I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at. Biết TLCH theo tranh.
- Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy( HS khá - giỏi).
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ.
HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
ận xét . - Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét . - Nêu quy trình viết (vừa viết vừa tô chữ trong khung chữ ). - Hướng dẫn viết trên bảng con . c. Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ƯD - HD HS nhận xét về độ cao, k/c, cách đặt dấu thanh ở các chữ, cách nối nét, - Hướng dẫn viết trên bảng con . - Nhận xét. d. Hướng dẫn viết vào vở . - Quan sát, uốn nắn. - Chấm, chữa 1 số bài - chữa lỗi. - Hát - Quan sát chữ trên bảng phụ - Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. - Quan sát . - Viết vào bảng con : c, d, đ - Đọc vần và từ ứng dụng - lớp đọc ĐT. - Nêu nhận xét. - Viết vào bảng con - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, - HS tập tô chữ hoa; tập viết các vần; các từ ngữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2. - Nghe, chữa lỗi. 4. Củng cố - Dặn dò: - Lớp bình chọn bạn viết đúng , đẹp nhất trong tiết học. - Tuyên dương, khen ngợi. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện viết trong vở tập viết. Ôn toán Tiết 76 luyện tập các số có hai chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50. - Nhận biết thứ tự các số từ 20 đến 50. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: - HD HS làm bài tập. Bài 1: a. Viết ( Theo mẫu). Hai mươi: 20 Hai mươi tư:.. Hai mươi mốt:. Hai mươi lăm: .. .. Ba mươi: b. Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số: ( GV kẻ tia số lên bảng) Bài 2: Viết số. Ba mươi: 20 Ba mươi tư:.. Ba mươi mốt:. Ba mươi lăm: Ba mươi hai: Ba mươi sáu:. .. .. Bốn mươi: Bài 3: Viết số. Bốn mươi: 20 Bốn mươi tư:.. Bốn mươi mốt:. Bốn mươi lăm: .. .. Năm mươi: Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. - Treo bảng phụ. - Cho HS làm bài trên phiếu . - Chữa bài, nêu nhận xét. - Nêu YC . - Lớp làm bài vào vở. - Chữa bài. - 1 HS làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bảng con. - Nêu yêu cầu. - 3 HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. 27 29 33 39 30 33 37 41 40 42 50 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. Ôn Âm nhạc Tiết 26 Ôn bài hát:Hoà bình cho bé Nhạc và lời: Huy Trân I. Mục tiêu: - Ôn luyện để hát đúng giai điệu và lời ca. - Luyện hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo bài hát. II. Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ. HS: Thanh phỏch. III.Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hát và vận động phụ hoạ bài hát Quả. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 - 2 nhóm biểu diễn trước lớp. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: ễn bài hỏt Hoà bình cho bé. + GV hát mẫu lại 1 lần. - Theo dõi, sửa sai cho HS. - Lắng nghe. - HS hát ôn tổ, nhóm. - Hát thi cá nhân. - HS thi hát theo nhóm. - GV nhận xét, chấm điểm. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm. + Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca: Cờ hoà bình bay phấp phới x x x x x x - Theo dõi, chỉnh sửa. - 1 - 2 HS làm mẫu trước lớp. - Vỗ tay theo nhóm. + Gõ đệm bằng nhạc cụ: - GV làm mẫu. - Theo dõi. - Vừa hát vừa gõ đệm - Cho HS luyện hát cả bài kết hợp vỗ tay, gõ đệm. - HS hát theo nhóm, lớp, cá nhân. - HS thực hiện - GV theo dõi, chỉnh sửa. * Tập biểu diễn: - HS hát (nhóm, lớp) - Biểu diễn theo nhóm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho cả lớp hát toàn bài. - NX chung giờ học. - Tập hát kết hợp với biểu diễn. - HS hát 1 lần - HS nghe và ghi nhớ. Ôn Tiếng Việt Tiết 96 Luyện viết: Bàn tay mẹ I. Mục tiêu : - Giúp HS luyện viết được một đoạn văn trong bài Bàn tay mẹ. Trình bày đúng khoảng cách các con chữ, nét nối, dấu phụ, - HS có ý thức giữ gìn sách vở - rèn luyện chữ viết. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ . - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: KT bài viết tiết trước của những HS viết chưa đạt yêu cầu. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: * Luyện viết bảng con. - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. “ Bình yêu nhất.. tã lót đầy.” - Nhận xét, bổ sung. - HD tìm chữ dễ viết sai. - Nhận xét, sửa sai. * HD viết vở: - Nêu yêu cầu: - HD HS viết. Lưu ý: Cách cầm bút, đặt vở, trình bày, khoảng cách, nét nối, dấu phụ, - Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS viết đúng yêu cầu. - Chấm bài, nêu nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - YC HS luyện viết lại những chữ viết sai. - Uốn nắn, sửa sai cho HS. - Nhận xét chung giờ học. - Luyện viết thêm ở nhà. - HS hát - Quan sát - 2 , 3 HS đọc (lớp đọc thầm) - Nhận xét về độ cao, rộng, nét nối, dấu phụ, khoảng cách các chữ - HS Tìm : việc, giặt, tã lót, - Viết bảng con - Đọc lại nội dung đoạn viết. - Viết bài vào vở. - Nghe, rút kinh nghiệm để viết tốt hơn. - Luyện viết trên bảng con (những chữ viết chưa đúng). Soạn: 26/ 02/2010. Giảng: Thứ tư, 03/ 03/2010. Toán Tiết 102 Các số có hai chữ số( tiếp theo) I. Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK. II. Chuẩn bị : - GV : Bộ ĐDHT. - HS : Các bó một chục que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc số. - GV nhận xét. - HS viết vào bảng con. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài a. Giới thiệu các số từ 50 đến 60. - GV HD HS xem hình vẽ SGK thao tác trên que tính như ( SGK) để HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ số 50 đến số 60. - HS thao tác theo HD của GV. - HS đọc, viết các số vừa lập được. * Lưu ý HS cách đọc các số: 51, 54, 55. Bài 1: Viết số. - Nhận xét. - Làm bài vào bảng con. b. Giới thiệu các số từ 61 đến 69. - GV HD HS nhận biết số lượng, đọc, viết nhận biết TT các số từ 61 đến 69 tương tự các số từ 50 đến 60. - HS thảo luận nhóm để lập các số từ 61 đến 69 bằng cách thêm dần 1 que tính. + Lưu ý HS cách đọc các số: 61, 64, 65. Bài 2: Viết số - Nhận xét, sửa sai cho HS. - Làm bài vào vở - chữa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - HD HS điền. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s - HD HS làm bài. - Chấm bài, nêu nhận xét. - HS đọc YC của bài - Làm bài vào phiếu - chữa bài. - Đọc YC, làm bài vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò : chuẩn bị bài sau. Tập đọc Tiết 9 + 10 Cái Bống I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng,đường trơn, mưa ròng. Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK). - Học thuộc lòng bài đồng dao. - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach( HS khá - giỏi). II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ. HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1. A. On định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Bàn tay mẹ và TLCH. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Cho HS xem tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. HD luyện đọc: a. GV đọc mẫu: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. b. HD HS luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác. - Giải nghĩa 1 số từ ngữ: đường trơn, ghánh đỡ, mưa ròng, - Luyện đọc câu: mỗi câu 2 - 3 HS đọc. - Luyện đọc cả bài: * Thi đọc trơn cả bài: - GV nhận xét, sửa lỗi. 3. Ôn các vần anh, ach - Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần anh - Nêu YC 2 SGK: Nói câu chứa tiếng: - có vần anh - có vần ach + GV ghi nhanh lên bảng. Tiết 2 - GV nhận xét. 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài thơ, luyện đọc. - Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? - Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? + GV đọc diễn cảm toàn bài. - Thi đọc diễn cảm bài văn. b. Học thuộc lòng: - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp ( xoá dần bài trên bảng). - GV nhận xét, cho điểm. c. Luyện nói: * Đề tài: Ơ nhà, em làm gì giúp bố mẹ. - GV treo tranh HD HS quan sát và TLCH. - Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV ghi câu mẫu lên bảng. VD: - Ơ nhà, em làm gì giúp bố mẹ? - Em thường trông em cho mẹ nấu cơm. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Tiếp tục HTL đồng dao ( những HS chưa thuộc). - 2 - 3 HS đọc và TLCH. - Quan sát. - Bống đang sàng thóc. - Đọc cá nhân, ĐT. - Phân tích một số tiếng khó - ghép. - Đọc tiếp nối. - 3 HS đọc tiếp nối toàn bài. - 2 HS đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh. - Cá nhân, nhóm thi đọc. - HS thi tìm - Đọc - phân tích. - HS QS tranh đọc câu mẫu - Từng cá nhân thi nói( đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần anh, ach. - HS đọc - phân tích một số tiếng. - 1 HS đọc . Lớp đọc thầm và TLCH. + Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm. - 1 HS đọc dòng thơ cuối và TLCH + Bống chạy ra gánh đỡ mẹ. - 4 HS đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS tự đọc thầm. - HS thi HTL. - HS quan sát 4 tranh minh hoạ và TLCH. - Trả lời câu hỏi theo tranh. - Bình chọn tổ hát đúng, hay. - HS đọc mẫu. - Hỏi - đáp theo nội dung tranh; hỏi - đáp theo cách các em tự nghĩ ra. - Nghe và thực hiện. ÔN Tiếng Việt Tiết 97 Luyện đọc: Cái Bống I. Mục tiêu: - Luyện đọc trôi chảy toàn bài Cái Bống. - Tỡm được cõu chứa tiếng cú vần anh, ach trong bài và ngoài bài. - Hiểu nội dung bài; biết nghỉ hơi khi gặp cỏc dấu cõu. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài đọc. HS: Bảng con. III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yờu cầu HS đọc bài: Cái Bống. 3. Dạy bài mới: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc. b. Ôn vần và Tìm hiểu bài. *GV hướng dẫn HS ôn vần anh, ach. + Tỡm tiếng trong bài cú vần anh, ach. + Tỡm và nói câu chứa tiếng cú vần anh, ach. - Thi đua giữa cỏc tổ. - Nhận xột khen những tổ tỡm và nói được nhiều và đỳng. * Tìm hiểu bài: - Bống đã làm gì để giúp mẹ? - Bống làm gì hki mẹ đi chợ về? + Liên hệ: c. Luyện nói: Ơ nhà, em làm gì giúp mẹ. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dũ: - Đọc bài trong SGK. - Nhận xột chung tiết học. - HS đọc toàn bài. - Nhận xột - Đọc nối tiếp từng cõu. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Luyện đọc cả bài trong nhúm bàn. - Thi đọc đồng thanh theo dóy, bàn - Thi đọc cả bài( đọc cỏ nhõn) - Nờu YC. - HS nờu miệng. - 2 HS lờn bảng viết. - HS thảo luận theo nhúm bàn. - Cỏc tổ thi tỡm và nói câu chứa tiếng cú vần anh, ach. + anh: Bạn Hoa chạy rất nhanh;. + ach : Mẹ mua sách mới cho em; + Đọc bài và TLCH. - Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm. - Bống chạy ra gánh đỡ mẹ. - HS liên hệ bản thân. - Quan sát tranh - nêu câu mẫu - Hỏi - đáp theo nhóm( trong và ngoài nội dung tranh). - Đọc ĐT. Thủ công Tiết 26 Cắt, dán hình vuông I. Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được HV. Có thể kẻ, cắt được HV theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được HV theo 2 cách. Có thể kẻ, cắt được thêm HVcó kích thước khác. II. Chuẩn bị: - GV: Bài mẫu, giấy màu . - HS: Giấy màu; Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy- học: 1- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của Học sinh. 2- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: a. HD HS quan sát, nhận xét. + Treo HV lên bảng HD HS quan sát . - HV có mấy cạnh? - Các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô? b. HD mẫu: + HD cách Kẻ HV. - GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. - Ghi các bước lên bảng. - Muốn vẽ HV có cạnh 7 ô phải làm thế nào? - Làm mẫu thao tác kẻ ( Xác định điểm A. Từ A đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ ô,.. ). + HD cắt rời HV và dán. - Cắt theo cạnh AB, AD, ĐC, BC. - Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng( GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán). + HD cách kẻ, cắt HV đơn giản. - Thao tác mẫu( Lấy điểm A tại tại một góc tờ giấy). *Thực hành: - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng . - Thực hiện theo YC của GV. - Quan sát và TLCH. - 4 cạnh. - Các cạnh bằng nhau và bằng 7 ô. - Quan sát. - 1- 2 HS nhắc lại. - Quan sát . - Quan sát. - Quan sát. - Nhắc lại cách kẻ, cắt HVtheo hai cách trên giấy kẻ ô. - HS tập kẻ, cắt HV. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, HV. - Luyện kẻ, cắt dán HV ở nhà. Hoạt động tập thể tiết 26 Phát động thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8/3 I - Mục tiêu: - HS thi đua học tập chăm ngoan , làm việc tốt lập thành tích chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. - Qua tiết học giúp HS biết kính trọng, yêu quý và biết ơn bà và mẹ, chị,. II. Chuẩn bị: - GV : Nội dung . - HS : Một số bài hát về bà và mẹ,. III. Các hoạt động dạy - học: - GV nêu yêu cầu giờ học. - Phát động thi đua: + Học tập tốt giành nhiều điểm 9, 10 tặng bà và mẹ. + Thi đua học tập ở lớp cũng như ở nhà để đạt kết quả cao. + Thi đua làm một số việc tốt, vừa sức: giúp bà nấu cơm, nhặt rau giúp mẹ, trông em , tự học bài, . * HS thi hát một số bài hát về bà và mẹ nhân dịp ngày 8/ 3 - Tổ chức cho HS hát đơn ca, tốp ca, đồng ca. - Thi hát giữa các cá nhân, nhóm. Soạn: 01/03/2010. Giảng: Thứ năm, 04/03/2010. Toán Tiết 103 Các số có hai chữ số( tiếp theo) I. Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99. - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK. II. Chuẩn bị : - GV : Bộ ĐDHT. - HS : Các bó một chục que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài a. Giới thiệu các số từ 70 đến 80. - GV HD HS xem hình vẽ SGK thao tác trên que tính như ( SGK) để HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ số 70 đến số 80. - HS thao tác theo HD của GV. - HS đọc, viết các số vừa lập được. * Lưu ý HS cách đọc các số: 71, 74, 75. Bài 1: Viết số. - Nhận xét. - Làm bài vào bảng con. b. Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99. - GV HD HS nhận biết số lượng, đọc, viết nhận biết TT các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99 tương tự các số từ 70 đến 80. - HS thảo luận nhóm để lập các số từ 80 đến 99 bằng cách thêm dần que tính. + Lưu ý HS cách đọc các số: 81, 84 , 85, 91, 94, 95. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - Nhận xét, sửa sai cho HS. - Làm bài vào vở - chữa bài. Bài 3: Viết ( Theo mẫu) - HD HS phân tích cấu tạo số. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 4: - HD HS quan sát hình vẽ. - Chưã bài, nêu nhận xét. - HS đọc YC của bài - Làm bài vào vở - chữa bài. - Đọc YC, quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi. 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò : chuẩn bị bài sau. Tập đọc Tiết 11 + 12 Ôn tập I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết,bức tranh. - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựakhông ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK). - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưa, ua. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ. HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1. A. On định tổ chức: - Đọc TL bài đồng dao Cái Bống và TLCH - Đọc: mưa ròng, khéo sàng, đường trơn. + Gv nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Cho HS xem tranh minh hoạ bài đọc . - Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. HD luyện đọc: a. GV đọc mẫu: b. HD HS luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác. + Giải nghĩa các từ, ngữ khó. - Luyện đọc câu: mỗi câu 1 HS đọc. - Luyện đọc đoạn, bài: GV chia đoạn - Nhận xét. * Thi đọc trơn cả bài: - GV nhận xét, cho điểm. 3. Ôn các vần ưa, ua. - Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần ưa. - Nêu YC 2 SGK: +Tìm tiếng ngoài bài: - có vần ưa - có vần ua + GV ghi nhanh lên bảng: - ua: con cua, của cải, khế chua, - ưa: bữa cơm, dưa hấu,vựa lúa, - GV nhận xét. - Nêu YC 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưa, ua. Tiết 2 - Nhận xét, cho điểm. 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài đọc. - Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? - Vì sao nhìn tranh, bà lại không nhận ra con ngựa? - Điền từ: trông hoặc trông thấy. + GV đọc diễn cảm toàn bài. - Thi đọc diễn cảm bài văn. b. Luyện đọc phân vai: - GV hướng dẫn: giọng người dẫn chuyện; giọng bé; giọng chị. - Nhận xét. c. Luyện nói : Đề tài: Bạn có thích vẽ không? Bạn thích vẽ gì? - Nhận xét, cho điểm. 5. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - GVTóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. - 2 - 3 HS đọc, TLCH. - Viết bảng con. - Quan sát và TLCH. - Em bé và bà đang ngắm bức tranh. - Đọc cá nhân, ĐT. - Phân tích một số tiếng khó - ghép. - Đọc tiếp nối( cả bài 3 lần). - HS đọc tiếp nối( Mỗi đoạn 4 HS đọc). - 2 HS đọc toàn bài - Lớp đọc đồng thanh. - Cá nhân, nhóm thi đọc. - HS thi tìm: ngựa, chưa, đưa - Đọc - phân tích. - HS đọc từ mẫu - Quan sát tranh, thảo luận nhóm tìm tiếng chứa vần ưa, ua - trình bày trước lớp. - HS đọc ĐT. - Đọc yêu cầu - Nhìn tranh nói theo câu mẫu trong SGK. - HS thi nói trước lớp. + 2 - 3 HS đọc cả bài và TLCH. - con ngựa. - Bé vẽ không ra hình con ngựa. - Quan sát tranh - Điền vào chỗ trống. + Bà trông cháu. + Bà trông thấy con ngựa. - 3 - 4 HS đọc. - Mỗi nhóm 3 HS đọc theo vai. - 2 HS khá làm mẫu. - HS thực hành hỏi - đáp. - Lớp đọc đồng thanh. Tự nhiên xã hội Tiết 26 Con gà I. Mục tiêu: - Nêu ích lợi của con gà. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. - Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu ( HS khá - giỏi). II. Chuẩn bị: - GV: Hình bài 26 SGK. - HS : Quan sát trước con gà. III. các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ích lợi của việc ăn cá? - Nhận xét . 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Bước 1: HD QS và trả lời câu hỏi. - GVgiúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS + Bước 2: Thảo luận cả lớp. - Mô tả con gà hình thứ nhất T.54 SGK. Đó là gà trống hay gà mái? - Mô tả con gà hình thứ hai T.54 SGK. Đó là gà trống hay gà mái? - Mô tả con gà con ở T.55 SGK. - - Nuôi gà để làm gì? - Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì? - GV LK: + Trong trang 54 SGK, hình 1 là gà trống, H2 là gà mái. Con gà nào cũng có : Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ; đầu gà nhỏ, có mào, - Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu. - Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm .. - HS hát. - Cá có nhiều chất đạm, . - Nhận xét. - Quan sát tranh, đọc câu hỏi và TLCH trong SGK. - HS mô tả trước lớp. - Con gà trống. - Con gà mái. - HS phát biểu. - Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm tốt cho sức khoẻ. - Lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng; đóng vai con gà mái cục tác và đẻ trứng; đóng vai con gà con kêu chíp chíp. - GV nhận xét giờ học. - Tiếp tục quan sát con gà và quan sát trước con mèo. Ôn Toán Tiết 77 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết các số có hai chữ số; nhận ra thứ tự của các số. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS : Bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Bài 1: Viết ( Theo mẫu) - Số 89 gồm 8 chục và 9 đơn vị - Số 67 gồm chục và đơn vị - Số 80 gồm chục và đơn vị - Số 51 gồm chục và .đơn vị Bài 2: Viết ( Theo mẫu) Sáu mươi ba: 63 67: Sáu mươi bảy Bảy mươi tám: 91:. Năm mươi lăm:... 88:. Bốn mươi tư: 79:. Ba mươi sáu:. 99:. - Nêu nhận xét. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. - HD cách điền vào ô trống. 81 90 89 98 Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s. - HD HS nắm YC bài. a. Năm mươi tư: 504 Năm mươi tư: 54 b. 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị 86 gồm 80 và 6 86 gồm 8 và 6 Số86 là số có hai chữ số Số86 có hai chữ số là 8 và 6 - Chấm bài, nêu nhận xét. - HS hát. - HS tự nêu YC, làm rồi chữa bài. - Nêu YC. - Làm bài vào bảng con. - Nêu YC. - Nêu yêu câu. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. - Nêu YC. - Thực hiện vào phiếu. - Chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. Ôn Tự nhiên xã hội Tiết 26 Con gà I. Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Biết được ích lợi của con gà. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ. - Phân biệt được gà trống với gà mái về hình dáng, tiếng kêu. Vẽ được con gà theo ý thích. II. Chuẩn bị: - GV: Hình bài 26 SGK. - HS : Quan sát trước con gà. III. các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ích lợi của việc nuôi gà? - Nhận xét . 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK + HD QS tranh SGK. - GVgiúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS + Thảo luận: - Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của con gà. - Hãy chỉ và nói : + Con nào là gà trống; + Con nào là gà mái. - Tại sao bạn biết? - Mô tả con gà con ở T.55 SGK. - Gà trống, gà mái, gà con khác( giống) nhau ở điểm nào? - Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? - Gà di chuyển NTN? Gà có bay được không? - Nuôi gà để làm gì? - Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì? - GV LK: + H1 là gà trống, H2 là gà mái. Con gà nào cũng có : Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ; đầu gà nhỏ, có mào, - HS hát. - HS phát biểu ý kiến. - Quan sát tranh, đọc câu hỏi và TLCH trong SGK. - HS mô tả trước lớp. - HS phát biểu. - Khác nhau về kích thước, màu lông, . - Gà dùng mỏ mổ thức ăn, - Gà di chuyển bằng chân, - Lấy trứng, thịt,. - Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm tốt cho sức khoẻ. - Lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS chơi đóng vai . - GV nhận xét giờ học. - Quan sát lại con gà và quan sát trước con mèo Ôn thủ công Tiết 26 Cắt, dán hình Vuông I. Mục tiờu: Giúp HS củng cố về: - Cách kẻ, cắt, dán HV theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. - Luyện kẻ và cắt, dán HVcó kích thước khác. - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Bài mẫu. HS : Giấy kẻ ô , vở thủ công. Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. III- Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. - Thực hiện theo YC của GV. 2. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: a. ễn lại cách kẻ hình vuông. - Để kẻ HVta phải làm NTN ? + Gắn bài mẫu lên bảng - Thao tác mẫu(cách 1). + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta đượ
Tài liệu đính kèm: