Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1

Tập đọc

 NGƯỠNG CỬA

I.Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quyen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối môic dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

- Gi¸o dôc c¸c em yªu quý «ng bµ cha mÑ.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: ăc, ăt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	- HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
 - Gi¸o dôc ý thøc viÕt bµi cÈn thËn.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: Q đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: con cừu, ốc bươu, con hươu, quả lựu.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa Q, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ăc, ăt, màu sắc, dìu dắt 
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ Q.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ Q.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: 
Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: con cừu, ốc bươu, con hươu, quả lựu 
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa Q trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
___________________________
Chính tả (tập chép)
 NGƯỠNG CỬA
I.Mục tiêu:
	Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: : 20 chữ trong khoảng 8- 10 phút. 
 Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
 Gi¸o dôc ý thøc viÕt bµi s¹ch sÏ vµ cÈn thËn.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết:
Cừu mới be toáng
Tôi sẽ chữa lành.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: đường, xa tắp, vẫn, viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn do:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Cừu mới be toáng
Tôi sẽ chữa lành.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: đường, xa tắp, vẫn, 
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ăt hoặc ăc.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
Giải 
Bắt, mắc.
Gấp, ghi, ghế.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
__________________________
 Đạo đức
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG
Mục tiêu:
Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
Nãi được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Yªu thiªn nhiªn thích gần gũi với thiªn nhiªn.
*HS khá, giỏi nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng ng xĩm v những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Dự kiến sân trường.
Vở bài tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
 Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Chào hỏi và tạm biệt.
Con nói lời chào hỏi khi nào?
Con nói lời chào tạm biệt khi nào?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Hoạt động 1: Quan sát hoa và cây ở sân trường, vườn trường.
Mục tiêu: Biết tên của 1 số cây và hoa.
Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh đi tham quan cây và hoa ở sân trường.
Các con có biết những cây, hoa này không?
Các con có thích những cây, hoa này không? Vì sao? 
Đối vời chúng, các con cần làm những việc gì? Và không nên làm những việc gì?
Kết luận: Ở sân trường trồng nhiều loại cây khác nhau. Hoa làm cho sân trường thêm đẹp, cây xanh cho bóng mát . Vậy thì các con phải biết bảo vệ, chăm sóc chúng, không được trèo cây, bẻ cành, hái hoa, lá .
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Nêu được 1 số cây và hoa ở nơi công cộng mà các con biết.
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ về 1 nơi công cộng nào đó mà các em biết có trồng hoa, cây .
Nơi công cộng đó là gì?
Những cây và hoa ở nơi đó trồng có nhiều không, có đẹp không?
Chúng có ích lợi gì? 
Chúng có được bảo vệ tốt không? Vì sao? 
Con có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng?
Kết luận: Khen ngợi 1 số học sinh đã biết tự liên hệ, khuyến khích các em bảo vệ cây, hoa ở nơi công cộng và các nơi khác.
Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp đôi bài tập 1.
Mục tiêu: Nhìn tranh nêu được việc làm.
Cách tiến hành:
Giáo viên cho 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau:
+ Các bạn đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi gì?
Các con có thể làm được như vậy không? Vì sao?
Kết luận: Các bạn nhỏ đang bảo vệ cây và hoa như: chống cây khỏi bị đổ, xới đất, tưới cây, . Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa sẽ chóng tươi tốt, chúng càng thêm xanh, thêm đẹp. Khi có điều kiện các con cần làm như các bạn.
Dặn dò:
Thực hiện điều được học.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh lần lượt trả lời ý kiến tranh luận với nhau.
Hoạt động lớp.
 công viên, .
Học sinh liên hệ theo gợi ý của giáo viên, lớp bổ sung ý kiến sau từng phần tranh luận.
Hoạt động nhóm.
Học sinh trình bày trước lớp.
Bổ sung cho nhau.
__________________________________ 
Thủ công
 CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I.Mục tiêu:	
	- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. cắt được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
	HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ tranh trí hàng rào.
 Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c thùc hµnh.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
	-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dán hàng rào.
Kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy).
Dán 4 nan đứng các nan cách nhau 1 ô.
Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô. Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô
Học sinh thực hành kẻ cắt và dán nan giấy vào vởt thủ công.
Kẻ đường chuẩn
Dán 4 nan đứng.
Dán 2 nan ngang.
Trang trí cho thêm đẹp.
4.Củng cố: 
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tinh thần học tập của các em, chấm vở của học sinh và cho trưng bày sản phẩm tại lớp, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp.
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát giáo viên thực hiện trên mô hình mẫu.
Học sinh nhắc lại cách cắt và dán rồi thực hành theo mẫu của giáo viên.
Thực hành ở nhà.
_____________________________________________________________________
Thø t­ ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2011.
Toán
ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
Mục tiêu:
-Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
-RÌn kÜ n¨ng xem ®ång hå thµnh th¹o.
- Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c thùc hµnh.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồng hồ để bàn.
Mô hình đồng hồ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Mô hình đồng hồ.
III Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài đồng hồ – thời gian.
Hoạt động 1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ.
Phương pháp: trực quan, giảng giải, đàm thoại.
Cho học sinh quan sát đồng hồ.
Trên mặt đồng hồ có những gì?
Mặt đồng hồ có các số từ 1 đến 12, kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
Quay kim chỉ giờ.
Lưu ý học sinh quay từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Thực hành xem và ghi số giờ.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập.
Đồng hồ đầu tiên chỉ mấy giờ?
Nối với khung số mấy?
Tương tự cho các đồng hồ còn lại.
Củng cố:
Trò chơi: Ai xem đồng hồ nhanh và đúng.
Cho học sinh lên xoay kim để chỉ giờ.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập xem đồng hồ ở nhà.
Chuẩn bị thực hành.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
 số, kim ngắn, kim dài, kim gió.
Học sinh đọc.
Học sinh thực hành quay kim ở các thời điểm khác nhau.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm bài.
 1 giờ.
 1 giờ.
Nêu các khoảng giờ sáng, chiều, tối.
Học sinh thi đua.
+ 1 học sinh xoay kim.
+ 1 học sinh đọc giờ.
Nhận xét.
 ThÓ dôc:
Trß ch¬I vËn ®éng.
I.Môc tiªu :
-TiÕp tôc häc trß ch¬i kÐo c­a lõa sÎ . Yªu cÇu hoµn thiÖn b× thÓ dôc .
- TiÕp tôc chuyÒn cÇu theo nhãm hai ng­êi . Yªu cÇu tham gia vµo trß ch¬i ë møc ®é t­¬ng ®èi chñ ®éng .
- GD ý thøc luyÖn tËp tèt .
II.§Þa ®iÓm , ph­¬ng tiÖn : - S©n tr­êng dän vÖ sinh , cßi .
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1)PhÇn më ®Çu :
- GV nhËn líp , phæ biÕn néi dung .
2)PhÇn c¬ b¶n :
*Trß ch¬i : KÐo c­a lõa sÎ .
 - GV h­íng dÉn .
*ChuyÒn cÇu 
*Thi chuyÒn cÇu 
3)PhÇn kÕt thóc :
- TËp hîp líp , nhËn xÐt giê .
- ChuÈn bÞ bµi g׬ sau .
- TËp hîp líp , b¸o c¸o sÜ sè .
- §øng h¸t mét bµi .
- Khëi ®éng .
- GiËm ch©n t¹i chç 
- HS chØnh söa trang phôc .
- HS tËp .
- HS tËp 2 lÇn .
- HS tËp 6 – 8 phót
- HS thùc tËp 6 – 8 phót
- GiËm ch©n t¹i chç , nghiªm nghØ .
- Th¶ láng . §øng vç tay h¸t 1 bµi .
___________________________
Tập đọc
 KỂ CHO BÉ NGHE
I.Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. Trả lời được câu hỏi 2 (SGK).
- Gi¸o dôc c¸c em yªu c¸c con vËt nu«I trong gia ®×nh.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Ngưỡng cửa” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc vui tươi tinh nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn số 2, 4, 6, ). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Chó vện: (ch ¹ tr, ên ¹ êng), chăng dây: (dây ¹ giây), quay tròn: (qu + uay), nấu cơm: (n ¹ l)
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dòng thơ cho trọn 1 ý).
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ươc, ươt.
Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ươc ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
Gọi học sinh đọc phân vai: gọi 2 em, 1 em đọc các dòng thơ chẳn (2, 4, 6, ), 1 em đọc các dòng thơ lẻ (1, 3, 5, ) tạo nên sự đối đáp.
Hỏi đáp theo bài thơ:
Gọi 2 học sinh hỏi đáp theo mẫu.
Gọi những học sinh khác hỏi đáp các câu còn lại.
Nhận xét học sinh đọc và hỏi đáp.
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Hỏi đáp về những con vật em biết.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về những con vật em biết
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
Đọc nối tiếp 4 em.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Nước. 
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Ươc: nước, thước, bước đi, 
Ươt: rét mướt, ẩm ướt, sướt mướt, 
2 em đọc lại bài thơ.
Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt.
Em 1 đọc: Hay nói ầm ĩ.
Em 2 đọc: Là con vịt bầu.
Học sinh cứ đọc như thế cho đến hết bài.
Hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ
Đáp: Con vịt bầu.
Hỏi: Con gì sáng sớm gáy ò  ó  o gọi người thức dậy?
Trả: con gà trống.
Hỏi: Con gì là chúa rừng xanh?
Trả: Con hổ.
Nhiều học sinh hỏi đáp theo nhiều câu hỏi khác nhau về con vật em biết.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
_____________________________________________________________________
Thø n¨m ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2011.
Toán
THỰC HÀNH
Mục tiêu:
- Biết đọc đúng giờ, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
- HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, 4.
- Gi¸o dôc ý thøc häc bµi.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:	Mô hình đồng hồ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Mô hình đồng hồ.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Giáo viên xoay kim, yêu cầu học sinh đọc giờ.
Vì sao con biết?
Nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài thực hành.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Kim ngắn chỉ số mấy?
Kim dài chỉ số mấy?
Bài 2: Yêu cầu gì?
Các con vẽ kim ngắn sao cho phù hợp với số giờ người ta cho.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Lúc bạn đến trường là mấy giờ?
Lúc ăn cơm là mấy giờ?
Củng cố:
Trò chơi: Ai xem nhanh, đúng.
Học sinh chia 2 đội, đội 1 quay số, đội 2 đọc giờ và ngược lại.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập xem giờ.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Hoạt động cá nhân.
Viết vào chỗ chấm theo mẫu.
 2 giờ.
 2.
 12.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng.
Học sinh thực hành vẽ.
Đổi vở để kiểm tra nhau.
Viết giờ thích hợp cho mỗi tranh.
 7 giờ.
Học sinh điền giờ vào tranh cho thích hợp.
Học sinh thi đua chơi.
Đội nào có nhiều em nói giờ đúng nhất sẽ thắng.
Nhận xét.
____________________________
Tập đọc
 HAI CHỊ EM
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. và cảm thấybuồn chán vì không có người cùng chơi. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
Gi¸o dôc c¸c em biÕt yªu th­¬ng nh­îng nhÞn nhau trong gia ®×nh.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Kể cho bé nghe” và trả lời các câu hỏi:
Con chó, cái cối xay lúa vó đặc điểm gì ngộ nghĩnh?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng cậu em khó chịu, đành hanh)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Vui vẽ: (v ¹ d), một lát: (at ¹ ac), hét lên: (et ¹ ec), dây cót: (d ¹ gi, ot ¹ oc), buồn: (uôn ¹ uông)
Cho học sinh ghép bảng từ: buồn, dây cót.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu thế nào là dây cót ?
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Cho học sinh luyện đọc nhiều lần câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đành hanh của câu em: 
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 3 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Gấu bông của em”.
Đoạn 2: “Một lát sau  chị ấy”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Gọi 2 học sinh đọc theo phân vai: vai người dẫn chuyện vav vai cậu em.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần et, oet:
Tìm tiếng trong bài có vần et ?
Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet ?
Điền vần: et hoặc oet ?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Cậu em làm gì:
	Khi chị đụng vào con Gấu bông?
	Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Giáo viên nêu: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng chơi, cùng làm.
Luyện nói:
Đề tài: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì ?
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau kể cho nhau nghe về những trò chơi với anh chị hoặc em của mình.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Con chó hay hỏi đâu đâu.
Cái cối xay lúa ăn no quay tròn.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: buồn, dây cót, phân tích từ buồn, dây cót.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Dây cót: Dây thiều trong các đồ chơi trẻ em, mỗi khi lên dây thiều xe ô tô chạy.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Chị đừng động vào con gấu bông của em. Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
Nhiều em đọc câu lại các câu này.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để luyện đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
Các nhóm thi luyện đọc theo phân vai.
2 em.
Nghỉ giữa tiết
Hét. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần et, oet.
Đọc các câu trong bài.
Ngày Tết, ở miền Nam nhà nào cũng có bánh tét.
Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến.
2 em đọc lại bài.
Cậu nói: đừng đụng vào con gấu bông của mình.
Cậu nói: chị hãy chơi đồ chơi của chị. Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh kể cho nhau nghe về trò chơi với anh (chị, em).
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
___________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 4 n¨m 2011.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3.
Gi¸o dôc ý thøc häc bµi tù gi¸c.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi nối với số thích hợp.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Vẽ đồng hồ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 lop 1 CKTKN Van NT.doc