A- MỤC TIÊU:
Bước đầu giúp HS:
- Biết làm tính từ trong phạm vi 100 (Dạng 65 - 30 và 36-4)
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
tranh trong SGK ? Tranh vẽ con gì, cái gì? - Gọi 2 hs đọc mẫu sgk - Ycầu hs thi tìm nhanh từ có vần uôc gài bảng, vần uôt nói nối tiếp. c. Cho 1 hs đọc ycầu bài tập 3 - Nói câu chứa tiếng có vần - Cho hs quan sát tranh hỏi nội dung tranh- gọi hs trả lời - Cho hs đọc câu mẫu trong sgk ở dưới tranh - Gọi hs nói nối tiếp câu của mình - GV cho hs đọc ĐT bài trên bảng ( 1 lần) Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói a. Luyện đọc - GV đọc bài trong sgk - Cho hs đọc nối tiếp câu hàng ngang ( 2lượt) - Lượt 2 gv chỉ bất kì không theo thứ tự của bài - Cho hs đọc ĐT theo bàn ( mỗi bàn đọc 1 đoạn nối tiếp) - Thi đọc theo tổ ĐT b. Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc đoạn 1,2 trong sgk, ycầu lớp đọc thầm - GV đặt câu hỏi gọi hs trả lời - GV nhận xét chốt ý đúng, kết hợp giải nghĩa từ khó ghi lên bảng c. Luyện nói - Cho hs qsát tranh hỏi nội dung tranh - GV hỏi gọi hs trả lời - Ycầu 2 hs hỏi - đáp theo mẫu - Ycầu hs hỏi đáp trong cặp - Gọi từng cặp lên bảng dựa theo tranh hỏi đáp ( hỏi thêm câu ngoài tranh) - GV và hs nhận xét * Luyện đọc lại - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn trong sgk - Ycầu hs đọc ĐT trong sgk (1 lần) * GV liên hệ, Nhận xét dặn dò hs - HS chú ý nghe - HS đọc 1 lần bài trên bảng lớp - HS nêu - HS đọc ĐT, CN 3,4 em - HS ĐT : - HS nêu - HS đọc ĐT, CN 3,4 em+ ptích tiếng HS yếu đọc vần ( ) + ptích vần - HS đọc ĐT lại các tiếng đó 1 lần - HS đọc ĐT, CN nối tiếp + Ptích bất kì các từ đó. - HS ĐT lại các từ đó - HS đọc thầm 1 lần trên bảng - HS trả lời - HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang 2 lần - HS đọc nối tiếp đoạn trong SGK ( 2 lượt) - Mỗi tổ đọc ĐT 1 đoạn nối tiếp trong SGK. - HS đọc ĐT trong SGK - 2 HS nêu ycầu - HS tìm và nêu - HS đọc ĐT, CN+ ptích từ (tiếng) - HSTLời - 2 HS đọc mẫu SGK - HS thi - HS xem tranh nói nội dung tranh - 1,2 hs đọc câu mẫu - HS nói trong cặp cho nhau nghe - HS nói nối tiếp trước lớp - HS đọc ĐT 1 lần - HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn theo bàn ĐT (1 lần) - Tổ thi đọc ĐT nối tiếp đoạn (1 lần) - HS trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét - HS qsát tranh nói nội dung - 2 hs hỏi đáp mẫu trong sgk - HS đọc nối tiếp đoạn trong sgk ( 1 lần) Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Tập viết Bài: Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P A- Mục đích, yêu cầu: - HS tập tô chữ hoa : O, Ô, Ơ, P - Tập viết các vần uôc, uôt, các từ ngữ: Chải chuốt, thuộc bài , cỡ chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ, đều nét. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn: + Chữ hoa O, Ô, Ơ đặt trong khung chữ + Các vần uôc, uôt, từ ngữ chải chuốt, thuộc bài C- Các hoạt động dạy - học: hoạt động dạy hoạt động học A. KTBC - GV yêu cầu hs viết bảng con - GV nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn hs tô chữ - GV hdẫn hs qsát và nhận xét - GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét nêu quy trình viết vừa nói vừa tô chữ - Hdẫn hs viết trên bảng con 3. Hdẫn hs viết vần từ ngữ ứng dụng - Cho hs đọc các vần và từ ngữ - Hdẫn hs tập viết bảng con - GV nhận xét 4. Hdẫn hs tập tô, tập viết - Ycầu hs tập tô, tập viết - GV qsát hdẫn cho từng hs - Chấm điểm 1 số bài nhận xét C. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò hs viết tiếp bài - HS viết bảng con - HS lắng nghe - HS qsát và nhận xét chữ mẫu - HS đọc ĐT - HS viết bảng con - HS tập tô, tập viết Tiết 2: Chính tả( Tập chép) Bài: Chuyện ở lớp A- Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác khổ thơ cuối bài "Chuyện ở lớp" Biết cách trình bày bài thơ thể 5 chữ. - Điền đúng vần uôt hay uôc, chữ c hay k B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn khổ thơ cuối bài "Chuyện ở lớp" và BT. C- Các hoạt động dạy - học: hoạt động dạy hoạt động học A. KTBC - GV cho hs viết bảng con: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2. Hdẫn hs tập chép - GV gọi hs đọc bài viết trên bảng - GV chỉ thước cho hs đọc những tiếng dễ viết sai, ycầu hs đọc ĐT - GV hdẫn hs viết những chữ khó - GV ycầu hs viết bảng con: Hằng ngày, bao nhiêu, là, việc, nấu cơm, giặt, tã lót. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho hs - GV nhắc nhở hs trước khi viết bài - Ycầu hs luyện viết bài vào vở - GV qsát, uốn nắn hs - Ycầu hs tự sửa lỗi chính tả 3. Hdẫn hs làm bài tập chính tả a. Điền vần uôc hoặc uôt. - Gọi hs đọc ycầu bài tập - Hdẫn hs làm bài tập - Ycầu hs làm vào bảng con - Gọi hs nhận xét bài trên bảng lớp Bài tập 3. Hdẫn hs làm bài tập - Ycầu hs lên bảng làm, ycầu lớp làm vào vở. - GV và hs nhận xét 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò hs về nhà luyện viết lại bài. - HS viết bảng con - HS lắng nghe - 2 hs đọc, lớp đọc thầm - HS đọc ĐT, CN - HS viết bảng con lần lượt - HS tập chép bài vào vở - HS đọc ycầu bài tập - HS làm bài vào bảng con, 2hs lên bảng làm - HS làm bài rồi đọc bài của mình Tiết 5 Luyện Tiếng việt Bài: Luyện đọc bài: Chuyện ở lớp I. Mục tiêu: - Hdẫn hs đọc thành thạo bài đọc, Phát âm đúng các tiếng ,từ ngữ khó trong bài. Tìm được tiếng trong bài và ngoài bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bài đọc viết bảng lớp. Iii. Các hoạt động dạy học hoạt động dạy hoạt động học 1/ Luỵên đọc : - HD HS đọc bài - GV đọc bài 1 lần - Cho hs đọc bài trên bảng lớp - Hdẫn hs luyện đọc tiếng, từ ngữ - Hdẫn hs đọc câu, đoạn - Ycầu các bàn, tổ thi đọc ĐT nối tiếp - Gọi CN thi đọc toàn bài 2 GV hdẫn hs tìm tiếng trong bài và ngoài bài - Tổ chức cho hs chơi trò chơi thi tìm từ có vần uôc, uôt; gài bảng và nói nối tiếp - GV nhận xét - Cho hs đọc lại bài trên bảng ĐT, trong sgk đồng thanh bài 1 lần 3. Dặn dò: - Dặn dò hs - Nhận xét tiết học - HS đọc bài ĐT - HS luyện đọc tiếng từ ngữ + phân tích - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn - Bàn, tổ thi đọc - CN thi đọc bài - Tìm và đọc - HS thi tìm từ Tiết 6 Luyện Toán Bài: Củng cố Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 - Củng cố về giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ các bài tập III. Các hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 2. Hdẫn hs luyện toán Bài 1. Ycầu hs đặt tính rối tính. - Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bảng con - Gọi hs nêu cách tính. - GV và hs nhận xét. Bài 2: Tổ chức cho hs chơi trò tiếp sức - GV và hs nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. Bài 3: - Gọi hs đọc bài toán - Hdẫn hs tìm hiểu bài toán - Ycầu hs làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng làm bài - GV gọi hs đọc bài của mình - GV và hs nhận xét. Bài 4: - Gọi hs đọc đề toán - Hdẫn hs tìm hiểu bài toán - Ycầu hs làm bài vào vở nháp, gọi 1 hs lên bảng làm bài - GV gọi hs đọc bài của mình - GV và hs nhận xét. 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò hs. - 1hs lên bảng lớp làm bảng con - HS nhận xét, nêu cách tính - 3 đội chơi trò chơi - HS đọc đề toán - hs lên bảng, lớp làm vào vở - 2 HS đọc đề toán - hs lên bảng, lớp làm vào vở nháp Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2010 Tiết 2: Toán Bài : Các ngày trong tuần lễ A- Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ, nhận biết một tuần có 7 ngày. - Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bẩy. - Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày. - Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân trong tuần) B- Đồ dùng dạy học: - Một quyển lịch bóc hằng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách đặt tính rồi tính: 65 - 23 94 - 3 - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (linh hoạt) 2- Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày. a- GV treo quyển lịch lên bảng - Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi ? - Hôm nay là thứ mấy ? - Gọi vài HS nhắc lại. - Hôm nay là thứ tư - HS nhắc lại b- Cho HS đọc các hình vẽ SGK: - Các em hãy đọc tên các ngày trong hình vẽ. - HS mở SGK trang 161 - Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy - GV nói: "Đó là các ngày trong một tuần lễ: Một tuần có 7 ngày là chủ nhật...... thứ bảy" - Gọi HS nhắc lại c- Tiếp tục chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu ? - Vài HS nhắc lại - Hôm nay là ngày 14 - Gọi HS nhắc lại. 3- Thực hành: Bài tập 1: - Vài HS nhắc lại - GV nêu Y/c của bài - Giao việc - HS làm bài vào sách - Gọi HS chữa bài - HS trả lời miệng - Trong một tuần lễ em phải đi học vào - Em đi học vào các ngày thứ những ngày nào ? hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu - Một tuần lễ đi học mấy ngày ? - Em được nghỉ các ngày ? - 5 ngày - Nghỉ các ngày: Thứ bẩy, chủ nhật. - Em thích nhất ngày nào trong tuần ? Bài tập 2: - HS trả lời - GV nêu Y/c - Cho HS làm bài vào sách - HS làm bài: Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi lần lượt viết tên ngày trong tuần. a- Hôm nay là thứ tư ngày 14 tháng 4 b- Ngày mai là thứ năm ngày 15 tháng 4 - Gọi HS đọc bài làm của mình. - HS đọc - Lớp nhận xét. Bài tập 3: - Nêu Yc của bài ? - Y/c HS tự chép thời khóa biểu của lớp vào vở. - Đọc thời khoá biểu của lớp em - HS chép thời khoá biểu. - Gọi HS đọc TKB - HS đọc - Lớp nhận xét III- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học: Khen ngợi những HS học tốt - Dặn HS về xem các ngày tiếp theo trong quyển lịch. Tiết 3 + 4: Tập đọc Bài: Mèo con đi học. A- Mục đích - Yêu cầu. 1- HS đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng khó: Buồn bực, kiếm cớ, đuôi, cứu. Nghỉ hơi sau dấu chấm hỏi. 2- Ôn các vần ưu, ươu: - Tìm trong bài tiếng có vần ưu, ươu - Nói câu chứa tiếng có vần ưu 3- Hiểu nội dung bài: - Bài thơ kể chuyện mèo con đi học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghĩ nữa. - Học thuộc lòng bài thơ. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài . 2- Hướng dẫn HS luyện đọc a- GV đọc mẫu lần 1: Hdẫn cách đọc b- Hướng dẫn HS luyện đọc: - Cho hs đọc bài ĐT trên bảng ( 1 lần) * Luyện đọc âm, tiếng, từ ngữ + GV hdẫn hs luyện đọc âm ? Tìm tiếng trong bài có âm đầu là ? - GV kẻ chân những âm đó ? Tìm tiếng trong bài có vần ? GV kẻ chân cả tiếng đó _ GV kẻ chân những từ ngữ trong bài:.... - GV kết hợp giải nghĩa từ khó * Luyện đọc câu: - GV chỉ thước ycầu hs đọc thầm bằng mắt theo thước chỉ ? Bài có mấy câu - Cho hs đọc nối tiếp câu (2 lượt) + Lần 1 GV chỉ theo thứ tự của bài, Lần 2 chỉ bất kì * Đọc đoạn, bài - GV chia đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn - Cho hs đọc ĐT theo tổ - Cho hs đọc ĐT 1lần trong SGK - Gọi hs đọc SGK cá nhân ( 1,2 em đọc) 3. Bài tập a. Gọi 1 hs đọc ycầu bài tập 1 - Gọi hs tìm tiếng trong bài * GV: Vần cần ôn là vần (ghi bảng) - GV kẻ chân những từ đó b. Gọi hs nêu ycầu bài tập 2 - Tìm tiếng ngoài bài có vần - Cho hs qsát tranh trong SGK ? Tranh vẽ con gì, cái gì? - Gọi 2 hs đọc mẫu sgk - Ycầu hs thi tìm nhanh từ có vần ưu gài bảng, vần ươu nói nối tiếp. c. Cho 1 hs đọc ycầu bài tập 3 - Nói câu chứa tiếng có vần - Cho hs quan sát tranh hỏi nội dung tranh- gọi hs trả lời - Cho hs đọc câu mẫu trong sgk ở dưới tranh - Gọi hs nói nối tiếp câu của mình - GV cho hs đọc ĐT bài trên bảng ( 1 lần) Tiết 2 Tìm hiểu bài và luện nói a. Luyện đọc - GV đọc bài trong sgk - Cho hs đọc nối tiếp câu hàng ngang ( 2lượt) - Lượt 2 gv chỉ bất kì không theo thứ tự của bài - Cho hs đọc ĐT theo bàn ( mỗi bàn đọc 1 đoạn nối tiếp) - Thi đọc theo tổ ĐT b. Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc đoạn 1,2 trong sgk, ycầu lớp đọc thầm - GV đặt câu hỏi gọi hs trả lời - GV nhận xét chốt ý đúng, kết hợp giải nghĩa từ khó ghi lên bảng * Học thuộc lòng bài thơ _ Hdẫn hs học thuộc lòng bài thơ - Gọi hs xung phong đọc bài - GV và hs nhận xét c. Luyện nói - Cho hs qsát tranh hỏi nội dung tranh - GV hỏi gọi hs trả lời - Ycầu 2 hs hỏi - đáp theo mẫu - Ycầu hs hỏi đáp trong cặp - Gọi từng cặp lên bảng dựa theo tranh hỏi đáp ( hỏi thêm câu ngoài tranh) - GV và hs nhận xét * Luyện đọc lại - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn trong sgk - Ycầu hs đọc ĐT trong sgk (1 lần) * GV liên hệ, Nhận xét dặn dò hs. - HS chú ý nghe - HS đọc 1 lần bài trên bảng lớp - HS nêu - HS đọc ĐT, CN 3,4 em - HS ĐT : - HS nêu - HS đọc ĐT, CN 3,4 em+ ptích tiếng HS yếu đọc vần ( ) + ptích vần - HS đọc ĐT lại các tiếng đó 1 lần - HS đọc ĐT, CN nối tiếp + Ptích bất kì các từ đó. - HS ĐT lại các từ đó - HS đọc thầm 1 lần trên bảng - HS trả lời - HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang 2 lần - HS đọc nối tiếp đoạn trong SGK ( 2 lượt) - Mỗi tổ đọc ĐT 1 đoạn nối tiếp trong SGK. - HS đọc ĐT trong SGK - 2 HS nêu ycầu - HS tìm và nêu - HS đọc ĐT, CN+ ptích từ (tiếng) - HSTLời - 2 HS đọc mẫu SGK - HS thi - HS xem tranh nói nội dung tranh - 1,2 hs dọc câu mẫu - HS nói trong cặp cho nhau nghe - HS nói nối tiếp trước lớp - HS đọc ĐT 1 lần - HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn theo bàn ĐT (1 lần) - Tổ thi đọc ĐT nối tiếp đoạn (1 lần) - HS trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét - HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS xung phong đọc bài - HS qsát tranh nói nội dung - 2 hs hỏi đáp mẫu trong sgk - HS đọc nối tiếp đoạn trong sgk ( 1 lần) Tiết 5 Luyện Tiếng việt Bài: Luyện đọc bài: Mèo con đi học I. Mục tiêu: - Hdẫn hs đọc thành thạo bài đọc, Phát âm đúng các tiếng ,từ ngữ khó trong bài. Tìm được tiếng trong bài và ngoài bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bài đọc viết bảng lớp. Iii. Các hoạt động dạy học hoạt động dạy hoạt động học 1/ Luỵên đọc : - HD HS đọc bài - GV đọc bài 1 lần - Cho hs đọc bài trên bảng lớp - Hdẫn hs luyện đọc tiếng, từ ngữ - Hdẫn hs đọc câu, đoạn - Ycầu các bàn, tổ thi đọc ĐT nối tiếp - Gọi CN thi đọc toàn bài 2 GV hdẫn hs tìm tiếng trong bài và ngoài bài - Tổ chức cho hs chơi trò chơi thi tìm từ có vần ưu, ươu; gài bảng và nói nối tiếp - GV nhận xét - Cho hs đọc lại bài trên bảng ĐT, trong sgk đồng thanh bài 1 lần 3. Dặn dò - Dặn dò hs - Nhận xét tiết học - HS đọc bài ĐT - HS luyện đọc tiếng từ ngữ + phân tích - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn - Bàn, tổ thi đọc - CN thi đọc bài - Tìm và đọc - HS thi tìm từ Tiết 6 : Luyện toán Bài: Củng cố về các ngày trong tuần lễ A- Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ, nhận biết một tuần có 7 ngày. - Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bẩy. - Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày. - Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân trong tuần) B- Đồ dùng dạy học: - Một quyển lịch bóc hằng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp. C- Các hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học 1- Giới thiệu bài: 2- Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày. Bài 1: GV treo quyển lịch lên bảng - Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi ? - Hôm nay là thứ mấy ? - Gọi vài HS nhắc lại - Cho hs qsát hình vẽ trong SGK - GV giới thiệu tên các ngày trong tuần lễ: Thứ hai.” Đó là các ngày trong tuần lễ” - GV gọi hs nhắc lại - GV chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay ? Hôm nay là ngày bao nhiêu Bài 2 - Hdẫn hs làm bài rồi chữa bài - GV và hs nhận xét .Bài 3 - GV hdẫn hs làm rồi đọc bài - GV và hs nhận xét 3 Củng cố – dặn dò - HS nhắc lại - HS nhắc lại - HS nhìn và trả lời - HS khác nhắc lại - HS làm bài rồi chữa bài Thứ năm, ngày 1 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Chính tả: ( Tập chép) Bài: Mèo con đi học A- Mục đích - Yêu cầu: - Chép lại đúng 8 dòng đầu bài thơ "Mèo con đi học" - Điền đúng các vần iên hay in và các chữ r hay d, gi B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn 8 dòng đầu bài thơ "Mèo con đi học" và bài tập chính tả. C- Các hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học A. KTBC - GV cho hs viết bảng con: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2. Hdẫn hs tập chép - GV gọi hs đọc bài viết trên bảng - GV chỉ thước cho hs đọc những tiếng dễ viết sai, ycầu hs đọc ĐT - GV hdẫn hs viết những chữ khó - GV ycầu hs viết bảng con: Hằng ngày, bao nhiêu, là, việc, nấu cơm, giặt, tã lót. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho hs - GV nhắc nhở hs trước khi viết bài - Ycầu hs luyện viết bài vào vở - GV qsát, uốn nắn hs - Ycầu hs tự sửa lỗi chính tả 3. Hdẫn hs làm bài tập chính tả a. Điền chữ d,r,gi; vần uôt hoặc uôt. - Gọi hs đọc ycầu bài tập - Hdẫn hs làm bài tập - Ycầu hs làm vào bảng con - Gọi hs nhận xét bài trên bảng lớp Bài tập 3. Hdẫn hs làm bài tập - Ycầu hs lên bảng làm, ycầu lớp làm vào vở. - GV và hs nhận xét 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò hs về nhà luyện viết lại bài. - HS viết bảng con - HS lắng nghe - 2 hs đọc, lớp đọc thầm - HS đọc ĐT, CN - HS viết bảng con lần lượt - HS tập chép bài vào vở - HS đọc ycầu bài tập - HS làm bài vào bảng con, 2hs lên bảng làm - HS làm bài rồi đọc bài của mình Tiết 2: Kể chuyện Bài: Sói và sóc A- Mục đích - Yêu 1- HS hào hứng nghe GV kể chuyện sói và sóc - HS nhớ và kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó phân vai kể toàn bộ câu chuyện. 2- HS nhận ra sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ trong sách phóng to. - Mặt lạ sói và sóc. C- Các hoạt động dạy, học: hoạt động dạy hoạt động học A KTBC - Gọi hs kể chuyện bài tuần trước - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2. GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 chậm rãi - GV kể lần 2,3 kết hợp tranh minh hoạ - GV hdẫn hs tập kể từng tranh - Ycầu hs xem tranh gọi hs nói nội dung tranh - GV hdẫn hs với tranh 2,3,4 tương tự như tranh 1 + Ycầu hs kể trong nhóm 4 dựa vào tranh trong sgk - GV qsát các nhóm - Gọi các nhóm lên kể + Hdẫn hs kể phân vai - Lần 1: GV làm người dẫn chuyện - Lần 2: Gọi hs lên kể phân vai - GV và hs nhận xét * Bình chọn những hs kể hay 3 Củng cố – Dặn dò - GV đặt câu hỏi gọi hs trả lời * GV nhận xét tiết học * Dặn dò hs về nhà tập kể lại cho người thân nghe - 2 hs kể chuyện - HS lắng nghe và qsát tranh - HS xem tranh nói nội dung tranh 1 - 2 hs kể tranh 1, lớp nhận xét - HS kể trong nhóm 4 - Các nhóm lên kể - HS kể phân vai trước lớp - HS trả lời câu hỏi Tiết 5 Luyện Tiếng việt Bài: Luyện kể lại câu chuyện Sóc và Sói I. Mục tiêu: - Hd hs Kể lại câu chuyện Sóc và Sói. - Biết đổi giọng để phân biệt vai nhân vật và người dẫn chuyện. - Hiểu được sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung truyện. III – Các hoạt động dạy - học: hoạt động dạy hoạt động học 1/ Hướng HS dẫn kể chuyện: - GV kể 1 lần. - Cho hs kể trong nhóm. - Hdẫn hs từng đoạn trước lớp. 2 Tổ chức thi kể ca câu chuyện trước lớp - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. - Cho hs bình chọn bạn kể hay nhất lớp. - GV nhận xét. 3. Dặn dò: - Dặn dò hs. - Nhận xét tiết học. - HS kể từng đoạn trong nhóm - HS kể từng đoạn trước lớp. - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS bình chọn bạn kể hay nhất lớp. Thứ sáu, ngày 2 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán Bài : Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. A- Mục tiêu: - Củng cố giúp HS năng làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100 (cộng trừ không nhớ) - Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm (trong trường hợp cộng trừ các số tròn chục hoặc các trường hợp đơn giản) - Nhận biết bước đầu (thông qua các VD cụ thể) về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ). B- Các hoạt động dạy - học: hoạt động dạy hoạt động học Bài tập 1: - Nêu Y/c của bài ? - Cho HS làm 2 cột đầu ( Y/c HS nhắc lại KT cộng, trừ nhẩm các số tròn chục) - Gọi HS chữa bài Bài tập 2: - Nêu Y/c của bài ? - Cho HS làm bảng con - GV kiểm tra cách đặt tính của HS - Củng cố kỹ thuật cộng, trừ (không nhớ) các số có hai chữ số. -Gọi hs nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ? Bài tập 3: - Y/c HS đọc đề toán ? - Y/c HS tóm tắt bằng lời ? - GV ghi tóm tắt lên bảng - Gọi hs lên bảng làm - GV và hs nhận xét - Gọi hs nhận xétbài tập trên bảng lớp. Bài tập 4: Gọi hs nêu ycầu - Cho HS làm vào vở - 1 hs lên bảng làm c- Củng cố - Dặn dò: - GV NX giờ học: khen những em học tốt - HS nhắc lại KT cộng, trừ các số tròn chục -HS chữa bài - 2 HS nêu ycầu - Hs làm bảng con - Hs nêu - Đọc đề toán - 2 hs lên bảng làm - Nêu ycầu - Làm vào vở - 1 hs lên bảng làm Tiết 3 + 4: Tập đọc Bài: Người bạn tốt A- Mục đích, yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài: Luyện đọc các từ ngữ: Liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Tập đọc các đoạn đối thoại. 2- Ôn các vần uc, ut. - Tìm được tiếng trong bài có vần uc, ut - Nói được câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut. 3- Hiểu ND bài: - Nhận ra cách cư xử ích kỷ của Cúc, thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bộ đồ dùng HVTH. C- Các hoạt động dạy - học: hoạt động dạy hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài . 2- Hướng dẫn HS luyện đọc a- GV đọc mẫu lần 1: Hdẫn cách đọc b- Hướng dẫn HS luyện đọc: - Cho hs đọc bài ĐT trên bảng ( 1 lần) * Luyện đọc âm, tiếng, từ ngữ + GV hdẫn hs luyện đọc âm ? Tìm tiếng trong bài có âm đầu là ? - GV kẻ chân những âm đó ? Tìm tiếng trong bài có vần ? GV kẻ chân cả tiếng đó - GV kẻ chân những từ ngữ trong bài:.... - GV kết hợp giải nghĩa từ khó * Luyện đọc câu: - GV chỉ thước ycầu hs đọc thầm bằng mắt theo thước chỉ ? Bài có mấy câu - Cho hs đọc nối tiếp câu (2 lượt) + Lần 1 GV chỉ theo thứ tự của bài, Lần 2 chỉ bất kì * Đọc đoạn, bài - GV chia đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn - Cho hs đọc ĐT theo tổ - Cho hs đọc ĐT 1lần trong SGK - Gọi hs đọc SGK cá nhân ( 1,2 em đọc) 3. Bài tập a. Gọi 1 hs đọc ycầu bài tập 1 - Gọi hs tìm tiếng trong bài * GV: Vần cần ôn là vần (ghi bảng) - GV kẻ chân những từ đó b. Gọi hs nêu ycầu bài tập 2 - Tìm tiếng ngoài bài có vần - Cho hs qsát tranh trong SGK ? Tranh vẽ con gì, cái gì? - Gọi 2 hs đọc mẫu sgk - Ycầu hs thi tìm nhanh từ có vần uc gài bảng, vần ưc nói nối tiếp. c. Cho 1 hs đọc ycầu bài tập 3 - Nói câu chứa tiếng có vần - Cho hs quan sát tranh hỏi nội dung tranh- gọi hs trả lời - Cho hs đọc câu mẫu trong sgk ở dưới tranh - Gọi hs nói nối tiếp c
Tài liệu đính kèm: