I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư; tiếng và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : thủ đô
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập .Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư.-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.
III.Các hoạt động dạy học :
học sinh, 8 chấm tròn, 8 con tính đều có số lượng là 8. Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết GV treo mẫu chữ số 8 in và chữ số 8 viết rồi giới thiệu cho học sinh nhận dạng chữ số 8 in và viết. Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8. Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 8 số nào bé nhất. Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 8. Gọi học sinh đếm từ 1 đến 8, từ 8 đến 1. Vừa rồi em học toán số mấy? Gọi lớp lấy bảng cài số 8. Nhận xét. Hướng dẫn viết số 8 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh viết số 8 vào VBT. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết được cấu tạo số 8. 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7. 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6 Từ đó viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh quan sát các mô hình SGK rồi viết số thích hợp vào ô trống. Thực hiện ở VBT. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh các nhóm quan sát bài tập và nói kết quả nối tiếp theo bàn. 3.Củng cố: Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 8. Số 8 lớn hơn những số nào? Những số nào bé hơn số 8? .4.Dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. - học sinh đếm và nêu cấu tạo số 7. -hực hiện bảng con và bảng lớp. Nhắc lại Quan sát và trả lời: Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. 8 chấm tròn. Nhắc lại. Nhắc lại. Quan sát và đọc số 8. Số 1. Liền sau số 1 là số 2, liền sau số 2 là số 3, , liền sau số 7 là số 8. Thực hiện đếm từ 1 đế 8. Số 8 Thực hiện cài số 8. Viết bảng con số 8. Thực hiện VBT. 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7. 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6. Viết vào VBT. *Quan sát hình viết vào VBT và nêu miệng các kết quả. Thực hiện nối tiếp theo bàn, hết bàn này đến bàn khác. 8 > 7 ; 8 > 6 ; 5 < 8 ; 8 = 8 7 5 ; 8 > 4 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Thực hiện ở nhà. Tiết 2: Âm nhạc ÔN HAI BÀI HÁT QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP +MỜI BẠN... GV bộ môn dạy ***************************** Tiết 3 ,4: Học vần X - CH I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: - Đọc và viết được: x – xe, ch – chó ; từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô. II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I,bộ ghép chữ. -Một chiếc ô tô đồ chơi, một bức tranh vẽ một con chó. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “xe bò, xe lu, xe ô tô”. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.KTBC : Hỏi bài trước. ( 3 phút ) Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): u – nụ, ư – thư. -GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài -Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: x, ch .GV viết bảng x, ch. 2.2. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ: -GV viết bằng phấn màu lên bảng chữ x và nói: Chữ x in gồm một nét xiên phải và một nét xiên trái. -So sánh chữ x với chữ c. -Yêu cầu học sinh tìm chữ x trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. -GV phát âm mẫu: âm x. -Lưu ý học sinh khi phát âm x, đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm x. GV theo dõi, chỉnh sữa Có âm x muốn có tiếng xe ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng xe. GV nhận xét và ghi tiếng xe lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Hướng dẫn viết :x , xe Âm ch (dạy tương tự âm x). - Chữ “ch” là chữ ghép từ hai con chữ c đứng trước, h đứng sau.. - So sánh chữ “ch” và chữ “th”. -Phát âm: Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh. -Viết: Lấy điểm dừng bút của c làm điểm bắt đầu viết h. Từ điểm kết thúc của h lia bút tới điểm đặt bút của o và viết o sao cho đường cong của o chạm vào điểm dừng bút của ch. Dấu sắc viết trên o. Đọc lại 2 cột âm. Dạy tiếng ứng dụng: GV ghi lên bảng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. Gọi học sinh lên gạch dưới những tiếng chứa âm mới học. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng, tõ Gọi học sinh đọc toàn bảng. Tiết 2: Luyện đọc trên bảng lớp. ( 10 phút ) Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: GV trình bày tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? Gọi đánh vần tiếng xe, chở, xã, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói: GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi : Các em thấy có những loại xe nào ở trong tranh? Hãy chỉ từng loại xe? Ở quê em gọi là gì? Xe lu dùng làm gì? Loại xe ô tô trong tranh được gọi là xe gì? Em còn biết loại xe ô tô nào khác? Ởquê em thường dùng loại xe gì? Em thích đi loại xe nào nhất? Tại sao? - Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đọc bài. 3 nhóm . Theo dõi và lắng nghe. Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải. Khác nhau: Chữ x có thêm một nét cong hở trái. Tìm chữ x và đưa lên cho GV kiểm tra. Lắng nghe. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Ta thêm âm e sau âm x. Cả lớp 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: chữ h đứng sau. Khác nhau: ch bắt đầu bằng c, còn th bắt đầu bằng t. Theo dõi và lắng nghe. 2 em. Nghỉ 5 phút. . 1 em đọc, 1 em gạch chân: xẻ, xa xa, chỉ, chả. 6 em. 1 em. Đại diện 3 nhóm . CN 6 em3 nhóm . Vẽ xe chở đầy cá. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng xe, chở, xã). 6 em.7 em. “xe bò, xe lu, xe ô tô”. Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV. Xe bò, xe lu, xe ô tô. 1 em lên chỉ. Tuỳ theo từng địa phương. San đường. Xe con. Dùng để chở người. Còn có ô tô tải, ô tô khách, ô tô buýt,.. Trả lời theo sự hiểu biết của mình. CN 10 em Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. Ngày soạn:26/9/2010 Ngày giảng: Thứ 4/29/9/2010 Tiết 1: Toán SỐ 9 I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 II.Đồ dùng dạy học: -Nhóm các đồ vật có đến 9 phần tử. -Mẫu chữ số 9 in và viết. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.KTBC: Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 8 và ngược lại, nêu cấu tạo số 8.( 3 phút ) Viết số 8. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : ( 30 phút ) Giới thiệu bài ghi đề *Lập số 9. -GVhíng dÉn lËp sè 9 tõ 9con thá .Cho học sinh nhắc lại. -GV yêu cầu các em lấy 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng học tập và hỏi: Có tất cả mấy chấm tròn? Gọi học sinh nhắc lại. +GV kết luận: 9 học sinh, 9 chấm tròn, 9 con tính đều có số lượng là 9. *Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết -Gọi học sinh đọc số 9. -Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8.9. Hỏi: Số 9 đứng liền sau số nào? Số nào đứng liền trước số 9? Những số nào đứng trước số 9? -Gọi học sinh đếm từ 1 đến 9, từ 9 đến 1. Vừa rồi em học toán số mấy? Gọi lớp lấy bảng cài số 9. Nhận xét. +Hướng dẫn viết số 9 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh viết số 9 vào VBT. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết được cấu tạo số 8. 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8. 9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7 Từ đó viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Thực hiện ở bảng con theo cột. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. GV cần lưu ý sửa sai cột 3 cho học sinh. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của đề. GV gợi ý học sinh dựa vào thứ tự dãy số từ 1 đến 9 để điền số thích hợp vào các ô trống. Thực hiện VBT và nêu kết quả. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 9. Số 9 lớn hơn những số nào? Những số nào bé hơn số 9? Nhận xét tiết học, tuyên dương. 4.Dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. 4 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 8. Thực hiện bảng con và bảng lớp. Nhắc lại Quan sát và trả lời: Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. 9 chấm tròn. Nhắc lại. Nhắc lại. Quan sát và đọc số 9. Số 8. Số 8. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.9 Thực hiện đếm từ 1 đế 9 và ngược lại. Số 9 Thực hiện cài số 9. Viết bảng con số 9. Thực hiện VBT. 