Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 25

I. Mục tiêu :

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).

 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi - đáp theo mẫu về trường, lớp của mình( HS khá - giỏi).

 

doc 31 trang Người đăng hong87 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ. 
 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
- HD HS làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 70 - 20 90 - 60 50 - 10
 80 - 20 70 - 60 40 - 10
Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s 
a. 70 cm - 30 cm = 40 cm 
b. 70 cm - 30 cm = 40 
c. 70 cm - 30 cm = 30 cm 
Bài 3:
Bạn dũng có 20 viên bi, bạn Tuấn có 40 viên bi. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi?
- Chấm, chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 4: Khoanh vào trước câu TL đúng.
 Số hình tam giác có là:
 A. 6
 B. 8
 C. 10
 D. 12
- Nêu YC - Làm mẫu.
- Lớp làm bảng con.
- Nêu YC - Cách làm
- Làm bài vào vở - chữa bài.
- Tự tóm tắt bài toán - giải bài vào vở.
 Tóm tắt
 Dũng có : 20 viên bi
 Tuấn có : 40 viên bi
 Cả hai bạn :  viên bi?
 Bài giải
 Số bi cả hai bạn có là:
 20 + 40 = 60 (viên bi)
 Đáp số: 60 viên bi.
- Nêu YC - Đếm - Ghi bảng con.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
Ôn Âm nhạc
Tiết 25 Ôn bài hát: Quả
 Nhạc và lời Xanh Xanh 
I. Mục tiêu:
 - Ôn luyện để hát đúng giai điệu và lời ca.
 - HS tập biểu diễn có vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị:
 GV: Nhạc cụ.
 HS: Thanh phỏch.
III.Cỏc hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS hát lại bài hát Quả.
- GV nhận xét.
- Cả lớp hát ( lời 1, 2 của bài).
2- Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: ễn bài hỏt Quả. 
+ Ôn lời 1 - 2:
- HS hát ôn tổ, nhóm.
- HS hát cả lớp
- HS thi hát theo nhóm.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Ôn lời 3 - 4:
( thực hiện tương tự lời 1 - 2). 
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Cho HS hát đối đáp theo nhóm.
 VD: 
1 em hát : Quả gì mà gai chi chít
Cả nhóm hát: Xin thưa rằng quả mít....
- Hát đối đáp - đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.
- HS theo dõi 
- Luyện hát theo nhóm.
- Cho HS luyện hát cả bài 
- HS hát theo nhóm, lớp
- HS thực hiện
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
 Quả gì mà ngon ngon thế 
 x x x x x x
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Tập biểu diễn:
- HS hát (nhóm, lớp)
- Biểu diễn theo nhóm.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Cho cả lớp hát toàn bài.
- NX chung giờ học.
- Tập hát kết hợp với biểu diễn.
- HS hát 1 lần
- HS nghe và ghi nhớ
Ôn Tiếng Việt
Tiết 92 Luyện viết
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS luyện viết được một đoạn văn trong bài Trường em. Trình bày đúng khoảng cách các con chữ, nét nối, dấu phụ,
- HS có ý thức giữ gìn sách vở - rèn luyện chữ viết.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ .
- HS : Bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
* Luyện viết bảng con.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết.
- NX, bổ sung 
- HD tìm chữ dễ viết sai.
- Nhận xét .
* HD viết vở:
- Nêu yêu cầu: 
- HD HS viết.
Lưu ý: Cách cầm bút, đặt vở, trình bày, khoảng cách, nét nối, dấu phụ,
- Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS viết 
đúng yêu cầu.
- Chấm bài, nêu NX
4. Củng cố - Dặn dò:
- YC HS luyện viết lại trên bảng con những chữ viết sai.
- Uốn nắn, sửa sai cho HS.
- Nhận xét chung giờ học.
- Luyện viết thêm ở nhà.
- HS hát 
- Quan sát - 2 , 3 HS đọc (lớp đọc thầm) - NX về độ cao, rộng, nét nối, dấu phụ,
- Tìm chữ dễ viết sai: trường, ngôi, giáo, nhiều,
- Viết bảng con
- Đọc lại nội dung đoạn viết.
- Viết bài vào vở.
- Nghe, rút kinh nghiệm để viết tốt hơn.
- Luyện viết trên bảng con (những chữ viết chưa đúng)
 Soạn: 21/ 02/2010.
 Giảng: Thứ tư, 24/ 02/2010.
Mĩ thuật
Tiết 25 Vẽ màu vào hình tranh dân gian
I. Mục tiêu:
 - HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam.
 - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy.
 - Vẽ đều màu, kín tranh( HS khá - giỏi).
II. Chuẩn bị:
 - GV: Một số tranh dân gian
 Bài mẫu.
 - HS: Màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu tranh dân gian.
- GV giới thiệu một số tranh dân gian ( tranh đàn gà, lợn nái).
- Tranh Lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
b. HD HS cách vẽ màu.
- GV gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ:
 + Hình dáng con lợn ( mắt, tai, mũi,)
 + Cây ráy.
 + Mô đất
 + Cỏ
- GV HD cách vẽ màu:
 + Vẽ màu theo ý thích
 + Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi bật hình con lợn.
- Giới thiệu một số bài vẽ màu của HS năm trước.
c. Thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS tìm, chọn và vẽ màu thay đổi. Không vẽ màu ra ngoài hình vẽ.
d. Nhận xét, đánh giá.
- HD HS nhận xét bài vẽ về màu sắc: có đậm nhạt, phong phú,
- Nhận xét chung tiết học.
- Thực hiện theoYC của GV.
- HêS quan sát để thấy được vẻ đẹp của tranh qua hình vẽ, màu sắc.
- Quan sát.
- Theo dõi - quan sát.
- Làm bài cá nhân vào vở tập vẽ.
- Trưng bày bài vẽ.
- Nhận xét - Tìm bài vẽ mình thích.
3. Dặn dò:
 - Tìm thêm và xem tranh dân gian.
Toán
Tiết 98 Điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
- HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK.
II. Chuẩn bị :
- GV : Hình vẽ SGK; bảng phụ.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ôn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính 
 60 - 40 50 + 20
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. 
* Giới thiệu điểm ở trong , điểm ở ngoài hình vuông .	
 - Vẽ hình lên bảng ( hình vuông) như SGK.
 - Giới thiệu : “ Điểm A ở trong hình vuông”. 
 “ Điểm N ở ngoài hình vuông”.
*Giới thiệu điểm ở trong , điểm ở ngoài hình tròn.	
 “ Điểm 0 ở trong hình tròn, điểm P ở ngoài hình tròn”.
*Giới thiệu điểm ở trong , điểm ở ngoài hình tam giác. 
b. Thực hành.
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Bài 2: 
- HD học sinh làm bài.
Bài 3: Tính.
- HD HS thực hiện.
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Chấm, chữa bài nêu nhận xét.
- HS hát.
- Làm bài vào bảng con.
- Nêu cách thực hiện - kết quả.
- Quan sát hình trên bảng .
- HS Nhắc lại.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS tự nêu.
- Nêu yêu cầu .
- Lần lượt nêu kết quả.
- Nêu YC.
- Làm bài vào phiếu - chữa bài.
- Nêu cách thực hiện - nêu miệng KQ. 
- Nêu đề toán - tóm tắt( bằng lời) - giải bài vào vở. 
 Bài giải 
 Hoa có tất cả số nhãn vở là : 
 10 + 20 = 30 ( nhãn vở)
 Đáp số: 30 nhãn vở
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
	Tập đọc
Tiết 3 + 4 Tặng cháu 
I. Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
 - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháuthiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au( HS khá - giỏi).
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh minh hoạ. 
	HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1.
A. On định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Trường em và TLCH.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS xem ảnh minh hoạ bài đọc.
2. HD luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi nhẹ nhàng, tình cảm.
b. HD HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác.
- Luyện đọc câu: mỗi câu 2 - 3 HS đọc.
- Luyện đọc đoạn, bài:
* Thi đọc trơn cả bài:
- GV nhận xét, sửa lỗi.
- Đọc đồng thanh:
3. Ôn các vần ao, au 
- Nêu YC 1 SGK.
- Nêu YC 2 SGK.
+ GV ghi nhanh lên bảng.
- Nêu YC 3 SGK.
Tiết 2
- GV nhận xét.
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài thơ, luyện đọc.
- Bác Hồ tặng vở cho ai? 
- Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Thi đọc diễn cảm bài văn.
b. Học thuộc lòng: 
 - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
c. Hát các bài hát về Bác Hồ.
- Nhận xét, chọn tổ hát hay, đúng, tự nhiên. 
5. Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Tiếp tục HTL bài thơ ( những HS chưa thuộc).
 - Chuẩn bị bài: Cái nhãn vở .
- 2 Hs đọc và TLCH.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Phân tích một số tiếng khó - ghép.
- Đọc tiếp nối ( 3 HS đọc 2 câu đầu, 3 HS đọc 2 câu cuối). Mỗi HS đọc một câu đến hết bài.
- HS đọc tiếp nối theo nhóm - 2 HS đọc toàn bài - Lớp đọc đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài( 1 lần).
- HS thi tìm - Đọc - phân tích.
- HS đọc từ mẫu - thảo luận tìm tiếng chứa vần ao, au - trình bày trước lớp.
- HS đọc - phân tích một số tiếng.
- Nói theo câu mẫu
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ao, au.
- 2 HS đọc câu thơ đầu và TLCH.
+ Bác Hồ tặng vở cho bạn HS.
- 2, 3 HS đọc 2 dòng thơ còn lại TLCH
+ Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau này giúp nước nhà.
+ Bác mong bạn nhỏ chăm chỉ học hành.
- 4 HS đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS thi HTL.
- HS trao đổi tìm bài hát về Bác Hồ.
- Thi hát theo tổ, cá nhân.
- Bình chọn tổ hát đúng, hay.
- 1 - 2 HS đọc.
ÔN Tiếng Việt
 Tiết 93 Ôn bài: Tặng cháu 
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc trôi chảy toàn bài Tặng cháu.
 - Tỡm được cõu chứa tiếng cú vần ao, au trong bài và ngoài bài.
 - Biết nghỉ hơi khi gặp cỏc dấu cõu.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ghi nội dung bài đọc.
 HS: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu HS đọc bài: Tặng cháu.
3. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc HTL
b. Hướng dẫn làm bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm cỏc bài tập 
Bài 1: Tỡm tiếng trong bài cú vần ao, au.
Bài 2: Tỡm tiếng ngoài bài cú vần ao, au
+ Thi đua giữa cỏc tổ.
- Nhận xột, khen những tổ tỡm được nhiều từ và đỳng.
Bài 3: Nối các ô chữ thành câu và viết lại câu:
- HD học sinh cách làm bài.
BHồ mong các bạn HS giúp nước nhà
để lớn lên ra công HTập
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dũ:
- Đọc bài trong SGK.
- Nhận xột chung tiết học.
- HS đọc toàn bài.
- Nhận xột
- Đọc nối tiếp từng cõu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc cả bài trong nhúm bàn.
- Thi đọc đồng thanh theo dóy, bàn
- Thi đọc cả bài( đọc cỏ nhõn)
- Nờu YC.
- HS nờu miệng. 
- 2HS lờn bảng viết.
- HS thảo luận theo nhúm bàn.
- Cỏc tổ thi tỡm cỏc tiếng cú vần ao, au 
+ ao: con dao, ngôi sao,
+ au: mai sau, màu mỡ,
- Đọc YC BT.
- Nối bài vào phiếu.
- Viết câu vào vở ô ly.
- Đọc ĐT.
Thủ công
Tiết 25 Cắt, dán hình chữ nhật
 I. Mục tiêu : 
- Kẻ, cắt, dán được HCN theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được HCN theo 2 cách. Kẻ, cắt được thêm HCN có kích thước khác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài mẫu, tờ giấy màu .
- HS:	Giấy màu; Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của Học sinh. 
2- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
a. HD HS quan sát, nhận xét. 
+ HD HS quan sát HCN mẫu.
- HCN có mấy cạnh?
- Độ dài các cạnh như thế nào?
+ Như vậy: HCN có 2 cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
b. HD mẫu:
+ HD cách Kẻ HCN.
- GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng.
- Ghi các bước lên bảng.
- Làm mẫu thao tác kẻ ( Đánh dấu, kẻ được HCN ABCD).
+ HD cắt rời HCN và dán.
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được HCN.
- Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng( GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán).
+ HD cách kẻ HCN đơn giản.
- Thao tác mẫu.
+ Thực hành:
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng để HS hoàn thành sản phẩm.
- HD HS nhận xét bình chọn SP đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán HCN.
- Luyện kẻ, cắt dán HCN.
- Thực hiện theo YC của GV.
- Quan sát.
- 4 cạnh.
- 2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô.
- Quan sát - nêu lại các thao tác kẻ, cắt HCN.
- 2 - 3 HS nhắc lại.
- Quan sát - Làm mẫu trước lớp.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Nhắc lại cách kẻ, cắt HCN theo hai cách.
- HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: Kẻ hình chữ nhật sau đó cắt rời rồi dán vào vở thủ công.
- Trưng bày sản phẩm. 
 Hoạt động tập thể
tiết 25 Giáo dục an toàn giao thông
I - Mục tiêu: 
 - HS biết về một số Luật ATGT đường bộ, đường sắt đơn giản trong phạm vi cỏc em dễ nhớ, dễ biết.
 - Học sinh hiểu thế nào là an toàn giao thông đường sắt, đường bộ.
 - Có ý thức tuân theo và thực hiện đúng an toàn giao thông đường sắt, đường bộ.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tài liệu về Luật ATGT.
 - HS: Sưu tầm tranh, Một số hình ảnh về đường sắt, đường bộ, biển báo an toàn GT 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3 . Dạy bài mới:
- GV nờu những thiệt hại do việc khụng thực hiện đỳng luật ATGT gây ra.
*Hoạt động 1: GV chia nhóm và cho HS quan sát những bức tranh đã sưu tầm được.
- GV nhận xét đánh giá phần thảo luận của các nhóm.
*Hoạt động 2: GV giới thiệu cho HS biết 
Về giao thông đường sắt, đường bộ .
+ Đường sắt là đường dành cho loại phương tiện nào?
+ Đường bộ là đường dành cho loại phương tiện nào?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ an toàn giao thông đường sắt , đường bộ?
* GV kết luận: Khụng thực hiện đỳng luật ATGT dễ gõy ra tai nạn, gõy thiệt hại lớn về người và tài sản. Hầu như ngày nào cũng cú người chết và bị thương do tai nạn giao thụng xảy ra
- GV HD HS tỡm hiểu về luật GTĐB- ĐS.
* Liên hệ:
+ Em thực hiện luật ATGT như thế nào?
4. Củng cố - Dặn dò:
+ Khi đi trờn đường chỳng ta phải chỳ ý điều gỡ?
- Nhận xột chung tiết học.
- Thực hiện nghiêm túc luật ATGT và tuyờn truyền tới GĐ, cộng đồng.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Quan sát, thảo luận nhóm - Nêu nội dung từng tranh.
- HS trả lời.
- HS nêu ý kiến
- Lắng nghe
- HS liên hệ bản thân - Tự do phát biểu ý kiến trước lớp.
- Nêu những hiểu biết của mình.
- Nghe và thực hiện.
 Soạn: 22/02/2010.
Giảng: Thứ năm, 25/02/2010.
Toán
Tiết 99 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép tính.
 - HS khá - giỏi làm hết BT SGK.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ. 
 HS : Bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính 
 60 - 30; 50 + 20
- Nhận xét
3. Dạy bài mới: 
Bài 1: Viết( theo mẫu) 
Bài 2:
a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Treo bảng phụ.
Bài 3: 
- Hướng dẫn thực hiện.
Bài 4: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Chấm, chữa bài.
Bài 5: 
- HD HS xác định điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. 
- HS hát.
- Làm bảng con - 2 HS làm trên bảng lớp.
- HS tự làm rồi chữa bài.
- Nêu YC.
- Quan sát hình trên bảng.
- Nêu kết quả: 
a. 9, 13, 30, 50
b. 80, 40, 17, 8
- Nêu YC.
- Làm vào vở - nêu miệng KQ. 
- Nhận xét.
- Đọc bài toán - tóm tắt - giải bài vào vở.
 Bài giải 
 Cả hai lớp vẽ được số bức tranh là: 
 20 + 30 = 50 ( bức tranh)
 Đáp số : 50 bức tranh
- Thực hiện vào phiếu.
- Chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Tuyên dương các em học tốt.
 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Tập đọc
Tiết 5 + 6 Cái nhãn vở 
I. Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, 
khen.
 - Biết được tác dụng của nhãn vở. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ang - ac; biết tự viết nhãn vở( HS khá - giỏi). 
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh minh hoạ. 
	HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1.
A. On định tổ chức:
- Đọc TL bài thơ Tặng cháu và TLCH
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS xem ảnh minh hoạ bài đọc.
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
2. HD luyện đọc:
a. GV đọc mẫu:
b. HD HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác.
+ Giải nghĩa các từ, ngữ khó.
- Luyện đọc câu: mỗi câu 2 - 3 HS đọc.
- Luyện đọc đoạn, bài: GV chia đoạn( Đ1: 3 câu đầu; Đ2: câu còn lại).
- Nhận xét.
* Thi đọc trơn cả bài:
- GV nhận xét.
- Đọc đồng thanh:
3. Ôn các vần ang, ac. 
- Nêu YC 1 SGK.
- Nêu YC 2 SGK: Chia nhóm.
+ GV ghi nhanh lên bảng:
- ang: cây bàng, tảng đá,
- ac: vàng bạc, con vạc,
Tiết 2
- GV nhận xét.
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc.
- Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? 
- Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
- Nhãn vở có tác dụng gì?
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Thi đọc diễn cảm bài văn.
b. Hướng dẫn HS tự trang trí nhãn vở.
- GV nêu yêu cầu mỗi em tự làm một nhãn vở có kích thước tuỳ ý.
- Theo dõi HD HS .
- Nhận xét, cho điểm.
5. Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- Vì sao vở lại cần có nhãn?
- Nhận xét chung tiết học.Khen ngợi những em học tốt.
- Đọc lại bài, tiếp tục làm nhãn vở - Chuẩn bị bài sau.
- 2 - 3 HS đọc, TLCH.
- Quan sát và TLCH.
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Phân tích một số tiếng khó - ghép.
- Đọc tiếp nối.
- HS đọc tiếp nối 
- 2 HS đọc toàn bài 
- Lớp đọc đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài( 1 lần).
- HS thi tìm: Giang, trang. - Đọc - phân tích.
- HS đọc từ mẫu - quan sát tranh, thảo luận tìm tiếng chứa vần ang, ac - trình bày trước lớp.
- HS đọc ĐT.
+ 2 - 3 HS đọc đoạn 1 và TLCH.
- Bạn viết tên trường, tên lớp, tên vở,
+ Đọc đoạn 2 và TLCH.
- Bạn đã tự viết được nhãn vở.
+ 2 HS đọc cả bài, TLCH.
- Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì, của ai, 
- 3 - 4 HS đọc.
- Xem mẫu trong SGK.
- HS tự làm nhãn vở, cắt, dán và trang trí, viết đầy đủ những điều cần có trên nhãn vở.
- Trình bày nhãn vở đã trang trí.
- Lớp nhận xét, chọn nhãn vở đẹp.
- 1 - 2 HS đọc.
- HS phát biểu ý kiến.
Tự nhiên xã hội
Tiết 25 Con cá
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên và nêu ích lợi của cá.
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
 - Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn ( HS khá - giỏi).
II. Chuẩn bị: 
- GV: Hình bài 25, cá thật.
- HS : Sưu tầm, quan sát trước con cá.
III. các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ích lợi của cây gỗ? 
- Nhận xét .
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát con cá thật
+ Bước 1: HD QS và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
- Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi? Cá thở NTN ?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: YC các nhóm TB.
- GV LK:
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Bước 1: HD HS quan sát tranh SGK.
+ Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi.
- Nói về một số cách bắt cá?
- Kể tên các loại cá mà em biết?
- Em thích ăn loại cá nào?
- Tại sao chúng ta ăn cá?
- GV KL:
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân với phiếu bài tập.
- Phát phiếu học tập và nêu yêu cầu.
- Theo dõi và HD.
- HS hát.
- Gỗ dùng để làm nhà, đóng bàn ghế, tủ, bảng, 
- Nhận xét.
- Quan sát con cá thật.
- Chỉ vàn nêu : đầu , mình đuôi và vây
- Cá bơi bằng vây , đuôi và thở bằng mang.
 - HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Quan sát hình 25 SGK theo cặp, đọc và TLCH.
- Bắt bằng lưới, vó,
- cá rô, mè, chép, chắm, chuối, 
- HS phát biểu.
- Bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể.
- Nhận phiếu bài tập - làm bài cá nhân 
- Thực hiện theo YC của GV.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt, nước mặn: Cá chắm, chép, rô phi,( cá nước ngọt); cá ngừ, cá thu,( cá nước mặn).
 - GV nhận xét giờ học.
 - Tiếp tục quan sát con cá và quan sát trước con gà.
Ôn Toán
Tiết 74 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Củng cố nhận biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép tính.
 - Nhận biết điểm ở trong, ở ngoài một hình.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ. 
 HS : Bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính 
 80 - 50; 70 + 20
- Nhận xét
3. Dạy bài mới: 
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị 
- Số 19 gồm 9 chục và 1 đơn vị 
- Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị 
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị 
Bài 2:
a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Treo bảng phụ.
Bài 3:
a. Đặt tính rồi tính.
 30 + 50 40 - 30
 50 + 30 90 - 70
b. Tính nhẩm.
 40 + 20 = 70cm - 30cm = 
 60 - 40 = 10cm + 50cm =
 60 - 20 = 70cm - 60cm =
Bài 4: 
 Ngăn trên có 40 quyển sách, ngăn dưới có 30 quyển sách. Hỏi cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách?
- Chấm, chữa bài.
Bài 5: Vẽ hình lên bảng ( Hình tròn).
- HD HS xác định điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn. 
- HS hát.
- Làm bảng con - 2 HS làm trên bảng lớp.
- HS tự nêu YC, làm rồi chữa bài.
- Nêu YC.
- Quan sát hình trên bảng.
- Nêu kết quả: 
a. 12, 19, 40, 70
b. 90, 60, 18, 7
- Nêu YC.
- Làm bảng con. 
- Nêu miệng KQ.
- Đọc bài toán - tóm tắt - giải bài vào vở.
 Bài giải 
 Cả hai ngăn có số quyển sách là: 
 40 + 30 = 70 ( quyển)
 Đáp số : 70 quyển sách
- Thực hiện vào phiếu.
- Chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - GV nhận xét giờ học.
Ôn Tự nhiên xã hội
Tiết 25 Con cá
I. Mục tiêu: 
*Giúp học sinh:
	- Kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng .
	- Nhận biết các bộ phận bên ngoài của con cá, biết cá bơi, thở bằng gì ?
	- Nêu được ích lợi của cá. 
II. Chuẩn bị: 
- GV : Hình vẽ bài 25, cá thật.
- HS : Sưu tầm con cá, giấy vẽ, bút màu .
III. các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Em đã ăn cá chưa? 
- Cá có ích lợi gì? 
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát con cá thật.
+ Nêu YC:
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
- Cá bơi bằng gì ? Thở bằng gì ?
- Kể tên một số loài cá mà em biết? Chúng sống ở đâu?
- Ăn cá có ích lợi gì?
- Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt, nước mặn.
*Hoạt động 2: Vẽ con cá.
- Nêu yêu cầu:
 + Vẽ con cá và tô màu theo ý thích.
- Nhận xét , khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
- HS hát.
- HS nêu ý kiến
- Quan sát con cá thật ( theo nhóm).
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ( chỉ vào từng bộ phận của con cá).
- Cá bơi bằng vây, đuôi và thở bằng mang.
- Cá sống ở nước ngọt: cá chắm, chép, rô phi,
- Cá sống ở nước mặn: cá thu, cá ngừ, cá mối,
- Vẽ con cá mà em thích( làm bài cá nhân).
- Trình bày sản phẩm - nhận xét , bình chọn bài vẽ đẹp .
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
 - Tiếp tục quan sát con cá và quan sát trước con gà.
Ôn thủ công
 Tiết 25 Cắt, dán hình chữ nhật
 I. Mục tiờu:
Giúp HS củng cố về: 
 - Cách kẻ, cắt, dán HCN theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng.
 - Luyện kẻ và cắt,

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 - the( sang).doc