I.Mục tiêu :Sau bài học học sinh có thể:
-Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết mỗi số luôn bằng chính nó.
-Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu “=” để só sánh số lượng, các số.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ và phấn màu.
-Một số dụng cụ có số lượng là 3. Vẽ 8 ô vuông chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 ô vuông.
III.Các hoạt động dạy học :
Môn : Toán BẰNG NHAU - DẤU BẰNG I.Mục tiêu :Sau bài học học sinh có thể: -Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết mỗi số luôn bằng chính nó. -Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu “=” để só sánh số lượng, các số. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ và phấn màu. -Một số dụng cụ có số lượng là 3. Vẽ 8 ô vuông chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 ô vuông. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Yêu cầu học sinh làm bài 1 trên bảng con theo 3 dãy, mỗi dãy làm 1 cột. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau Nhận biết 3 = 3 GV đưa ra 3 lọ hoa và 3 bông hoa. Yêu cầu các em cắm vào mỗi lọ hoa 1 bông hoa và nhận xét : khi cắm xong còn thừa ra bông hoa nào không? Vậy khi đó ta nói : ba bông hoa bằng 3 lọ hoa. GV đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ và yêu cầu học sinh nối 1 chấm tròn xanh với 1 chấm tròn đỏ và nhận xét. GV nêu : 3 lọ hoa bằng 3 bông hoa, 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn đỏ, ta nói “ba bằng ba” và ta viết 3 = 3. GV viết lên bảng dấu “=” và giới thiệu đây là dấu bằng, đọc dấu “bằng”. Giới thiệu 4 = 4 (TT như trên) Gọi học sinh đọc lại “bốn bằng bốn” và yêu cầu các em viết vào bảng con 4 = 4 Vậy 2 có bằng 2 hay không? 5 có bằng 5 hay không? Gọi học sinh nêu GV viết bảng : 1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5. GV gợi ý học sinh nhận xét và rút ra kết luận “mỗi số luôn bằng chính nó”. Gọi học sinh đọc lại: 1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5. 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết dấu = vào VBT. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và viết 5 = 5, 3 cột khác yêu cầu học sinh làm bảng con. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu học sinh làm rồi chữa bài trên lớp. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập: Hướng dẫn các em làm như bài 2. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nêu một vài ví dụ có số lượng bằng nhau 5.Nhận xét dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau. Học sinh thực hiện bảng con. Nhắc lại. Thực hiện và nêu nhận xét. Không thừa. Nhắc lại. Thực hiện và nêu nhận xét. 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn đỏ. Nhắc lại. Đọc lại. Viết bảng con 4 = 4 2 = 2, 5 = 5 Mỗi số luôn bằng chính nó. Nhắc lại. Thực hiện ở VBT. Thực hiện bảng con. Thực hiện vào VBT và nêu kết quả. Thực hiện vào VBT và nêu kết quả. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Lắng nghe, thực hiện ở nhà. Tiếng việt D - Đ I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: d, dê, đ, đò. -Đọc được các tiếng ,ø từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. -Nhận ra được chữ d, đ trong các từ của một đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: dê, đò và câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộû). -Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: viết lại chữ d trên bảng và nói: Chữ d in gồm một nét cong hở phải và một nét sổ thẳng. GV hỏi: Chữ d giống chữ gì? So sánh chữ d và chữ a? Yêu cầu học sinh tìm chữ d trong bộ chữ? Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm d. (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh). GV chỉnh sữa cho học sinh. -Giới thiệu tiếng: .Có âm d muốn có tiếng dê ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng dê. GV nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Híng dÉn HS viÕt :d-dª Âm đ (dạy tương tự âm d). - Chữ “đ” gồm d thêm một nét ngang. - So sánh chữ “d" và chữ “đ”. -Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh. -Viết:® -®ß. Đọc lại 2 cột âm. GV nhận xét và sửa sai. Dạy tiếng ứng dụng: Yêu cầu học sinh đọc các tiếng ứng dụng trên bảng. Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Đọc lại bài Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. Gọi đánh vần tiếng dì, đi, đò, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Tranh vẽ gì? Em biết những loại bi nào? Bi ve có gì khác với các loại bi khác? Em có biết lá đa bị cắt trong tranh là đồ chơi gì không? .Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. GV nhận xét cho điểm. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: Học sinh nêu tên bài trước. 6 em. 1 em. Toàn lớp (N1: n – nơ, N2: m - me). Dê, đò. Âm ê, âm o và thanh huyền đã học. Chữ a. Giống nhau: Cùng một nét cong, hở phải và nét móc ngược. Khác nhau: Nét móc ngược ở chữ d dài hơn ở chữ a. Tìm chữ d đưa lên cho GV kiểm tra. Lắng nghe Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Thêm âm ê đứng sau âm d. Cả lớp cài: dê. 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: Cùng có một nét cong hở phải và một nét móc ngược.. Khác nhau: Âm được có thêm một nét ngang. Lắng nghe. 2 em. Nghỉ 5 phút. Toàn lớp. Da, dê, do, đa, đe, đo (CN, nhóm, lớp) 1 em lên gạch: da, dê, đi. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng dì, đi, đò). 6 em. 7 em. “dế, cá cờ, bi ve, lá đa”. Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV và sự hiểu biết của mình. Những học sinh khác nhận xét bạn nói và bổ sung. 10 em Nghỉ 5 phút. Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. Đạo đức GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2). I.Mục tiêu: 1. Giúp học sinh hiểu được: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, được mọi người yêu mến. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi giày dép sạchmà không lười tắm gội, mặc quần áo rách bẩn 2. Học sinh có thái độ: Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 3. Học sinh thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác. II.Chuẩn bị : -Vở bài tập Đạo đức 1. -Bài hát “Rửa mặt như mèo”. -Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương. -Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Hát bài “Rửa mặt như mèo” GV cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”. GV hỏi: Bạn mèo trong bài hát ở có sạch không? Vì sao em biết? Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì? GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười. Hoạt động 2: Học sinh kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Yêu cầu học sinh nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào? GV kết luận: Khen những học sinh biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghị các bạn vỗ tay hoan hô. Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3. Yêu cầu các cặp học sinh quan sát tranh ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi: Ơû từng tranh, bạn đang làm gì? Các em cần làm như bạn nào? Vì sao? GV kết luận : Hằng ngày các em cần làm như các bạn ở các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 – chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giày, rửa tay cho gọn gàng, sạch sẽ.i Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ cuối bài. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 3 em kể. Cả lớp hát. Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi. Lắng nghe. Lần lượt, một số học sinh trình bày hằng ngày, bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chưa: Tắm rửa, gội đầu; Chải đầu tóc; Cắt móng tay; Giữ sạch quần áo, giặt giũ; Giữ sạch giày dép,.. Lắng nghe. Từng cặp học sinh thảo luận. Trả lời trước lớp theo từng tranh. Lắng nghe. Đọc theo hướng dẫn của GV. “Đầu tóc em chải gọn gàng Aùo quần sạch sẽ, trông càng đáng yêu ”. Nêu lại tên bài. Lắng nghe. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Tài liệu đính kèm: