Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 4

TIẾT 29 - 30 BÀI 13 : n - m

I. Mục tiêu:

- Nhận diện được chữ n, m trong các tiếng có trong văn bản.

- Ghép âm n, m với các âm và các dấu thanh đã học để tạo thành từ có nghĩa.

- Đọc và viết được n, m, nơ, me.

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: - Tranh minh hoạ; Bộ ghép chữ học vần.

 - Học sinh: - Bộ ghép chữ HV, vở tập viết.

 

doc 32 trang Người đăng hong87 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tranh minh hoạ các từ khoá: dê, đò
	- Học sinh:	 - vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
* ổn định tổ chức 
- Hát
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- 2,3 h/s đọc và viết: n, m, nơ, me
- Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy chữ ghi âm
* d
 + Nhận diện chữ
- So sánh d với các đồ vật có trong thực tế.
- Giống cái gáo múc nước.
+ Phát âm và đánh vần:
- Phát âm: Phát âm mẫu d .
- Nhìn bảng phát âm.
- Chỉnh sửa phát âm
- Đánh vần: 
- Vị trí của các chữ trong tiếng khoá dê
- d đứng trước ê đứng sau
+ Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu: d, dê
- Viết vào bảng con: d, dê 
- Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* đ (quy trình tương tự)
- So sánh d với đ
- Giống nhau: chữ d
- Khác nhau: đ có thêm nét ngang
- Phát âm: 
+ Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: 
- Đọc tiếng ƯD.
 Nhận xét, sửa sai
- Đọc cá nhân, nhóm bàn
- Đọc từ ứng dụng:
 Đọc mẫu - giải thích.
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng
Tiết 2:
c. Luyện tập:
+ Luyện đọc: 
 - Theo dõi, chỉnh sửa.
- Luyện đọc lại bài ở tiết 1 đọc cá nhân, nhóm,cả lớp.
+ Treo tranh minh hoạ của câu ƯD.
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ƯD.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc mẫu
- Quan sát tranh và nhận xét.
- Đọc CN, nhóm, lớp
- 2,3 HS đọc câu ứng dụng
+ Luyện viết: 
- HS viết vào vở tập viết d, đ, dê, đò
+ Luyện nói :
- Chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa
- Đọc tên bài luyện nói
- Tại sao nhiều trẻ em thích những vật và con vật này?
- Chúng thường là đồ chơi của trẻ em
- Em biết những loại bi nào?
- Cá cờ thường sống ở đâu? nhà em có nuôi cá cờ không?
- Cá cờ sống dưới ruộng, mương, suối
- Dế thường sống ở đâu? Em có quen biết anh chị nào biết bắt dế không? bắt ntn?
- Trong hang dưới mặt đất,
- Tại sao lại có hình cái lá đa bị cắt ra như trong tranh? Em có biết đó là đồ chơi gì không?
* Trò chơi:
- Trò chơi : Trâu lá đa.
4. Củng cố - dặn dò: 
	- Cho HS đọc bài trong SGK.
	- Nhận xét chung giờ học.
Ôn Toán
Tiết 10 Bằng nhau. Dấu =
I. Mục tiêu : 
	- Củng cố nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó. 
	- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số.
	- Giúp HS có ý thức học môn toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV : - Các mô hình đồ vật phù hợp với các tranh vẽ của bài học. 
	- HS : - Bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy - học :
*. ổn định tổ chức :	
1. Hướng dẫn ôn: Bằng nhau. dấu =
- Viết bảng: 2 = 2, 3 = 3 , 4 = 4 
 - Nhận xét .	
2. Luyện tập:
Bài 1: Viết dấu =
 =
 5 = 5.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Gắn mô hình lên bảng - làm mẫu
>
<
=
Bài 3: Điền dấu thích hợp.
 45 14 23 11 
 ? 22 52 24 51 
 31 33 25 35 
- Thu, chấm bài
- HS hát 
- Đọc 
- Nhận xét .
- Làm vào vở.
- Làm bài vào bảng con.
- Làm vào vở
3. Củng cố - dặn dò: 
	- Tóm tắt nội dung bài.
	- Nhận xét chung giờ học.
Ôn Âm Nhạc 
Tiết 4 Ôn bài: Mời bạn vui múa ca.
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên.
I. Mục tiêu: 
	- Hát đúng giai điệu và lời ca
	- Tập biểu diễn và vận động phụ hoạ.
II.Chuẩn bị:
	- Thanh phách, trống nhỏ.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: 
 - Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca.
 - Theo dõi, chỉnh sửa
- Biểu diễn.
* Hoạt động 2:
- Trò chơi theo bài đồng dao: Ngựa ông đã về.
- Chia nhóm:
 - Theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp hát 1 lần
- Hát ôn theo nhóm.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ (vỗ tay theo phách và chân chuyển dịch).
- HS biểu diễn trước lớp.
- Tập đọc câu đồng dao theo đúng tiết tấu
- HS vừa đọc lời bài đồng dao vừa chơi trò "cưỡi ngựa".
3. Củng cố - dặn dò: 
	- Hát lại bài hát một lần.
	- Nhận xét chung giờ học.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 8 Ôn bài 14: d - đ
I. Mục tiêu : 
- HS đọc và viết được: d, đ, dê, đò, da dê, đi bộ.
- HS đọc trơn được các từ ứng dụng .
- Luyện nói theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Bảng phụ ghi : d, đ, dê, đò, da dê, đi bộ.
- HS : Bảng con - Vở ô ly.
III. Các hoạt động dạy - học : 
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
a. Luyện đọc: 
- Hướng dẫn luyện đọc
- Cho HS đọc bài trong SGK 
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Thi đọc
 - Nhận xét .
b. Luyện viết. 
- GV cho HS viết vào bảng con : d, đ, dê, đò.
 - Nhận xét , sửa sai.
 - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách để vở,
 - Theo dõi, giúp đỡ để HS viết đúng.
- Thu, chấm bài, nêu nhận xét.
c. Luyện nói :
- Chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Nêu câu hỏi gợi ý.
 - Nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố - Dặn dò : 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn dò : ôn lại bài .
- HS hát 
- Đọc thầm 1 lần .
- Đọc cá nhân, đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân, nhóm, bàn - nhận xét .
- Viết vào bảng con.
- viết vở ô ly( mỗi chữ 1 dòng).
- Quan sát tranh - nêu yêu cầu - thảo luận câu hỏi theo nhóm
- 1 số nhóm trình bày trước lớp
 Soạn: 29/8/ 2009.
Giảng:Thứ 4, 2/9/2009.
Mỹ thuật 
Tiết 4 Vẽ hình tam giác
I. Mục tiêu : 
Giúp hs:
- Nhận biết được hình tam giác.
- Biết cách vẽ hình tam giác.
- Từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự trong thiên nhiên.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Một số hình vẽ có dạng hình tam giác.
- HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra : KT đồ dùng học tập.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu hình tam giác.
- Cho HS xem hình vẽ bài 4 và một số hình vẽ có dạng hình tam giác, đặt câu hỏi để HS nhận ra:
+ Hình vẽ cái nón.
+ Hình vẽ cái e ke
+ Hình vẽ mái nhà.
- Vẽ lên bảng các hình minh hoạ ở hình 3
- GV tóm tắt: có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác.
* Hướng dẫn HS cách vẽ hình tam giác.
 - Vẽ hình tam giác ntn? 
- Vẽ lên bảng.
- Vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau.
* Thực hành.
- HD HS tìm ra cách vẽ .
- Hướng dẫn vẽ màu.
3. Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS xem một số bài vẽ - bình chọn bài vẽ đẹp.
- Động viên, khen ngợi.
+ Dặn dò:
- Quan sát quả cây, hoa, lá.
- Quan sát hình vẽ - trả lời câu hỏi
- Gọi tên các hình trên bảng: cánh buồm, dãy núi, con cá
- Lắng nghe.
- Quan sát cách vẽ
- Quan sát - nhắc lại các bước vẽ.
+ Vẽ từng nét
+ Vẽ nét từ trên xuống
+ Vẽ nét từ trái sang phải
- Thực hành vẽ vào vở phần bên phải giấy( bài 4).
 - Trưng bày bài vẽ - bình chọn bài vẽ đẹp.
Toán
Tiết 14 Luyện tập
I. Mục tiêu : 
	Giúp HS củng cố về:
	- Khái niệm ban đầu về bằng nhau.
	- So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn", bé hơn”, “bằng" và dấu , =.
- Giúp HS có ý thức học môn toán.
II.Chuẩn bị :
	- GV : - Các mô hình đồ vật phù hợp với bài học . 
	- HS : - Bộ đồ dùng học toán .
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét - giúp HS nêu được: 2 < 3, 3< 4 vậy 2 < 4.
Bài 2: Viết (theo mẫu).
 - Chữa bài - nhận xét.
Bài 3: Làm cho bằng nhau (theo mẫu).
- Treo tranh minh hoạ lên bảng - Hướng dẫn HS nêu cách làm bài.
- Làm bài vào vở - đọc kết quả
- Tự nêu cách làm bài.
- Quan sát bài mẫu, giải thích
- Làm bài
4- Củng cố, dặn dò.
	- Nhắc lại nội dung bài.
	- Chuẩn bị bài học sau.
Học vần
Tiết 33 - 34 Bài 15: t - th
I. Mục tiêu:
- H/s đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ
- Đọc được câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ
- H/s có thái độ học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
	- GV: - Bộ chữ học vần;Tranh minh hoạ .	
	- HS: - Bộ chữ học vần, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tiết 1.
* ổn định tổ chức 
- Hát
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc và viết: d, đ, dê, đò
- Đọc câu ứng dụng: dì Na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy chữ ghi âm
* t
+ Nhận diện chữ
- So sánh t với đ
- Giống nhau: nét móc ngược ( dài) và 1 nét ngang.
- Khác nhau: - t: Có nét xiên phải
 - đ: Có nét cong hở
+ Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm: GV phát âm mẫu 
- HS nhìn bảng phát âm.
- Chỉnh sửa phát âm
- Đánh vần: 
- Đánh vần
- Nêu vị trí tiếng khoá tổ.
+ Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu: t - tổ
- Viết vào bảng con: t- tổ ( chú ý nét nối giữa t và ô) 
- Nhận xét và sửa lỗi cho HS
* th ( quy trình tương tự)
+ Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h (t đứng trước, h đứng sau)
- So sánh t với th
- Giống nhau: đều có chữ t
- Khác nhau: th có thêm con chữ h
+ Phát âm: 
- Viết th: có nét nối giữa t và h
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Viết bảng th
+ Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: 
 - Đọc tiếng ƯD
 - Nhận xét - sửa sai
- HS đọc theo nhóm, bàn, lớp,
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Giải nghĩa một số từ ngữ.
 - Nhận xét, sửa sai
 - Đọc mẫu.
- Đọc CN, nhóm, lớp.
Tiết 2:
c. Luyện tập
+ Luyện đọc: 
Luyện đọc lại bài ở tiết 1 đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
* Đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ƯD.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Đọc mẫu câu ƯD
- Nhận xét về tranh minh hoạ câu ƯD
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2/3 học sinh đọc
+ Luyện viết 
- Viết vào vở tập viết t, th, tổ, thỏ
+ Luyện nói 
- Tổ chức cho HS luyện nói dựa vào các câu hỏi gợi ý.
- Quan sát tranh minh hoạ đọc tên bài luyện nói.
- Con gì có ổ ?
- Con gì có tổ ?
- Các con vật có ổ, tổ còn người ta có gì để ở?
- Con người có nhà để ở.
Em có nên phá ổ, tổ của các con vật không? tại sao?
- Một số em nêu ý kiến!
- Nhận xét. 
- Giáo viên kết luận.
3. Củng cố- Dặn dò:
	 - Cho HS đọc lại toàn bài SGK.
	 - Nhận xét tiết học
	 - Chuẩn bị bài sau
Ôn Tiếng Việt 
Tiết 9 Ôn bài 15: t - th
I. Mục tiêu : 
- HS đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ, ti vi, thợ mỏ.
- HS đọc trơn được các từ ứng dụng .
- Luyện nói theo chủ đề: ổ, tổ.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi : t, th, tổ, thỏ,.
 - HS : Bảng con - Vở ô ly.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ôn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
3. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc bài SGK .
- Theo dõi, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
- Kiểm tra đọc.
+ Thi đọc
- Nhận xét .
b. Luyện viết. 
- GV viết mẫu : t, th, tổ, thỏ. 
- Uốn nắn giúp đỡ HS
 - Nhận xét .
*Viết vở ô ly.
- Viết mẫu trên bảng: t, th, tổ, thỏ, ti vi, thợ mỏ.
- Thu chấm bài - chỉnh sửa lỗi.
c. Luyện nói :
- Chủ đề: ổ, tổ.
 Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò : 
 - GV nhận xét giờ 
 - Dặn dò : ôn lại bài .
- HS hát 
- Đọc thầm 1 lần .
- Đọc CN, đồng thanh 
- Đọc cá nhân - nhận xét .
- Thi đọc CN, nhóm, bàn - nhận xét .
- Viết vào bảng con 
-
 Quan sát
- Viết vào vở ôly( mỗi chữ 1 dòng).
- Quan sát tranh - nêu yêu cầu - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- 1 số HS trình bày trước lớp
Thủ công 
Tiết 4 Xé, dán hình vuông, hình tròn
I - Mục tiêu : 
	- Học sinh làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình
	- Xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách xé, dán cho cân đối.
	- Giáo dục sự khéo léo , óc sáng tạo cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bài mẫu - 2 tờ giấy khác màu nhau, hồ dán, khăn lau
- HS : Giấy nháp, giấy thủ công, hồ dán, bút chì.
III - Các hoạt động dạy - học :
1.ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Em hãy kể xem xung quanh em có những vật nào hình vuông, vật nào hình tròn.
- HS kể
- Cho HS xem bài mẫu và giảng giải
- Quan sát
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu
a. Vẽ, xé, dán hình vuông.
GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé.
- Quan sát GV thao tác mẫu
- Tập vẽ và xé hình vuông ( nháp) 
b. Vẽ và xé dán hình tròn
GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé
- Quan sát GV thao tác mẫu
- Tập vẽ và xé hình tròn ( nháp) 
c. Hướng dẫn dán hình.
- Xếp hình cân đối trước khi dán
- Theo dõi.
- Dán hình bằng 1 lớp hồ mỏng, đều
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Yêu cầu HS lấy giấy TC ra thực hành
- Đếm chính xác số ô.
- QS - HD khi HS gặp khó khăn
- HS thực hiện
Chú ý : Xé xong xếp hình cân đối rồi mới dán.
- Học sinh dán vào vở thủ công 
4. Củng cố- Dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét giờ học (Tinh thần, sự chuẩn bị, ý thức)
 - Đánh giá sản phẩm (đường xé, cách dán,..)
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Cho HS vệ sinh lớp học.
Hoạt động tập thể
Tiết 4 Ôn hát: Chúng em là học sinh lớp 1.
I. Mục tiêu: 
	- Hát đúng giai điệu và lời ca.
	- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị:
	- Thanh phách, trống nhỏ.
III- Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Chúng em là học sinh lớp 1.
- Hát mẫu .
- Dạy hát từng câu.
- Hát cả bài.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ( GV làm mẫu 1 số động tác).
- Theo dõi, chỉnh sửa
* Hoạt động 2: Tổ chức biểu diễn
.
- Động viên, khen ngợi những HS hát đúng, hay, tự nhiên.
- Cả lớp hát 1 lần
- Hát từng câu.
- Hát cả bài 2-3 lần
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Hát ôn theo nhóm, cá nhân, lớp.
- Thi hát giữa các nhóm, hát đơn ca, tốp ca .
- Bình chọn nhóm, cá nhân hát đúng, hay.
3. Củng cố - Dặn dò: 
	- GV Hát lại bài hát một lần.
	- Nhận xét chung giờ học.
 Soạn: 30/8/2009.
Giảng:Thứ 5, 03/9/2009.
Toán 
Tiết 15 Luyện tập chung
I. Mục tiêu : 
	 Giúp HS củng cố:
	- Khái niệm ban đầu về "bằng nhau", "lớn hơn", "nhỏ hơn".
	- So sánh các số trong phạm vi 5(với việc sử dụng các từ “lớn hơn", "bé hơn”, “bằng“ và dấu , =).
	- Giáo dục HS có ý thức học môn toán .
II. Chuẩn bị :
	- GV: - Các mô hình, đồ vật phù hợp với bài học. 
	- HS: - Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ôn định tổ chức :
2. KT bài cũ: 
- Viết bảng: 2 < 5, 1 < 4 , 5 = 5, 3 = 3
- Nhận xét 	
3. Dạy bài mới: 
* HD HS làm bài tập 
Bài 1: Làm cho bằng nhau	
a- Cho HS nhận xét số hoa ở 2 bình không bằng nhau, cho HS nêu cách làm cho 2 bình có số hoa bằng nhau.
b, c. Thực hiện tương tự phần a.
 - Nhận xét kết quả 
Bài 2: Hướng dẫn HS nêu cách làm.
- Nhận xét	
Bài 3: Cho HS tự nêu cách làm bài. 
- Thu, chấm bài - nêu nhận xét
- HS hát 
- 2, 3 học sinh đọc 
- Nhận xét .
- Nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm cho 2 bình có số 
hoa bằng nhau: bằng cách vẽ thêm 1 bông 
hoa (phần a).
 - Gạch bớt 1 con kiến ở bức tranh bên trái (phần b).
 - Vẽ thêm hoặc gạch bớt 1 cây nấm (phần c).
- Nêu cách làm; làm bài vào vở.
- QS nối vào hình thích hợp 
- Làm bài vào vở
4. Củng cố - Dặn dò: 
	- Trò chơi: Thi điền dấu , = vào ô trống trong nội dung bài tập GV nêu.
- GVnhận xét giờ.
Học vần 
Tiết 35 - 36 Bài 16: Ôn tập
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Ghép được các âm với các dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới
- Đọc, viết đúng, đẹp tất cả các tiếng đã học.
- Đọc được các tiếng, từ ngữ, câu có trong bài học.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò.
II.Chuẩn bị:
- GV: - Bảng ôn tr 34 Sgk
- HS: - Bộ ghép chữ học vần.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tiết 1
1. ổn định tổ chức :
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho học sinh viết chữ t, th
- Đọc câu ứng dụng: bố thả cá mè
- Giáo viên nhận xét
bé thả cá cờ.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
- HS nêu: i, a, n, m, d, đ, t, th
- Ghi bảng các âm học sinh nêu
- Gắn lên bảng bảng ôn trang 34 và giới thiệu.
b.Ôn tập
+ Các chữ và âm vừa học
- HS đọc tiếp nối bảng ôn 1
 - Giáo viên đọc chữ
- Chỉ âm
+ Ghép chữ thành tiếng:
- Treo bảng ôn 1
- Ghép chữ ở hàng dọc với từng chữ ở hàng ngang - đọc các tiếng ghép được. (cá nhân, nhóm, lớp)
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Treo bảng ôn 2.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc tiếp nối CN, nhóm, lớp. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV chỉnh sửa phát âm - giải thích
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
* Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Viết mẫu - nêu quy trình viết.
- Viết bảng: tổ cò
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
- Viết vào vở tập viết: tổ cò
Tiết 2
c.Luyện tập:
+ Luyện đọc
- Đọc lại bài ở T1 đọc cá nhân,nhóm, lớp.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cảnh cò bố, cò mẹ đang lao động miệt mài có trong tranh.
- Giải thích thêm về đời sống của chim (cò).
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Chỉnh sửa phát âm
+ Luyện viết:
- Theo dõi, HD HS yếu.
- Viết bài ở tập viết
+ Kể chuyện: Cò đi lò dò 
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK
- GV kể lần 1.
- Kể lần 2 theo tranh minh hoạ.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh
- Quan sát 
- Theo dõi
- Thảo luận theo nhóm (4 em)
- Tiếp nối kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm thi kể
ý nghĩa : Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài.
Tự nhiên xã hội
Tiết 4 Bảo vệ mắt và tai
I - Mục tiêu : 
 Học sinh biết:
 - Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai
 - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
II.Chuẩn bị :
- GV : Tranh, ảnh sưu tầm về tai mắt.
- HS : Vở BT TNXH
III - Các hoạt động dạy - học :
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
* Khởi động:
- Cả lớp hát bài Rửa mặt như mèo.
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
- MT : HS nhận ra việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt.
- HD HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK
- HS quan sát-Trao đổi nhóm 2 - NX.
+ KL : 
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
 - MT : Học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ tai.
- GV hướng dẫn HS quan sát từng hình (T11-SGK)
- Quan sát hình trong SGK 
- Thảo luận và TL các câu hỏi - SGK
- Gợi ý để HS nhận ra việc nên làm và không nên làm -> KL.
* Hoạt động 3 : Đóng vai
 - MT : Tập ứng xử bảo vệ mắt và tai
 - Chia nhóm - giao nhiệm vụ cho HS
- Nhận nhiệm vụ - Thảo luận, đóng vai
- Từng nhóm trình bày
- GV quan sát - HD - Nhận xét.
+ KL:
- Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh có ý thức bảo vệ mắt và tai.
Ôn toán 
Tiết 11 Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Củng cố khái niệm về "lớn hơn", "bé hơn", "bằng nhau".
- So sánh các số trong phạm 5.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy - học:
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Làm cho bằng nhau ( bằng hai cách: vẽ thêm hoặc gạch bớt).
Bài 2: 
>
<
=
 43 34 23 12 
 ? 44 45 35 22
 45 35 25 32
Bài 3: Nối với số thích hợp
 < 2 < 3 < 4
3
2
1
- Hát
- Nêu yêu cầu - làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả.
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh làm vào vở. 
4- Củng cố - Dặn dò:
	- Tóm tắt nội dung bài.
	- Nhận xét tiết học
ÔN Tự nhiên và xã hội 
Tiết 4 Bảo vệ mắt và tai
I . Mục tiêu : 
 - Củng cố cho học sinh các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt, tai.
 - Học sinh thực hành giữ gìn mắt và tai. 
II . Chuẩn bị :
- Giáo viên : Hình bài 4 SGK
- Học sinh : Vở BT
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. HD Ôn : 
- Nhắc lại tên bài học.
* Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK
- Quan sát tranh, TLCH
- Hai bạn trong tranh đang làm gì?
- Việc làm của hai bạn là đúng hai sai ?
+ Liên hệ thực tế:
- HS nêu - Nhận xét
- Một số HS trình bày trước lớp.
* Hoạt động 2 : Thực hành
- HD HS làm bài vào VBTTNXH
- Nêu yêu cầu
- Theo dõi - hướng dẫn.
- Thực hành - làm bài vào vở
 + Liên hệ :
- HS liên hệ bản thân.
- Hàng ngày em đã làm gì để bảo vệ mắt và tai.
* Giáo viên kết luận.
- Nhiều HS nêu - Nhận xét
3 .Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà : Thực hiện theo nội dung bài học.
Ôn Thủ công 
Tiết 4 Xé, dán hình vuông, hình tròn
I . Mục tiêu : 
	- Học sinh xé, dán được hình vuông, hình tròn
 - Xé, dán đúng và đẹp 
 - GD học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ và khéo léo.
II . Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bài mẫu, hồ dán, giấy mầu.
- Học sinh : Giấy mầu, hồ dán, vở.
III - Các hoạt động dạy - học :
1. Tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra : KT đồ dùng của HS
- Thực hiện theo yêu cầu
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1 : Quan sát mẫu
- GV giơ từng mẫu cho HS quan sát
- Quan sát - nêu nhận xét
* Hoạt động 2 : Thực hành
- Yêu cầu HS lấy đồ dùng để thực hành
- Thực hành xé, hình vuông, hình tròn
- Quan sát - HD sửa sai cho học sinh
- Dán sản phẩm
- Nhận xét, động viên, khen ngợi
- Trưng bày và bình chọn sản phẩm đẹp
4. Củng cố - Dặn dò:
	- Giáo viên nhận xét giờ học.
	- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
 Soạn: 30/8/2009.
Giảng: Thứ 6, 04/9/2009.
Toán 
Tiết 16 Số 6
I. Mục tiêu : 
	Giúp HS:
 	- Có khái niệm ban đầu về số 6 .
	- Biết đọc , viết số 6 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong phạm vi 6; vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
II. Chuẩn bị :
	- GV : - Các nhóm có mẫu vật cùng loại 
 - 6 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 1 đến 6 trên từng miếng bìa. 
- HS : Bộ đồ dùng học toán .
II. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS nêu lại các ký hiệu về dấu đã học - NX. 
3. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu số 6:
Bước 1: Lập số 6
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh (SGK)
- Cho HS nhắc lại.
+ Yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi thêm 1 que tính.
- Em có tất cả bao nhiêu que tính?
(Tương tự với 5 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn; 5 con tính thêm 1 con tính).
- GV chỉ vào hình vẽ yêu cầu HS nhắc lại:
 Có 6 em , 6 chấm tròn, 6 con tính => các nhóm này đều có số lượng là 6.
Bước 2: GT chữ số 6 in và chữ số 6 viết 
- Nêu: số sáu được viết bằng chữ số 6 rồi cho HS đọc: sáu.
+ Giới thiệu chữ số 6 in (treo mẫu)
+ Giới thiệu chữ số 6 viết (treo mẫu)
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1 , 2, 3, 4, 5, 6
- Cho HS đếm xuôi từ 1 đến 6 và ngược lại từ 6 đến 1.
- Giúp HS nhận ra số 6 là số liền sau của số 5 trong dãy số : 1 , 2, 3, 4, 5, 6
b. Thực hành: 
Bài 1: GV cho HS viết số 6
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 
- GV chỉ tranh HS nêu
(Tương tự với 2 tranh còn lại). 
Bài 3: viết số thích hợp 
- HD HS đếm số ô vuông trong từng cột.
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Thu chấm bài - nêu nhận xét.
- HS hát 1 bài .
- Nêu: , =
- Nhận xét 
- Quan sát tranh và nói:
Có 5 em đang chơi, 1 em chạy tới. Có tất cả mấy em ? 
- 5 em thêm 1 em là 6 em
- Nêu : có tất cả 6 em 
- Thực hiện theo yêu cầu
- Có tất cả 6 que tính, HS nhắc lại.
- Có tất cả 6 chấm tròn. 
- Nhắc : có 6 em , 6 chấm tròn, 6 con tính 
- Đọc : sáu (6)
- Quan sát.
- Đếm : 1 , 2, 3, 4, 5, 6
- Đếm : 6, 5, 4, 3 , 2 , 1
- Nêu : 6 là số liền sau của 5 trong dãy số 1 , 2, 3, 4, 5, ,6 
- Viết 1 dòng số 6 vào vở 
- Nêu: có 5 chùm nho xanh , có 1 chùm nho chín .
- 6 gồm 1 và 5, gồm 5 và 1
- HS nêu YC.
- Điền số rồ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4-The.doc