Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 5 năm 2009

I. YÊU CẦU:

 - Học sinh đọc được: u, ư , nụ , thư; từ , câu ứng dụng trong bài.

 - Viết được: u, ư , nụ , thư.

 - Luyệ nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Thủ đô.

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Sử dụng bộ chữ học vần1. - Sử dụng tranh ảnh minh hoạ trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 5 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5. Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt:	 Bài 17: u-ư
I. Yêu cầu: 
 - Học sinh đọc được: u, ư , nụ , thư; từ , câu ứng dụng trong bài.
 - Viết được: u, ư , nụ , thư.
 - Luyệ nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Thủ đô.
II. Đồ dùng dạy –học: - Sử dụng bộ chữ học vần1. - Sử dụng tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học:	
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS đọc bài đọc bài trong SGK. 
- Đọc HS viết vào bảng con 
 - Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
a. Dạy âm u; Gồm hai nét móc xuôi. 
- Phát âm mẫu. 
- Ghi bảng nụ.
- Đánh vần mẫu nờ – u - nu – nặng - nụ.
- Đọc trơn mẫu nụ.
-Yêu cầu lấy âm n ghép với âm u dấu nặng đặt dưới âm u. 
- Giới thiệu tranh từ khoá.
- Chỉ HS đọc. 
*Dạy âm ư tiến hành tương tự dạy âm u.
- So sánh u với ư. 
b. Đọc tiếng từ ứng dụng
 - Gán từ ứng dụng lên bảng.
 - Giới thiệu hướng dẫn đọc câu ứng dụng. 
- Giới thiệu tranh câu ứng dụng 
 Giải lao cuối tiết 
 * Lưu ý: Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
Tiết 2: Luyện tập
a. luyện đọc:
- Hướng dẫn đọc bài SGK. 
 b. Luyện viết:
* Hướng dẫn viết:
? U - Ư có điểm gì giống và khác nhau? - Hướng dẫn viết mẫu: u – nụ. 
- Nhận xét sửa lỗi cho HS. 
- Hướng dẫn viết vào bảng con. 
- Hướng dẫn viết bài vào VTV. 
- Quan sát uốn nắn HS viết đúng.
 3. Luyện nói: - Luyện nói theo chủ đề : thủ đô. 
-Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp (Thời gian 2/) 
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Nhận xét chốt lại ý chính. 4. Củng cố dặn dò về nhà
- Đọc 
 - Viết tổ cò , lá mạ , da thỏ.
- Phát âm ( lớp, tổ, Cá nhân)
- Phân tích nụ.
- Đánh vần
- Đọc nụ (lớp , tổ , cá nhân)
- Ghép nụ.
- Quan sát tranh. 	
- Đọc u – nụ - nụ.	 
- Đọc kết hợp phân tích một só tiếng
- Quan sát tranh.
- Đọc câu ứng dụng.
- Thể dục chống mệt mỏi.
- Đọc bài tiết 1 trên bảng.
- Đọc bài trong SGK
- So sánh. - Quan sát. 
- Viết vào bảng con. 
- Viết bài vào VTV.
- Quan sát tranh hỏi đáp theo cặp.
- Một số cặp lên trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
 Tiếng Việt: Bài: x- ch
 I. Yêu cầu:
 - Học sinh đọc được x,ch ,xe chó; từ câu ứng dụng trong bài.
 - Viết đựơc: x,ch ,xe chó.
 - Luện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: xe bò , xe lu, xe ôtô.
 II. Đồ dùngdạy- học:
 - Sử dụng bộ chữ học vần1
 - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK
 III. Hoạt động dạy – học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Đọc: SGK, Cá thu, đu đủ, thứ tự.
- Viết các từ vừa đọc.
- Nhận xét ghi đ iểm. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Giới thiệu âm x.
- Phát âm mẫu.
- Giới thiệu tiếng mới.
- Dùng kí hiệu HS phân tích tiếng xe. 
- Đánh vần mẫu xờ – e – xe.
- Đọc trơn mẫu xe.
- Lệnh HS lấy thêm âm x ghép với âm e để được tiếng xe.	
- Giới thiệu tranh minh hoạ từ khoá.	
- Chỉ HS đọc bài trên bảng
*Dạy âm ch (cách tiến hành tương tự dạy âm x)
- So sánh x với ch. 
 b Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng.
- Gạch chân tiếng: xe , xa ,chì , chả. 
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
 Giải lao cuối tiết 1 Tiết 2: Luyện tập
a. Luyện đọc: 
- Giới thiệu câu ứng dụng. 
- Gạch chân tiếng chứa âm vừa học.
- Giới thiệu tranh câu ứng dụng. 
- Lệnh mở sgk.	
b. Luyện viết.
* Hướng dẫn viết:
- Nhận xét sửa lỗi cho HS
- Hướng dãn HS viết bài VTV. 
- Quan sát uốn nắn HS viết.
c. Luyện nói (cách tiến hành tương tự các bài trước).
4.Củng cố dặn dò về nhà
- Đọc bài trong SGK, các từ: cá thu, đu đủ, thứ tự. 
 - Viết vào bảng con mỗi tổ 1 từ. 
 - Quan sát.
- Phát âm (lớp, tổ, cá nhân). 
- Phân tích tiếng x. 
- Đánh vần tiếng xe. 
 - Đọc (lớp, tổ, cá nhân). 
 - Ghép xe.
- Đọc thầm tìm tiếng trong từ chứa âm mới.
- Đọc tiếng - đọc từ.
- Luyện đọc từ ứng dụng, tìm tiếng chứa âm mới
-Thể dục chống mỏi mệt.
- Đọc bài trên bảng. 
- Đọc thầm tìm tiếng. 
- Phân tích, đánh vần ,đọc trơn.
- Quan sát - Quan sát lắng nghe. 
 - Mở SGk đọc bài.
- Quan sát .Viết vào bảng con.
- Mở vở viết bài.
- Luyện nói.
Toán: Số 7
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7.
 -Biết đọc, đếm được từ 1 đến 7. 
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. 
 II. Đồ dùng dạy – học:
 - Sử dụng bộ đồ ding học toán 1. - - Các con vật, đồ vật tự làm.
 III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc số 6 
- Gọi hai em lên bảng đếm xuôi 1 đến 6, đếm ngược 6 đến 1 
? Số 6 đứng liền sau số nào?
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu số 7 (cách tiến hành tương tự số 6)
3.Thực hành: 
 Bài 1: Viết số.
- Hướng dẫn HS viết số vào VBT. 
Bài 2: Số?
- Gắn các nhóm vật mẫu lên bảng yêu cầu lên điền số. 
Lưu ý: Bài này nhằm củng cố cấu tạo của số 7
-HS quan sát và lên điền số thích hợp vào ô trống 
 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS làm vào VBT. Lưu ý: Khi chữa bài yêu cầu HS đếm xuôi đếm ngược nhằm củng cố vị trí của dãy số.
Bài 4: Điền dấu ( >, <, =)
- Tổ chức trò chơi điền nhanh điền đúng. 
- Hướng dẫn luật chơi (thi tiếp sức) 
- Nhận xét cộng bố kết quả.
4. Củng cố:
- Các số từ 1 đến 7 số nào là số bé nhất? Số nào là số lớn nhất? 
? Số 7 đứng liền sau số nào? 
Dặn dò về nhà.
- Viết vào bảng con.
- Lên đếm số.
- Số 6 đứng liền sau số 5.
-.Viết vào VBT.
- Quan sát. 
- Lên điền số tương ứng.
- Làm vào VBT.
-Tham gia vào trò chơi.
- Số 1 là số bé nhất, số 7 là số lớn nhất. 
- Số 7 đứng liền sau số 6
Chiều thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết :1 + 2
 Luyện TiếngViệt: Bài: s - r.
I. Yêu cầu:
 - Học sinh đọc, viết thành thạo các chữ ghi âm s, r.
 - Biết tìm các tiếng mang chữ ghi âm đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Sử dụng bảng con, vở ô li.
- Sử dụng bộ chữ học vần. 
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài mới:
Tiết 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại các chữ ghi âm đã học. 
- Ghi bảng s,r. 
- Phát âm mẫu: s, r.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
2 . Trò chơi: 
- Thi tìm tiếng chứa âm mới (s, r)
- Ghi một số tiếng lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc (kết hợp phân tích một số tiếng)
Lưu ý: khuyến khích HS đọc trơn, đối với HS 
yếu cho đánh vần để củng cố âm rồi yêu cầu đọc trơn.
3 . Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
Lưu ý : Tư thế ngồi viết, cách cầm phấn, các nét nối giữa các con chữ.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
Tiết 2 : Luyện viết vào vở ô li.
- s ,r, sẻ, rễ, su su, rổ rá.
- Hướng dẫn viết vào vở ô li (mỗi chữ một dòng)
Lưu ý :+ Điểm bắt đầu và điểm kết thúc, kích thước, nét nối và khoảng cách giữa các con chữ. 
* Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học trong một bài tập đọc.
- Thu vở chấm – nhận xét giờ học dặn dò.
- Nhắc lại các âm đã học : s, r.
- Phát âm (cá nhân, tổ, lớp).
- Nêu miệng.
- Đọc phân tích một số tiếng.
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con.
- Viết vào vở ô li.
- Thi đua lên tìm.
Toán: Luyện so sánh các số từ 1 đến 7.
I. Yêu cầu: Giúp HS:
 - Học sinh đọc viết một cách thành thạo các số từ 1 đến 7.
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 7.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	 - Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1.
 - Sử dụng bảng con và vở ô li.
III .Hoạt động dạy- học: 
1. Bài mới: 
- Lần lượt hướng dẫn Hs làm các bài tập sau: 
Bài 1: Điền số ?
,,  ,, 4 , , 6 
 7, ,., .,  , 3 ,, 1.
- Yêu cầu HS lên điền số.
Lưu ý: Để củng cố vị trí số, sau khi Hs điền xong cho Hs đếm xuôi, đếm ngược.
? Số 7 đứng liền sau số nào? 
? Trong dày số từ 1 đến 7 số nào là số bé nhất ? số nào là số lớn nhất ?
Bài 2: Điền dấu : (, =)
 2 4 4 3 7..2
 4 6 1 .5 6 .6
 1 .7 7.7 6.7
- Nhận xét chữa bài.
- Lưu ý : Khi chữa bài yêu cầu HS đọc kết quả của mỗi phép tính.
VD : 3 > 2 Ba lớn hơn hai.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi) 
 1 ,> 4
- Nhận xét chữa bài.
- Nhận xét giờ học dặn dò về nhà.
- Lên điền số .
- Số 7 đứng liền sau số 6.
- Số 1 là số bé nhất, số 7 là số lớn nhất .
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Hai em lên bảng làm.
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt: Bài: s - r
I. Yêu cầu:
 - Học sinh đọc, viết s, r, sẻ, rễ; từ, câu ứng dụng trong bài.
 - Viết được: s, r, sẻ, rễ.
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: rổ, rá.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng tranh ảnh trong SGK.
 - Sử dụng bộ chữ học vần 1.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
a. Dạy âm s:
- Ghi bảng s. 
- Phát âm mẫu. 
- Giới thiệu tiếng khoá. 
- Dùng kí hiệu phân tích. 
- Đánh vần mẫu. 
- Đọc mẫu sẻ. 
- Lệnh lấy âm s ghép với e và dấu hỏi. 
* Dạy r (Tiến hành tương tự dạy âm s)
- So sánh s với r. 
b. Đọc từ ứng dụng:
 - Gắn từ ứng dụng. - Trò chơi: Tìm tiếng trong từ chứa âm s,r
- Hướng dẫn cách chơi. 
- Đọc tiếng, đọc từ . 
* Giải nghĩa từ ứng dụng. 
 - Giới thiệu câu ứng dụng. 
 * Giải lao chuyển tiết 2 
Tiết 2. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
b. Luyện viết: 
* Hướng dẫn viết mẫu. 
- Nhận xét sửa lỗi cho HS. 
 - Quan sát hướng dẫn HS viết.
c. Luyện nói theo chủ đề: rổ, rá. 
4. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét chốt lại ý chính. - Nhận xét giờ học – dặn dò về nhà. 
- Đọc bài trong SGK, các từ ứng dụng. - Viết: x,ch,xe,chó.
- Quan sát
- Phát âm.
- Phân tích tiếng sẻ.
- Đánh vần.
- Đọc sẻ.
- Cài sẻ. 
- Đọc nhẩm.
- Tham gia vào trò chơi.
- Đọc (cá nhân, tổ, lớp). 
- Đọc câu.
- Thể dục chống mệt mỏi.
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc bài trong SGK.
- Quan sát.
- Viết vào bảng con. 
- Viết vào VTV. 
- Quan sát tranh.
- Hỏi đáp theo cặp. 
- Một số cặp lên trình bày. 
- Nhận xét.
Toán: Số 8
I. Yêu cầu: Giúp HS:
 + Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8.
 + Biết đọc, đếm được từ 1 đến 8.
 + Biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II. Đồ dùng: 
 - Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1. 
 - Sử dụng các nhóm đồ vật, con vật do GV tự làm.
 - Làm được các bài tập 1, 2, 3. HSKG làm được bài 4.
III. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV 
1. Kiểm tra: 
 - Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: Giới thiệu số 8 (các bước tiến hành tương tự bài số 7) 
- Lập số 8.
- Giới thiệu số 8 in, 8 viết. 
- Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số từ 1 -> 8
3.Thực hành: 
Bài 1: Viết số. 
- Hướng dẫn HS viết vào VBT. 
 Bài 2: Số? 
- Hướng dẫn HS thao tác trên que tính. 
Lưu ý: Qua bài tập cho HS nhận ra cấu tạo của số 8.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. 
- Viết lên bảng. 
- Nhận xét chữa bài 
 *Lưu ý :Khi chữa bài yêu cầu HS đọc các số (xuôi, ngược) 
Bài 4: (>,<,=) 
- Thu bài chấm nhận xét chữa bài.
* Nhận xét giờ học dặn dò về nhà. 
 Hoạt động của HS 
- Đếm 1->7, viết số 7. 
- Viết số 8 vào VBT.
- Thao tác trên que tính và trả lời miệng.
- 2 em lên bảng điền số.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu và làm vào VBT.
 Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
 Tiếng Việt: Bài: k-kh
 I. Yêu cầu: 
 - Học sinh đọc, viết được k, kh, kẻ, khế.
 - Đọc được từ cau úng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nối tự nhiên theo chủ đề.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng bộ chữ học vần1.
 - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
 III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động củaGV
 Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 
 - Yêu cầu HS đọc, viết bài. 
 2. Bài mới: Giới thiệu âm k, kh (cách tiến hành tương tự các bài trước)
Lưu ý:- Đây là hai con chữ tương đối khó viết cho nên GV cần hướng dẫn viết kĩ hơn. 
 - Khi viết lưu ý nét nối giữa con chữ k, kh và nét thắt con chữ k
 - Phát âm chuẩn k, kẻ.
Đọc bài bài trong SGK, các từ: su su, chữ số, cá rô.
Toán: Số 9
I. Yêu cầu:
 + Biết 8 thêm 1 được 8, viết số 9.
 + Biết đọc, đếm được từ 1 đến 9.
 + Biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 9.
 + Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	 - Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1
 - Sử dụng các nhóm vật mẫu do GV tự làm	
III. Hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS viết số 8 vào bảng con 
? Số 8 đứng liền sau số nào?
2. Bài mới: Giới thiệu số 8 (cách tiếm hành tương tự dạy bài số 8)
 3.Thực hành:
- Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Viết số 9.
- Hướng dẫn viết hai dòng số 9.
- Quan sát uốn nắn hS viết.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. 
* Lưu ý: Hướng dẫn HS nhận biết cấu tạo của số 9.
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn HS làm vào vở. 
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.
Tổ chức thành trò chơi.
- Hướng dẫn luật chơi.
- Nhận xét công bố kết quả.
4. Củng cố dặn dò về nhà.
- Viết vào bảng con.
- Số 8 đứng liền sau số 7.
- Viết số 9 vào vở BT toán.
- Hai em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào VBT.	
 - Làm vào vở BT, đổi vở cho nhau kiểm ..tra. 
- Tham gia vào trò chơi.
Luyện toán: Bài số 9
Trọng tâm: Tiếp tục hướng dẫn học sinh hoàn thành 4 (1, 3, 4, 5). bài tập(1, 3, 4, 5) còn 
 lại trong SGK toán. 
Bài 1: Viết số 9 (HS viết vào vở ô li).
Bài 3: (, =)?
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn các em tự làm bài vào vở ô li.
 Lưu ý: Khi chữa bài yêu cầu các em đọc kết quả từng cột và cách trình bày.
 Bài 4: Số? 
 - GV nêu câu hỏi (Hs nêu miệng)
 Chẳng hạn: 8 bé hơn mấy?
 Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống.
 - Tổ chức trò chơi tiếp sức (nêu số), gv ghi bảng.
Lưu ý: Sau khi HS nêu xong yêu cầu HS đọc các dãy số.
Chiều thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Luỵện TiếngViệt: Bài: k - kh.
I. Yêu cầu:
 - Học sinh đọc, viết thành thạo các chữ ghi âm k, kh.
 - Biết tìm các tiếng mang chữ ghi âm đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Sử dụng bảng con, vở ô li.
- Sử dụng bộ chữ học vần. 
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài mới:
- Yêu cầu HS nhắc lại các chữ ghi âm đã học. 
- Ghi bảng k,kh. 
- Phát âm mẫu: s, r.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
2 . Trò chơi: 
- Thi tìm tiếng chứa âm mới (k, kh)
- Ghi một số tiếng lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc (kết hợp phân tích một số tiếng)
Lưu ý: khuyến khích HS đọc trơn, đối với HS 
yếu cho đánh vần để củng cố âm rồi yêu cầu đọc trơn.
3 . Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
Lưu ý : Tư thế ngồi viết, cách cầm phấn, các nét nối giữa các con chữ.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
+ Luyện viết vào vở ô li.
- k kh, kẻ, khế, kẽ hở, kho cá.
- Hướng dẫn viết vào vở ô li(mỗi chữ một dòng)
Lưu ý :+ Điểm bắt đầu và điểm kết thúc, kích thước, nét nối và khoảng cách giữa các con chữ. 
* Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học trong một bài tập đọc.
- Thu vở chấm – nhận xét giờ học dặn dò.
- Nhắc lại các âm đã học: k, kh.
- Phát âm (cá nhân, tổ, lớp).
- Nêu miệng.
- Đọc phân tích một số tiếng.
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con.
- Viết vào vở ô li.
-Thi đua lên tìm.
Toán: Luyện so sánh các số từ 1 đến 9.
I. Yêu cầu: Giúp HS:
 - Học sinh đọc viết một cách thành thạo các số từ 1 đến 9.
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 9.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	 - Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1.
 - Sử dụng bảng con và vở ô li.
III .Hoạt động dạy- học: 
1. Bài mới: 
- Lần lượt hướng dẫn Hs làm các bài tập sau: 
Bài 1: Điền số ?
,,  ,, 4 , , 6 ,,.
 9, 7, ,., .,  , 3 ,, 1.
- Yêu cầu HS lên điền số.
Lưu ý: Để củng cố vị trí số, sau khi Hs điền xong cho Hs đếm xuôi, đếm ngược.
? Số 9 đứng liền sau số nào? 
? Trong dày số từ 1 đến 9 số nào là số bé nhất ? số nào là số lớn nhất ?
Bài 2: Điền dấu: (, =)
 6 4 9 8 9..2
 9 6 1 .5 8 .9
 1 .9 9.9 6.9 
- Nhận xét chữa bài.
- Lưu ý : Khi chữa bài yêu cầu HS đọc kết quả của mỗi phép tính.
VD : 3 > 2 Ba lớn hơn hai.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi) 
 1 ,> 4
- Nhận xét chữa bài.
- Nhận xét giờ học dặn dò về nhà.
- Lên điền số.
- Số 9 đứng liền sau số 8.
- Số 1 là số bé nhất, số 9 là số lớn nhất.
- Cả lớp làm vào vở ô li.
- Hai em lên bảng làm.
Bồi dưỡng- phụ đạo Tiếng Việt:
Bài ôn tập. (Tiết 1 + 2)
I. Yêu cầu:
 - Học sinh được, viết thành thạo các chữ ghi âm x, ch, s, r.
 - Biết tìm các tiếng mang chữ ghi âm đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng bảng con, vở ô li.
 - Sử dụng bộ chữ học vần 1.
 III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Tiết 1
- Yêu cầu HS nhắc lại các chữ ghi âm đã học 
- Ghi bảng : u, ư, x, ch, s, r, k, kh. 
- Phát âm mẫu.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. 
Lưu ý : Hướng dẫn HS phát âm chuẩn, nhất là Hs yếu.
- Ghép các âm đã học với các nguyên âm và luyện đọc. 
2. Trò chơi: 
- Thi tìm tiếng chứa âm mới (u, ư, x, ch, s, r..) 
- Ghi một số tiếng lên bảng: 
- Yêu cầu Hs đọc (kết hợp phân tích một số tiếng)
Lưu ý : đối với HS còn yếu hoặc con nhầm lần giữa các âm GV yêu cầu các em đọc hoặc nhận biết tiếng chữa âm đó và cho phân tích tiếng để củng cố âm. Còn đối với Hs khá giỏi đẩy nhanh tốc độ đọc.
Tiết 2: Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu lên bảng: u, ư, x, ch, s, r, k, kh. 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con. 
- Hướng dẫn viết vào vở ô li mỗi chữ 2 dòng.
Lưu ý: Tư thế ngồi viết, cách cầm phấn, các nét nối giữa các con chữ.
- Chấm, nhận xét sửa lỗi cho HS.
- Nhắc lại các âm đã học: u, ư, x ,ch, s, r,k, kh.
- Phát âm (lớp, tổ, cá nhân).
- Ghép thành tiếng, luyện đọc.
- Nêu miệng.
- Đọc, phân tích một số tiếng.
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con.
- Viết vào vở.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
 Tiếng Việt: Bài : Ôn tập
 I. Yêu cầu:
 - Học sinh đọc được: u, ư, ch, x, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng 
 dụng từ bài 17 đến bài 21.
 - Viết được: u, ư, ch, x, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
 - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
 III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài ôn.
 a.,Gắn bảng ôn 
 - Đọc âm. 
 - Chỉ chữ. 
- Hướng dẫn ghép chữ thành tiếng. 
 - Ghi vào bảng ôn. 
b .Gắn từ ứng dụng lên bảng.
* giảI thích từ: Xe chỉ, kẻ ô. 
c. Giới thiệu câu ứng dụng. 
- Gạch chân tiếng HS vừa tìm.
 * Giới thiệu tranh câu ứng dụng 
Tiết 2: Luyện tập
 1. Luyện đọc:
 - Yêu cầu HS đọc bài trên bảng. 
 - Giới thiệu câu ứng dụng. 
 - Gạch chân tiếng HS vừa tìm.
 * Giới thiệu tranh câu ứng dụng. 
2. Luyện viết:
* Hướng dẫn viết mẫu: 
- Hướng dẫn viết vào bảng con. 
- Nhận xét chữa bài.
- Hướng dẫn viết vào vởTV. 
- Quan sát uốn nắn hs viết đúng.
3. Kể chuyện Thỏ và Sư tử: (tiến hành tơng tự các bài trước).
4. Củng cố dặn dò về nhà.
- Đọc các chữ k, kh, kẻ, khế và đọc bài trong SGK.
- Viết k, kh, kẻ, khế.
- Đọc thầm 
- Lên chỉ chữ.
- Lên đọc âm. - Ghép
- Đọc tiếng vừa ghép.
- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học. 
- Đọc tiếng - đọc từ - câu.
- Quan sát.
- viết vào bảng con xe chỉ.
- Đọc bài trên bảng(tiết 1)
- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học. 
- Đọc tiếng -đọc từ, câu.
- Quan sát
- Đọc bài trong sgk, trên bảng.
- Quan sát.
- viết vào bảng con xe chỉ.
- Viết bài vào vở.
 Toán: Số 0
 I. Yêu cầu: Giúp HS
 - Viết được số 0, đọc và viết được từ 0 đến 9.
 - Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí 
 số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
 - Làm được các bài tập 1, 2(dòng 2), 3(dòng 3), 4 (cột 1,2).
 II. Đồ dùng dạy- học. 
 -Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1.
 - Các vật mẫu tự làm.
 III. Hoạt động dạy – học.
 1. Giới thiệu số 0.
 - Gắn lên bảng 4 con cá, rồi lần lượt bớt 1 con. Mỗi lần như vậy lại hỏi? còn 
 bao nhiêu con cá? Cho đến lúc không còn con nào nữa. 
 - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính.
 - Để chỉ không còn con cá nào, không có que tính nào ta dùng số 0.
 2.Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết.
 	 - GV viết lên bảng.
 - HS đọc “ không”
 * Nhận biết thứ tự số không trong dãy số từ 0 đến 9.
 3. Thực hành: 
 Bài 1: Viết số? 
 - Hướng dẫn HS viết số 0 vào vở BT.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
 - Yêu cầu 2 em lên bảng làm.
 - Cả lớp làm vào VBT.
 - Nhận xét chữa bài.
 Bài 3: Gv hướng dẫn và làm mẫu 1 bài, cả lớp làm dòng 3 vào bảng con.
 Lưu ý: - HS làm quen với thuật ngữ “ Số liền trước” cách xác định số trước.
 Bài 4: Hs xác định yêu cầu, làm bài vào VBT, 2 em lên bảng làm, chữa bài.
Nhận xét giờ học dặn dò về nhà.
 Luyện tiếng việt : 
 ôn tập
 Trọng tâm: Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong VBT 
 Lưu ý : 
Bài 1:( Nối) Sau khi HS nối xong yêu cầu các em đọc từ vừa
 Nối
Bài 2: Điền: t tiếng
 Sau khi HS điền xong yêu cầu các em đọc lại các tiếng 
 Vừa điền.
Bài 3: Viết
 Khoảng cách và kích thước nét nối giữa các con chữ.
---------------------------------------------------------------------------------
 Luyện viết: s - r
 Trọng tâm : hướng dẫn học sinh luyện viết chữ s , r vào vào ô li 
 ( cách tiến hành tương tự bài tập viết) 	 
 Sinh hoạt lớp
Nội dung :
I.Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua.
 *Ưu điểm:
	 - Nhìn chung các em rất ngoan , biết đoàn kết giúp đỡ lẫn 
 Nhau.
 - Sĩ số đảm bảo, đ học đúng giờ
 - về nhà các em đã có ý thức học bài và làm tập .
 - Trong tuần các em đạt điểm 10 rất cao.
 - Đã có ý thức trong học tập và biết vệ sinh lớp học.
 - Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng
 -Thực hiện tốt các hoạt động của đội và của lớp.
 -Tình trạng nói chuyện trong lớp đã có phần giảm rõ rệt.
 *Tồn tại:
	 - Một số em các giờ ra chơi còn chơi bẩn
 - Vào các sinh hoạt đội các em còn xếp hàng hơi chậm.
 - Một số em nghỉ học chưa xin phép

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 5 CKTKN.doc