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8. 9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7. . Thực hiện bảng con. Làm VBT nêu kết quả. 8 < 9 ; 7 < 8 ; 7 < 8 < 9 9 > 8 ; 8 > 7 ; 6 < 7 < 8 Thực hiện VBT và đọc kết quả. 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8 .1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Hs nhắc lại tên bài Thực hiện ở nhà. Tiết 2, 3: Học vần S - R I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ ; từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : rổ, rá II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ chim sẻ, một cây cỏ có nhiều rể. -Tranh minh hoạ phần luyện nói: rổ, rá. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.KTBC : Hỏi bài trước. ( 3 phút ) -Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): x – xe, ch –chó. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới:s, r(viết bảng s, r) 2.2.Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: -Viết lại chữ s trên bảng và nói: Chữ gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong hở trái. -So sánh chữ s và chữ x? -Yêu cầu học sinh tìm chữ s trong bộ chữ? -Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. -GV phát âm mẫu: âm s. (lưu ý học sinh khi phát âm uốn đầu lưỡi về phái vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh). -GV chỉnh sữa cho học -Giới thiệu tiếng: -GV gọi học sinh đọc âm s. -GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. -Có âm s muốn có tiếng sẻ ta làm như thế nào? -Yêu cầu học sinh cài tiếng sẻ. GV nhận xét và ghi tiếng sẻâ lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. +Híng dÉn viÕt :s- sẻ Âm r (dạy tương tự âm s). - Chữ “r” gồm nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược. - So sánh chữ “s" và chữ “r”. -Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phái vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh. -Viết: Lưu ý nét nối giữa r và ê, dấu ngã trên ê. Đọc lại 2 cột âm. GV nhận xét và sửa sai. Dạy tiếng ứng dụng: Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng trên bảng. Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng,từ Gọi học sinh đọc toàn bảng. Tiết 2: Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé tô cho rõ chữ và số. -Gọi đánh vần tiếng rõ, số đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ? -GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Tranh vẽ gì? Hãy chỉ rổ và rá trên tranh vẽ? Rổ và rá thường được làm bằng gì? Ngoài rổ và rá ra, em còn biết vật gì làm bằng mây tre. Quê em có ai đan rổ rá không? Đọc sách kết hợp bảng con. GV nhận xét cho điểm. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đọc. Thực hiện viết bảng con. N1: x – xe, N2: ch – chó. Theo dõi. Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải. Khác nhau: Chữ s có nét xiên và nét thắt. Tìm chữ s đưa lên cho GV kiểm tra. Lắng nghe Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp). 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Thêm âm e đứng sau âm s, thanh hỏi trên âm e. Cả lớp cài: sẻ Nhận xét một số bài làm của các bạn khác. 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: Đều có nét xiên phải, nét thắt. Khác nhau: Kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái. Lắng nghe. 2 em. Toàn lớp. Su su, rổ rá, chữ số, cá rô (CN, nhóm, lớp) 1 em lên gạch: số, rổ rá, rô. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng rõ, số). 6 em 7 em. “rổ, rá”. Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV và sự hiểu biết của mình. Cái rổ, cái rá. 1 em lên chỉ. Tre, nhựa. Rổ được đan thưa hơn rá. Thúng mủng, sàng, nong, nia. Lắng nghe. 10 em Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. Tiết 4 : Đạo đức: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết được : - Tác dụng của vở sạch dồ dùng học tập - Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập - Thực hiện giữ gìn sách vỡ và đồ dùng học tập của bản thân II.Chuẩn bị : -Vở bài tập Đạo đức 1. -Bút chì màu. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.KTBC: ( 3 phút ) Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề. Hoạt động 1: Làm bài tập 1. ( 10 phút ) Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng. Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp. GV kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu. Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp. ( 10 phút ) Nêu yêu cầu lần lượt các câu hỏi: Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? Để sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì? +GV kết luận: Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ. Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhùa nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập Hoạt động 3: Làm bài tập 2( 10 phút ) Yêu cầu mỗi học sinh giới thiệu với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất: Tên đồ dùng đó là gì? Nó được dùng làm gì? Em đã làm gì để nó được giữ gìn tốt như vậy? GV nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. ( 3 phút ) Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận. 3 em kể. Từng học sinh làm bài tập trong vở. Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho nhau. Một vài em trình bày kết quả trước lớp. Lắng nghe. Học sinh trả lời, bổ sung cho nhau. Lắng nghe. Từng cặp học sinh giới thiệu đồ dùng học tập với nhau. Một vài học sinh trình bày: giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình được giữ gìn tốt. Lắng nghe. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Tiết 5: Tự nhiên xã hội VỆ SINH THÂN THỂ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh: - Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. - Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình ở bài 5 SGK. -Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. -Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.KTBC : ( 3 phút ) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai vµ m¾t ? GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài “Đôi bàn tay bé xinh” Ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm MĐ: Giúp học sinh nhớ các việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân. Các bước tiến hành. Bước 1:.Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. GV hỏi: Hằng ngày các em phải làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. Cho các nhóm trưởng nói trước lớp. Gọi 2 học sinh nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể. Hoạt động 2 : Quan sát tranh trả lời câu hỏi. MĐ: Học sinh nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ. Các bước tiến hành Bước 1: Thực hiện hoạt động. Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp MĐ: Học sinh biết trình tự làm các việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó. Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện. Khi đi tắm chúng ta cần gì? Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào? Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động. Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì? Hoạt động 4: Thực hành MĐ: Học sinh biết cách rửa tay chân sạch sẽ, cắt móng tay. Các bước tiến hành. Bước 1:Hướng dẫn học sinh dùng bấm móng tay. Hướng dẫn học sinh rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ. Bước 2: Thực hành. Gọi học sinh lên bảng thực hành. 4.Củng cố –Dặn dò: Hỏi tên bài: GV hỏi: Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể? 3 – 5 em. Lắng nghe. Lớp hát bài hát “Đôi bàn tay bé xinh”. Lắng nghe. Học sinh làm việc theo nhóm từng học sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung. Học sinh nói: Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm 2 em nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể. Quan sát các tình huống ở trang 12 và 13: Trả lời các câu hỏi của GV: 2 em. Một em trả lời, các em khác bổ sung ý kiến của bạn vừa nêu. Khi tắm: Dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về. 2 em lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng chậu nước và xà phòng. Nhắc lại tên bài. 3 – 5 em trả lời. . Ngày soạn :27/9/2010 Ngày giảng: Thứ 5/30/9/2010 Tiết 1: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.Yêu cầu HS thực hiện được động tác cơ bản đúng, nhanh và trật tự và kỉ luật hơn giờ trước -Học quay phải, quay trái.Yêu cầu nhận biết đúng hướng và xoay theo khẩu lệnh. -Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động II. Địa điểm –phương tiện: -Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập . -GV chuẩn bị 1 còi III. Nội dung: Nội dung Tổ chức luyện tập 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. -Khởi động: +Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường + Đi theo vòng tròn và hít thở sâu, sau đó quay mặt vào tâm. + Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 2/ Phần cơ bản: a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (xoay) - Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho HS giải tán, rồi tập hợp lại. Sau mỗi lần GV nhận xét. - Lần2- 3: Để cán sự điều khiển, GV giúp đỡ b) Chơi trò chơi “ Qua đường lội”: -Chuẩn bị: - Cách chơi: + GV nêu tên trò chơi, sau đó cùng HS hình dung xem khi đi học từ nhà đến trường và từ trường về nhà nếu gặp phải đoạn đường lội hoặc đoạn suối cạn, các em phải xử lí thế nào? + GV chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bị để chỉ dẫn và hướng dẫn cách chơi + Nhắc HS không chen lấn, xô đẩy nhau trong khi chơi. 3/ Phần kết thúc: -Thả lỏng. -Củng cố. - Nhận xét. - Giao việc về nhà. - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang. - Ôn và học mới một số kĩ năng đội hình đội ngu.õ Đội hình vòng tròn -Kẻ 2 vạch song song cách nhau 6-8m giả làm giới hạn của hai bên bờ suối hoặc đường lội. Ở giữa kẻ một số vòng theo hình tự nhiên giả làm các viên đánổi lên trên mặt đất. Một bên quy ước là nhà, bên kia là trường học. - Các em lần lượt đi lên các “viên đá” để đi từ “nhà” đến “ trường”. Khi đi không để chân bước lệch các “ viên đá”, nếu bước lệch coi như đã bị “ ngã”. Sau khi HS đi đến trường, cho các em đi chiều ngược lại giả như trên đường đi học về. - Trò chơi cứ tiếp tục như vậy không vội vàng, mà thận trọng, đi theo thứ tự em trước đi qua được vài “viên đá”, thì em sau mới đi tiếp - HS đứng vỗ tay, hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt. - Tập lại các động tác đã học. Tiết 2: Thủ công XÉ DÁN HÌNH TRÒN Đ/C Nhi dạy *************************** Tiết 3,4: Tiếng Việt K - KH I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế ; từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: kẻ, khế -Sách TV,bộ ghép chữ . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.KTBC : Hỏi bài trước. ( 3 phút ) -Đọc sách kết hợp viết bảng con : sẻ, rễ. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: k, kh (viết bảng k, kh) 2.2.Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: -GV hỏi: Chữ k gồm những nét gì? -So sánh chữ k và chữ h? -Yêu cầu học sinh tìm chữ k trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. -GV phát âm mẫu: âm k. -GV chỉnh sữa cho học sinh. -Giới thiệu tiếng: Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm như thế nào? -Yêu cầu học sinh cài tiếng kẻ. GV nhận xét và ghi tiếng kẻ lên bảng. -Gọi học sinh phân tích . -Hướng dẫn đánh vần -GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Hướng dẫn viết :k-kẻ Âm kh (dạy tương tự âm k). - Chữ “kh” được ghép bởi 2 con chữ k và h. - So sánh chữ “k" và chữ “kh”. -Phát âm: Gốc lưỡi lui về vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh. -Viết: Điểm bắt đầu của con chữ k trùng với điểm bắt đầu của con chữ h. Khi viết chữ kh các em viết liền tay, không nhấc bút. Hướng dẫn viết : k-kẻ -Ñoïc laïi 2 coät aâm. - GV nhaän xeùt vaø söûa sai. +Daïy tieáng öùng duïng: -Goïi hoïc sinh leân ñoïc töø öùng duïng: keû hôû, kì coï, khe ñaù, caù kho. -GV goïi hoïc sinh ñaùnh vaàn vaø ñoïc trôn tieáng. -Goïi hoïc sinh ñoïc toaøn baûng. Tieát 2 : +Luyeän ñoïc ( 10 phuùt ) -Ñoïc aâm, tieáng, töø loän xoän. GV nhaän xeùt. - Luyeän caâu: GV treo tranh vaø hoûi: Tranh veõ gì? -Goïi hoïc sinh ñoïc caâu öùng duïng: chò kha keû vôû cho beù haø vaø beù leâ. -Goïi ñaùnh vaàn tieáng kha, keû, ñoïc trôn tieáng. -Goïi ñoïc trôn toaøn caâu. -GV nhaän xeùt. - Luyeän noùi : -GV gôïi yù cho hoïc sinh baèng heä thoáng caùc caâu hoûi, giuùp hoïc sinh noùi toát theo chuû ñeà. -Trong tranh veõ gì? -Caùc vaät trong tranh coù tieáng keâu nhö theá naøo? -Caùc em coù bieát caùc t
Tài liệu đính kèm: