Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 23

I.Mục tiêu:

- Đọc được oanh – oach, từ doanh trại, thu hoạch, từ, câu ứng dụng.

- Viết được oanh – oach, từ doanh trại, thu hoạch.

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK, , bộ đồ dùng.

2. Học sinh:

- Bảng con, bộ đồ dùng.

III .Hoạt động dạy và học:

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu đọc nhiều 
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc tìm tiếng mang vần oanh – oach.
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
- HS thi đọc
RÚT KINH NGIỆM 
Đạo đức
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH
Mục tiêu:
Nêu một số qui định đối với người đi bo65phu2 hợp với điều kiện giao thông ở địa phương.
 - Nêu ích lợi của việc đi bộ đúng qui định
Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Hai tranh bài tập 1 phóng to (nếu có).
Tín hiệu đèn giao thông.
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
Em thân nhất với bạn nào?
Bạn ở đâu? Học ở trường nào?
Em cư xử với bạn thế nào?
Bài mới 
Giới thiệu: Học bài: Đi bộ đúng quy định.
Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 1.
Cho học sinh quan sát tranh bài tập 1.
Tranh 1:
Hai người đi bộ đang đi phần đường nào?
Khi đó tín hiệu giao thông có màu gì?
Vậy ở thành phố, thị xã,  khi đi qua đường thì đi theo quy định nào?
Kết luận: Ở thành phố cần đi bộ trên vỉa he,ø khi đi qua đường thi đi theo tín hiệu giao thông.
Tranh 2:
Đường đi ở nông thôn có gì khác so với đường đi ở thành phố?
Các bạn đi theo phần đường nào?
Kết luận: Ở nông thôn đi theo lề đường bên phải.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
Mục tiêu: Nêu được nội dung tranh.
Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài 2.
Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai? Vì sao?
Đi như thế có an toàn không?
Bước 2: Cho học sinh trình bày.
Kết luận:
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế.
Hằng ngày các em thường đi bộ theo đường nào? Đi đâu? 
Đường giao thông đó như thế nào? Có tín hiệu giao thông không? Có vạch sơn dành cho người đi bộ không?
Tổng kết: Khen ngợi những học sinh biết 
đi bộ đúng quy định đồng thời nhắc các 
em về việc đi lại hằng ngày, trong đó có việc học.
Củng cố _ Dặn dò 
Thực hiện đi bộ đúng quy định.
Nhận xét tiết học 
Hát.
Học sinh nêu.
 - Học sinh quan sát tranh.
- HS nêu 
2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.
Học sinh trình bày ý kiến bổ sung cho nhau.
Học sinh nêu.
RÚT KINH NGIỆM 
 THỦ CÔNG 
KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU 
I . Mục tiêu:
- Biết kẻ được đoạn thẳng.
- Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều nhau, đường rõ và tương đối thẳng. 
II . Chuẩn bị :
GV: hình mẫu vẽ đoạn thẳng 
HS : giấy , bút , thước 
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Oån định 
2 . Bài cũ :
Nêu lại cách sử dụng kéo thước , bút chì ?
2 hs lên bảng vẽ đoạn thẳng – nhận xét 
3 . Bài mới 
Tiết này các em học : Kẻ các đoạn thẳng cách đều 
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét 
GV đính hình mẫu trên bảng :
Nhận xét đoạn thẳng AB ?
 A B
 2 C D
Đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô ?
Kể tên các đoạn thẳng cách đều nhau ?
Chốt : hai đoạn thẳng có hai đầu cách đều nhau gọi là hai đoạn thẳng cách đều nhau 
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn vẽ 
GV hướng dẫn kẻ đoạn thẳng : lấy 2 điểm A ,B bất kì trên một dòng kẻ .Đặt thước kẻ qua 2 điểm của A , B .Ta có đoạn thẳng AB
GV hướng dẫn vẽ đoạn thẳng cách đều : kẻ đoạn thẳng AB .Từ điểm A và điẩm B cùng đếm xuống 2 hoặc 3 ô đánh điểm C, D . Nối C và D ta được đoạn thẳng CD cách đều AB 
Hoạt động 3 : Hs thực hành 
PP: luyện tập , thực hành 
GV yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng cách đều nhau. Quan sát nhận xét
4. Củng cố dặn dò 
Chuẩn bị : cắt dán hình chữ nhật 
Nhận xét tiết học .
- HS nêu 
- Quan sát 
- HS nêu 
Quan sát 
HS thực hành vẽ vào vở nháp
RÚT KINH NGIỆM 
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 
HỌC VẦN 
Bài 96: OAT – OĂT 
Mục tiêu:
- Đọc được oanh oat – oăt, tiếng hoạt, loắt choắt., từ, câu ứng dụng.
- Viết được oat – oăt, tiếng hoạt, loắt choắt.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: phim hoạt hình.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK, bộ đồ dùng.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: 
Gọi học sinh đọc bài 95 trên bảng con , trong SGK
Viết: doanh trại
thu hoạch
mới toanh 
Bài mới: 
Giới thiệu: Học vần oat – oăt.
: Dạy vần oat.
Nhận diện vần:
 -Cho HS ghép oat 
Giáo viên ghi: oat.
Đánh vần:
Đánh vần oat.
 - Cho HS ghép tiếng hoạt 
 - Đánh vần h - oat – nặng hoạt 
 - Cho HS QS tranh . Tranh vẽ gì ? 
 - GV ghi bảng : hoạt hình 
Dạy vần oăt.
 Quy trình tương tự.
b.Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên ghi: 
đoạt giải chỗ ngoặt
lưu loát nhọn hoắt
 - GV đọc mẫu , giải nghĩa từ 
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp
c. Luyện viết 
 GV viết mẫu : oat , oăt , hoạt hình , loắt choắt , HD HS viết 
 - HS đọc lại bài 
Hát.
Học sinh đọc bài SGK từng phần theo yêu cầu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh lấy ở bộ đồ dùng.
Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. 
Học sinh lấy ở bộ đồ dùng.
Học sinh đánh vần.
 HS QS trả lời 
Học sinh đọc 
* HS yếu đọc nhiều 
- HS đọc 
- HS nêu 
- HS đọc cá nhân , đồng thanh
Học sinh luyện đọc, tìm tiếng có vần vừa học 
- HS viết vào bảng con 
- HS đọc 
TIẾT 2 
 Luyện đọc.
Cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần, tiếng mang vần oat – oăt đã học ở tiết 1.
Cho HS QS tranh vẽ SGK.
Tranh vẽ gì?
Giáo viên nêu câu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
 Luyện nói.
Nêu chủ đề luyện nói.
Em thấy cảnh gì ở trong tranh?
Trong cảnh đó, em thấy những gì?
Có ai trong cảnh, họ đang làm gì?
Em thường xem phim hoạt hình ở đâu?
Nói về 1 phim hoạt hình mà em đã xem.
c.: Luyện viết.
Giáo viên cho học sinh nêu tư thế ngồi viết.
Nêu nội dung viết oat , oăt , hoạt hình , loắt choắt 
4.Củng cố - Dặn dò: 
 - Cho HS thi đọc lại bài 
Trò chơi: Thi đua tiếng có vần vừa học .
Xem trước bài 97: Ôn tập.
Học sinh luyện đọc cá nhân từng phần.
* HS yếu đọc nhiều 
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc và tìm tiếng có mang vần oat – oăt.
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh trả lời 
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
- HS đọc 
- HS thi tìm 
RÚT KINH NGIỆM 
.
Toán
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
Mục tiêu:
Biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti met để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cmcho trước.
Rèn kỹ năng chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Thước có vạch chia thành từng xăng ti met.
Học sinh:
Thước có vạch chia cm, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: 
Cho học sinh làm bảng con.
Có 5 quyển vở
Và 5 quyển sách
Có tất cả  quyển
Nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: Học bài vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
a.Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm.
Đặt thước lên giấy, chấm 1 điểm trùng với điểm 0, 1 điểm trùng với 4.
Nhấc bút nối 0 và 4, viết chữ A lên điểm đầu, chữ B lên điểm cuối -> ta vẽ được đoạn thẳng.
Vẽ các đoạn thẳng có độ dài 9 cm, 12 cm, 20 cm.
 - Cho học sinh vẽ bảng con
b.Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Nhắc lại cách vẽ.
Lưu ý học sinh dùng chữ cái in hoa để đặt tên đoạn thẳng.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em chậm.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Gọi học sinh đọc tóm tắt.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cả hai đoạn dài bao nhiêu ta làm sao?
Lời giải như thế nào?
Nêu cách trình bày bài giải.
Cho HS làm bài 
Bài 3 : nêu yêu cầu của bài 
Cho HS nêu độ dài 2 đoạn thẳng : AB ,BC 
Cho HS làm bài 
Củng cố dặn dò 
Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ở bảng con.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh giải vào bảng con.
2 học sinh làm bảng lớp.
Học sinh theo dõi theo thao tác của giáo viên.
Học sinh nhắc lại cách vẽ.
 - Học sinh vẽ bảng con.
Học sinh nhắc.
Vẽ vào vở.
Học sinh đọc tóm tắt.
Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài vở 1 HS lên bảng làm 
Học sinh cử đại diện lên thi đua vẽ trên bảng. HS vẽ vào bảng con
RÚT KINH NGIỆM 
Tự nhiên xã hội
CÂY HOA
Mục tiêu:
Kể được tên, nêu ích lợi của 1số cây hoa ..
Biết quan sát, phân biệt, nói tên các bộ phận chính:rễ, thân,lá, hoa của cây hoa.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Hình ảnh cây hoa ở bài 23.
Học sinh:
1 số cây hoa.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định 
Bài cũ: 
Vì sao chúng 
 chú ý điều gì?
Nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: Học bài cây hoa.
Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.
Mục đích: Học sinh biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cây hoa. Phân biệt được các loại hoa.
Cách tiến hành: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
Cho học sinh quan sát cây hoa mà mình mang tới lớp.
+ Chỉ rõ các bộ phận của cây hoa.
+ Vì sao ai cũng thích ngắm hoa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Cho học sinh nêu.
Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá và hoa, có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại có màu sắc và mùi hương riêng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục đích: 
Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK.
Biết ích lợi của việc trồng hoa.
Cách tiến hành: 
Bước 1: 
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận.
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Giáo viên cho từng nhóm lên hỏi và trả lời.
Các ảnh và tranh ở SGK trang 48, 49 có cá loại hoa nào?
Em còn biết các loại hoa nào nữa không?
Hoa còn dùng để làm gì?
Củng cố dặn dò 
Kết luận chung: Cây hoa có rất nhiều ích lợi. Vì vậy chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành ở nơi công cộng.
Thực hiện tốt điều được học.
Chuẩn bị: Sưu tầm tranh vẽ cây gỗ.
- HS trả lời 
Học sinh quan sát cây hoa theo các yêu cầu của giáo viên.
Học sinh trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Học sinh quan sát tranh.
1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời bổ sung.
Học sinh nêu
RÚT KINH NGIỆM 
.
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010 
HỌC VẦN .
Bài 97: ÔN TẬP 
Mục tiêu:
Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. 
Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. 
Hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan.( HS khá giỏi kể từ 2 -3 đoạn của câu truyện)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK, bộ đồ dùng.
Học sinh:
 bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: 
- Cho học sinh đọc bài 96 trên bảng con , trong SGK.
Viết: loắt choắt 
hoạt hình
Bài mới: 
Giới thiệu: Học bài ôn tập.
Ôn vần.
Cho học sinh ghép ở bảng ôn: ghép từng âm ở cột ngang.
Giáo viên chỉ bảng ôn: vần.
b.. Luyện viết 
Thi viết:
 + Nhóm 1: vần oa – oanh – oăt.
 + Nhóm 2: vần oat – oang – oăt.
 + Nhóm 3: vần oai – oay – oan.
Đọc toàn bài
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh ghép và đọc trơn từng vần đã ghép.
Học sinh đọc cá nhân , đồng thanh 
* HS yếu đọc nhiều 
Học sinh 3 tổ thi viết ở bảng con 
- HS đđđọc 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
: Luyên đọc.
Học sinh luyện đọc lại các vần ở tiết 1.
Giáo viên cho HS QS tranh.
Tranh vẽ gì?
Giáo viên nêu câu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
: Kể chuyện.
Giáo viên kể nẩu và treo tranhø kể theo nội dung tranh.
Tranh 1: Một chú gà trống ngủ trên câu cao.
Tranh 2: Cáo tìm cách lừa gà để ăn thịt.
Tranh 3: Gà ngó nghiêng để đề phòng cáo.
Tranh 4: Cáo cụp đuôi chạy thẳng.
c. Luyện viết.
Nêu yêu cầu luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Thu môt 5so61 bài chấm 
4.Củng cố dặn dò 
 - Cho HS đọc lại bài 
Đọc lại các bài đã học ở SGK.
Xem trước bài 98: uê – uy.
HS đọc cá nhân , đồng thanh
* HS yếu đọc nhiều 
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc , tìm tiếng có vần vừa ôn 
Học sinh quan sát.
Giáo viên chia lớp thành 4 tổ thảo luận theo tranh và kể 1 đoạn chuyện theo tranh.
(HS khá giỏi kể từ 2 -3 đoạn của câu truyện)
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
- HS đọc 
RÚT KINH NGIỆM 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20.
Biết cộng không nhớ các số trong phạm vi 20.
Giải toán có lời văn.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bài 1 ,2 , 4 viết sẵn bảng phụ .
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định 
Bài cũ: . 
Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Vẽ đoạn thẳng dài: 10 cm, 15 cm
3.Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
b.Luyện tập.
Bài 1: 
Nêu yêu cầu bài 1.
Nêu dãy số từ 1 đến 20.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài này thực hiện như thế nào?
Thực hiện tương tự cho các bài còn lại.
Bài 3: Đọc đề toán.
Đề bài cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng:
Có: 12 bút xanh
Có: 3 bút đỏ
Có tất cả  bút?
Cho HS trình bày bài giải.
Củng cố dặn dò 
 - Cho HS nhắc lại cách cách trình bày giải toán có lời văn 
Làm lại các bài còn sai.
Hát.
Học sinh nêu.
Học sinh vẽ bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh điền vào ô trống.
1Học sinh lên bảng sửa bài.
Học sinh nêu.
HS khá giỏi nêu .Lấy số ở hình tròn cộng cho 
số bên ngoài được bao nhiêu điền vào ô vuông.
Học sinh làm bài 3 HS làm trên bảng lớp 
Học sinh đọc đề.
HS trả lời 
Học sinh giải bài. 1 HS lên bảng giải 
Đầu tiên ghi lời giải, ghi lời giải, phép tính, ghi đáp số.
RÚT KINHGIỆM 
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
 HỌC VẦN 
Bài 98: uê –uy 
Mục tiêu:
- Đọc được uê, uy, bông huệ, huy hiệu, từ, câu ứng dụng.
- Viết được uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK. bộ đồ dùng.
Học sinh:
bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định
Bài cũ: 
Cho học sinh đọc bài 97 trên bảng gv viết sẵn , trong SGK.
Viết: thấm thoắt
chỗ ngoặt
Nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: Hôm nay học vần uê – uy.
: Dạy vần uê.
Nhân diện vần:
 - GV Cho HS ghép uê
Giáo viên ghi: uê.
Đánh vần:
u – ê – uê.
GV Cho HS ghép huệ 
Cho HS đọc : h –uê - . huệ
Đưa tranh bông huệ và hỏi đây là gì?
 - Cho HS đọc
* Dạy vần uy. 
Quy trình tương tự.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên ghi bảng:
cây vạn tuế tàu thủy
xum xuê khuy áo
- GV đọc mẫu , giải ngiã từ 
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
b. Luyện viết 
 - G V viết mẫu uê , uy bông huệ , huy hiệu , HD cách viết 
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên.
- HS viết vào bảng con 
Học sinh lấy ở bộ đồ dùng.
Học sinh quan sát.
 - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh lấy ở bộ đồ dùng.
- Học sinh đánh vần.
- HS trả lời 
Học sinh đọc.
* HS yếu đọc nhiều 
Học sinh đọc .
Học sinh luyện đọc.
Học sinh viết bảng con.
 TIẾT 2 
Hoạt động của giáo viên
a. Luyện đọc.
Cho học sinh luyên đọc toàn bộ vần và tiếng mang vần vừa học ở tiết 1.
Giáo viên treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Đọc dòng thơ cuối dòng phải nghỉ hơi à giới thiệu cách đọc.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
b..Luyện nói.
Nêu chủ đề luyện nói.
Em thấy gì trong tranh?
Trong tranh em còn thấy những gì?
Em đã được đi các phương tiện này chưa?
Được đi vào dịp nào?
Em có thích đi các phương tiện này không?
Vì sao em thích?
c.: Luyện viết.
Nêu yêu cầu luyện viết.
Nêu nội dung luyên viết.
4.Củng cố dặn dò 
- Cho HS đọc lại bài 
- Thi tìm tiếng có vần uê –uy 
Đọc lại bài đã học nhiều lần.
Xem trước bài 99: ươ – uya.
Hoạt động của học sinh
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, dãy.
* HS yếu đọc nhiều 
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc, tìm tiếng có vần vừa nêu 
Học sinh nêu.
- HS nêu
Học sinh viết vở.
- HS đọc 
- HS thi tìm 
RÚT KINH NGIỆM 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm các số đã học trong phạm vi 20.
trong phạm vi 20, so sánh.
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
Biết giải toán có nội dung hình học.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụviết sẵn bài 2
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định 
Bài cũ 
Tính 
 12 + 4 -2 = 15 -3 +6 
Bài mới: 
a.Giới thiệu: luyện tập.
b. Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài. 
a.Cho HS làm bài 
b. Cho HS làm bài 
*Lưu ý: tính toán cẩn thận khi làm bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
a.Trong các số đó con xem số nào là bé nhất thì khoanh vào.
b.Trong các số đó con xem số nào lớn nhất thì khoanh vào 
Bài 3: 
Cho HS nêu lại cách vẽ đoạn thẳng 
Bài 4: Đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết đoạn AC dài mấy cm ta làm ntn? 
Có nhiều cách ghi lời giải.
Củng cố dặn dò 
 - Cho HS nêu lại cách vẽ đoạn thẳng , giải bài toán có lời văn
Nhận xét
Làm lại các bài còn sai vào vở 
Chuẩn bị: Các số tròn chục.
- HS làm bảng con , 2 HS lên bảng làm 
Học sinh làm bài ở vở, HS nêu miệng 
HS làm vào bảng con 3 HS lên bảng làm 
Sửa bài miệng.
Học sinh nêu.
Học sinh sửa bảng lớp.
- HS nêu 
Đặt thước đúng vị trí số 0 và đặt thước trùng lên đoạn thẳng.
Học sinh làm bài,
Đổi vở cho nhau sửa.
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu.
Học sinh khá giỏi nêu nhiều cách khác nhau.
Học sinh làm bài.
1HS Sửa bài ở bảng lớp.
- HS nêu
RÚT KINH NGIỆM
 THỂ DỤC
BÀI 23: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH,BỤNG VÀ TỒN THÂN CỦA BÀI PHÁT TRIỂN CHUNG..
I. Mục tiêu
- Ơn 5 động tác vươn thở và tay, chân, Vặn mình, bụng. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học động tác phối hợp. của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Tiếp tục ơn trị chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”.Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy.
 II. Địa điểm, phương tiện 
 -Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
 - Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
GV hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản 
- Ơn 5 động tác 
- Động tác vươn thở,tay, chân, vặn mình, và bụng.
- GV nêu tên động tác hơ nhịp điều khiển 
- Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
- GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ.
- GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
* Học động tác phối hợp. 
GV nêu tên động tác hơ nhịp, tập mẫu chỉ dẫn cho HS tập cùng 
 *Ơn 6 động tác.
*Ơn tập hợp hàng dọc dĩng hàng, điểm số(3 lần) 
* Trị chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
GV nêu tên trị chơi, chỉ dẫn vào hình vẽ rồi nhảy chậm vào từng ơ giải thích cách nhảy cho HS.
3. Phần kết thúc (6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
GV và HS củng cố nội dung bài.
HS về ơn bài thể dục 
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- 2 HS lên bảng tập bài thể dục.
- HS tập theo nhịp 
- HS QS mẫu thực hiện từng nhịp của động tác.
HS tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, đứng nghiêm , đứng nghỉ,điểm số.
Cho từng 3HS vào nhảy thử, Cho cả lớp chơi chính thức theo từng tổ.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
RÚT KINHGIỆM 
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
HỌC VẦN 
 Bài 99: ươ – uya 
Mục tiêu:
- Đọc được uơ – uya, huơ vòi, đêm khuya, từ, câu ứng dụng.
- Viết được uơ – uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.bộ đồ dùng.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: 
Học sinh đọc bài 98 ở trên bảng con GV ghi sẵn ở trong SGK 
Viết bảng con:
bông huệ
huy hiệu
xum xuê 
Bài mới: 
Giới thiệu: Học vần uơ – uya.
a.Dạy vần uơ.
Nhận diện vần:
 Hãy ghép uơ.
Giáo viên ghi uơ.
Vần uơ gồm những âm nào ghép lại?
Đánh vần:
 u – ơ – uơ.
Hãy ghép huơ 
Đánh vần: h – uơ – huơ.
Tranh vẽ voi đang làm gì?
 GV ghi : huơ vòi 
*Dạy vần uya. 
Quy trình tương tự.
b.: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giá

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc