Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 7

HỌC VẦN

Ôn tập

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

 - Viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng.

 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : tre ngà.

 HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.

II.CHUẨN BỊ :

Bảng ôn tập trang 56.

 -Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng : Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ giã giò.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vụ cho mỗi nhóm, đóng vai theo tình huống trong tranh.
Nhóm 1:Tranh 1. 
Nhóm 2:Tranh 2.
Nhóm 3 :Tranh 3.
Nhóm 4:Tranh 4.
-Tranh 1 :1 em vai mẹ 1 em vai con.Vai mẹ đi công chuyện dặn con: “ Học bài quét nhà giúp mẹ nhé!
Vai con trả lời thế nào?
-Tranh 2: 1 em vai mẹ, 1em vai bà, 1 em vai bố, 1 em đóng vai đi học về.
-Em đi học về nói thế nào?
-Tranh 3:1em vai bà, 1 em đóng vai cháu.
-Vai cháu đi chơi phải nói thế nào ?
-Tranh 4:1 em đóng vai mẹ cho quà 1 bạn.Bạn đó phải thế nào?
 KL:Các em cần phải kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ.
Củng cố::Hôm nay học đạo đức bài gì?
H:Mỗi chúng ta có quyền gì?
Trong gia đình phải thế nào?
H:Đối với ông bà cha mẹ phải thế nào?
TK:Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình.Trong gia đình phải biết thương yêu chăm sóc lẫn nhau.Kính trọng ông bà cha mẹ. Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.
-Thực hành như bài đã học.
3 em lên bảng
-HS tự trả lời.
-Mỗi nhóm thảo luận.
-Bạn ở hình 1, hình 2. Vì có người HD học tập, có bố mẹ dẫn đi chơi.
-Bạn ở hình 3. Không có bố mẹ phải đi bán báo.
-Gia đình em
-Có quyền có cha mẹ 
-Thương yêu và đùm bọc
- Kính trọng ông bà, cha mẹ.
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
 Tiết 59-60 HỌC VẦN
Ôn tập âm và chữ ghi âm
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 -HS nhận biết được các âm và tiếng từ đã học.
 -HS đọc được các câu đã học.
 - Giáo dục hs ngồi học ngay ngắn chú ý nghe giảng bài.
II.CHUẨN BỊ : Một số âm tiếng từ đã học .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:Tiết học vần hôm trước học bài gì ?
-Gọi 3 em lên đọc và viết 
 -Gọi 1 em đọc câu ứng dụng 
-Cả lớp viết bảng con. Nhận xét bài cũ.
Bài mới:Các em đã học xong phần chữ và âm tiếng việt, tiết học hôm nay các em học bài On tập âm và chữ ghi âm 
-GV ghi đề 	
H: Các em đã học những âm nào ?
-GV đọc cho hs đọc 
Cho hs nêu một số từ có âm đã học.
Gv ghi bảng cho hs đọc
-Gv ghi 1 số câu lên bảng
Cho hs đọc gv theo dõi nhận xét sửa sai	Cá nhân –đồng thanh* Trò chơi : thi tìm nhanh chữ cái.	
H: Vừa học xong bài gì ? 
Tiết 2
a.Luyện đọc :Gọi hs đọc bài trên bảng
Giáo viên nhận xét cho điểm
- Gọi 1 hs đọc -Gv đọc.
Cho hs đọc gv theo dõi nhận xét	cá nhân 5 em 
b. Luyện viết bảng con.
 -GV đọc cho hs viết những từ ở trên
Theo dõi nhận xét hướng dẫn những em yếu	hs quan sát .
Nhận xét –tuyên dương.
c. Luyện đọc sgk .Gv cho hs giở sgk ra
Cho hs đọc cá nhân,nhóm, tổ
Gv theo dõi nhận xét sửa sai
Củng cố: Học vần vừa học bài gì ?
H: Chúng ta vừa ôn những nội dung gì ?
 Trò chơi :Thi đua ghép âm thành tiếng 
Gv hd cách chơi.Cho hs chơi gv theo dõi nhận xét
Các em vừa ôn âm và chữ ghi âm 
Về nhà đọc viết nhiều lần.Chuẩn bị bài sau.
- Nhà ga, quả nho, tre già.
 Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò.
Tre già, ý nghĩ 
- Cá nhân – đồng thanh
- HS nêu gv ghi bảng
- Cá nhân – ĐT 
- HS đọc cá nhân –ĐT
- HS đọc cá nhân -ĐT
-Âm và chữ ghi âm
- Cánhân 3 em đọc
- Học sinh theo dõi .
- Hs viết bảng con
- Hs giở sgk
- Đọc cá nhân - ĐT
- On tập 
- Hs chơi
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết 26 TOÁN
Phép cộng trong phạm vi 3
I.MỤC TIÊU
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 ; biết làm tính cộng các số trong phạm vi3.
 -Bài tập cần làm. Bài 1, bài 2, bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV:2 con thỏ, 3 con gà, 3 ô tô, 3 hình tròn.
	-HS có đủ đd học tập, vở Bt – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:GV nhận xét bài KT tiết trước.
Bài mới:
a) GT phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.
-GV đính bảng 1 con gà.
H:Có mấy con gà?
-GV đính bảng 1 con nữa?
H:Có tất cả mấy con gà?
H Trên bảng có mấy con gà?
-GV đính bảng số 1, thêm số 1.
H:1 thêm 1 là mấy?
GV:Ta viết 1 thêm 1 hay 1 cộng 1 bằng 2.
1 + 1 = 2.
-Dấu cộng (+) đọc là dấu + . 1 cộng 1 bằng 2.
-Thêm 1 có nghĩa là cộng 1, viết dấu cộng
-GV đính bảng 1 ô tô.
H:Có mấy ô tô?
-GV đính bảng 2 ô tô.
H:Có tất cả mấy ô tô?
H: 1 thêm 2 ô tô là mấy ô tô?
H:1 thêm 2 là mấy?
H:Thêm là làm phép tính gì?
-GV ghi bảng:1 + 2 = 3
H:2 ô tô thêm 1 ô tô là mấy?
-GV ghi bảng 2 + 1 = 3.
-Các em thấy 2 kết quả thế nào?
H:Khi ta đổi các số hạng trong 1 phép tính thì kết quả Thế nào?
-HS đọc PT.
-GV xoá kết quả.
-GV xoá số hạng.
H:3 = mấy + mấy?
-GV đính bảng 1 nhóm 2 hình tròn, 1 nhóm 1 hình tròn.
-Khái quát phép cộng trong phạm vi 3.
3 = 1+ 2 = 2 + 1.
Thực hành:
b) HS thực hành 
Bài 1:Yêu cầu gì?
Gv hướng dẫn hs làm 
Bài 2:Yêu cầu gì?
GV nói :đây là tính dọc, các số phải viết thẳng hàng.
Gv hướng dẫn hs làm bảng con
Theo dõi nhận xét.
GV HD 1 phép tính
Bài 3:Nối số với phép tính thích hợp.
Gv hướng dẫn cách làm
Cho hs chơi trò chơi tiếp sức.
Gv nhận xét tuyên dương
Củng cố:Hôm nay học toán bài gì?
Gv hỏi và ghi kết quả phép cộng lên bảng.
TK:Các em đã thực hiện phép cộng trong phạm vi 3.Thực hành 1 số bài tập.
-Về nha làm bài tập ở vở bài tập.
-1 con gà.
-1 con gà.
-2 con gà.
-Là 2 .
-1 ô tô.
-2 ô tô.
-3 ô tô.
-Là 3.
-Cộng.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Là 3 ô tô.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Bằng nhau.
- Bằng nhau.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-2 cộng 1, 1 cộng 2.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
Tính .1 số em lên bảng lớp thực hành bảng con.
-Tính.
- Hs làm bảng con
-Mỗi nhóm đại diện 1 em lên thực hiện phép tính.
-1 số em lên bảng.
-Phép cộng trong phạm vi 3
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết 7 THỦ CÔNG
Xé, dán hình quả cam
I. MỤC TIÊU: (t.2)
 - Biết cách xé, dán hình quả cam.
 - Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
Với HS khéo tay : - Xé, dán được hình quả cam có cuống, lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng.
 - Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác.
 - Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : tranh minh hoạ, các bước xé dán
 HS : Sách vở, các bước, giấy màu, hồ dán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
HĐ
 GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 Bài mới:Hôm nay chúng ta xé dán hình quả cam
- Cô có quả gì ? Quả cam có hình gì ? 
 + Khi chín có màu gì ? khi xanh có màu gì ?
 + Lá có màu gì ? Cuống lá có màu gì ?
 +Nhà bạn nào trồng cây cam ?
*Camlà một loại trái cây rất cần thiết cho cơ thể người chính vì thế chúng ta cần ăn nhiều cam.
Hướng dẫn : Xé quả cam :Ta lấy 1 tờ giấy xanh, vàng ta đặt mặt trái của tờ giấy.Sau đó dùng thước đánh dấu tạo hình vuông có cạnh 8 ô, sau đó dùng bút lượn 4 góc tạo thành quả cam, dùng tay xé dán theo đường vẽ ta được hình quả cam 
- Xé lá, cuống : Dùng tờ giấy xanh vẽ lá sau đó xé dán vào theo đường vẽ.
- Dán hình :Phết hồ và dán cân đối,sau đó dán lá và cuống.
Thực hành: 
-Cho học sinh thực hành xé dán, GVtheo dõi.
Củng cố: Thủ công vừa học là gì ?
- Nêu các bước xé dán hình quả cam
GV:Các em vừa xé dán quả cam và qua tiết này các em can nắm các bước xé dán.
- Về nhà làm và xé dán nhiều lần
- Chuẩn bị :Tiết sau học tiếp
- Quả cam, hình tròn.
- Màu vàng, 
-Màu xanh. Màu (nâu ) xanh
- Học sinh đưa tay
- HS theo dõi
- HS đưa giấy màu 
- Xé, dán quả cam
- HS nêu
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết 7 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thực hành đánh răng rửa mặt
I.MỤC TIÊU
	 - Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách. 
*GDKNS: 
-Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng, rửa mặt. (HĐ2)
Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp. Đóng vai, xử lí tình huống.Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : HS:Mỗi em có 1 cái bàn chải, li đựng nước, khăn mặt.
-GV:Có mô hình hàm răng, bàn chải, chậu nước, khăn mặt, xà phòng, xô nước, gáo múc nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
KTBC: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ răng?
H: Nên đánh răng vào lúc nào là lúc tốt nhất?
H:Khi đau răng phải làm gì? Gv nhận xét bài cũ
Bài mới
* Khởi động trò chơi : “ Tôi bảo”.
Mục tiêu:Biết cách đánh răng.
 Bước 1:GVđặt câu hỏi.
-Ai chỉ vào hàm của răng mặt ngoài của răng, đâu là mặt ngoài của răng?
H: Em chải thế nào? Chải ngày mấy lần?
-GV nhận xét em nào đúng em nào sai.
-Sau đó gv làm mẫu từng động tác đánh răng trên mô hình.Vừa thực hành vừa nói các bước.
+Chuẩn bị 1 cốc nước, 1 bàn chải, kem đánh răng
-Chải theo đúng hướng từ trên xuống, từ dưới lên, chải mặt ngoài, mặt trong của răng. Súc miệng kỉ rồi nhổ ra ngoài vài lần. Rửa bàn chải cất vào chỗ cũ.
+Bước 2:Thực hành. Thực hành đánh răng
+Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách .Bước 1: Gv hd
H: Ai kể cho cả lớp nghe rửa mặt đúng cách, hợp vs
-GV: CB khăn mặt, nước sạch, rửa tay bằng xà phòng
-Dùng bàn tay sạch nhúng vào nước rửa mặt xoa kỉ quanh mắt( nhắm mắt lại), lau trán, 2 má, miệng và cằm, làm vài lần.
-Sau đó dùng khăn mặt lau khô mắt, vành tai, cổ.
-Vò khăn mặt vắt khô treo lên.( vò khăn mặt = xà phòng treo lên chỗ nắng)
-Bước 3: Thực hành.GV theo dõi hướng dẫn.
+KL: Muốn hàm răng đẹp, miệng thơm tho phải đánh răng hàng ngày, đúng cách, hợp vệ sinh. Nên dùng khăn mặt và chậu sạch để rửa mặt.
Củng cố: Hôm nay học bài gì?
-Nêu cách đánh răng, cách rửa mặt hợp vệ sinh?
TK:Các em đă thực hành đánh răng rửa mặt hợp vs.
-Về nhà thực hành như bài đã học.
-HS lên trình bày
-HS dựa trên mô hình hàm răng để chỉ.
-HS trả lời. HS thực hiện trên mô hình hàm răng.
-HS thực hành đánh răng.
-1 số hs nói lớp nhận xét.
-HS thực hành rửa mặt.
-Thực hành đánh răng rửa mặt
- HS nêu
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2011
 Tiết 61-62 HỌC VẦN
Chữ thường, chữ hoa
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
	- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa. 
	- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Ba Vì.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV:bảng chữ in thường, in hoa.
	-Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS:có đủ đd học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:GV ghi bảng con :nhà ga, quả nho, nhà trẻ, HS đọc.Gọi 2 em đọc SGK.
-Lớp gắn từ :nhà lá ca nô.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới 
a)GT bài: Đến đây cơ bản đã kết thúc về việc GT câu và ghi chữ ghi âm để các em làm quen chữ hoa, chữ in hoa qua bài học hôm nay.
-GV chỉ bài ở bảng.
b) Nhận diện chữ in hoa.
H: Chữ in hoa nào giống chữ in thường?
H: Chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
-HS đọc chữ in thường.
-HS đọc chữ in hoa.
-Che in thường đọc in hoa.
* Trò chơi : Con thỏ.
Chốt ý:Các em đã đọc được chữ in thường, chữ in hoa.
Tiết 2
a)Luyện đọc
-Luyện đọc ở bảng.
b) Giới thiệu câu ứng dụng.
-GV GT tranh rút câu ứng dụng
GV:viết hoa chữ đứng đầu:Bế.
-Viết hoa tên riêng :Sa Pa, Kha.
-GV giảng.
Sa Pa:là một thị trấn đẹp ở thị xã Lào Cai, vì có mặt biển hơn 1600 m nên khí hậu ở đây quanh năm mát mẻ.Mùa đông mây phủ nhiệt độ đến O độ C.Có năm có tuyết rơi. Sa Pa bốn mùa đều có cảnh đẹp tự nhiên:thác bạc, cầu mây, cổng trời, rừng Trúc.
-Cho hs đọc tiếng, từ, câu 
c) Luyện nói:
-Gọi HS đọc chủ đề ba vì.
-GV giới thiệu địa danh của ba vì.
+Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây.Trương tuyền cuộc chiến của Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.Núi Ba Vì được chia 3 tầng, Cao vút là đồng cỏ xanh tốt.Ở đấy là nông trường đầy sữa nỗi tiếng.Lên tí nữa là quốc gia Ba Vì. Xa xa là thác suối, Hồ nước trong vắt.Đây là khu du lịch nổi tiếng.
-GV liên hệ cảnh đẹp địa phương.
 Trò chơi:Tập tầm vông.
Củng cố:Hôm nay học bài gì?
-GV cho HS nhìn chữ hoa. Đọc cá nhân.
TK:Các em đã được cô GT chữ hoa, chữ thường, in hoa, đọc câu, luyện nói.
-Về nhà học thuộc các âm.
-Chuẩn bị bài 29.
- Hs đọc bảng con
- Lớp gắn 
-C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, Y.
-HS đọc.
-A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R.
-HS đọc.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-Cá nhân - đồng thanh
-Hs đọc cá nhân ĐT
-1 em đọc.
-Chữ thường, chữ hoa
-4 em
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tiết 27 TOÁN
Luyện tập
 I.MỤC TIÊU
	- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
	- Bài tập cần làm. Bài1, bài 2, bài 3(cột 1), bài 5(a).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV chuẩn bị các BT.
	-HS có đủ đồ dùng học tập, vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2 
3
KTBC:Gọi 1 em đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
1 + 1 = 3 = 1 +  2 +  = 3
1 +  = 2 1 + 2 =  + 1 = 3.
Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Hôm nạy toán học bài luyện tập.
Bài 1:Yêu cầu gì?
Gv hướng dẫn cách làm.
Bài 2:Yêu cầu gì?
Gv hướng dẫn cách làm.
Cho hs làm bảng con
Bài 3:Yêu cầu gì?
Cho hs chơi trò chơi 
Bài 4:Yêu cầu gì?
Cho hs làm vào phiếu bài tập.
Bài 5:Yêu cầu gì?
 Trò chơi:Thi đua điền số nhanh.Ở dưới lớp gắn vào bảng con.
3 = 1 +  2+  = 3 3= + 
Củng cố:Hôm nay học toán bài gì?
-Gọi HS đọc lại phép cộng trong phạm vi 3.
H: Chúng ta đã luyện tập những dạng toán nào?
 TK:Các em đã được luyện tập củng cố lại kiến thức trong phạm vi 3.
-Về nhà học thuộc bảng cộng
-1 số em lên bảng.Lớp làm bảng con.
Nhận xét 
-Số. 
- 3 nhóm cử đại diện 3 em lên bảng, nhìn vào tranh thành lập 2 phép tính.Ai nhanh đúng, tuyên dương.
-Tính. Từng em lên bảng thực hiện phép tính.Nói cách cộng .Lớp làm bảng con.
Số.
Trò chơi tiếp sức.Đội nào nhanh được tuyên dương.
-Tính .Thực hiện phiếu bài tập.
-Viết phép tính thích hợp.1 em lên bảng .Lớp làm bảng con.
- Luyện tập
-2 em
-Tính, số
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tiết 7 MĨ THUẬT
Vẽ màu vào hình quả (trái) cây
I.MỤC TIÊU:
- HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết.
- Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả.
- Tô được màu vào quả theo ý thích.
HS khá, giỏi : Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Chuẩn bị một số bức tranh, ảnh trái cây và cây. Hình minh họa cách vẽ
-HS: Vở vẽ, màu tô
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
HĐ
Gíáo viên
Học sinh
1
2
3
4
KTBC:Tiết trước học bài gì?Nêu các bước vẽ quả dạng tròn?
-Kiểm tra 1 số bài tiết trước chưa hoàn chỉnh
Bài mới:Hôm nay học bài : Vẽ màu vào hình quả (trái) cây.
-GV cho hs quan sát các loại quả vở tập vẽ1,nhận xét:
H: Đây là quả gì?
H: Quả có màu gì?
H: Kể tên những loại quả mà em biết?
H: Màu sắc như thế nào?
+GV:Mỗi loại quả đều có hình dạng khác nhau, màu sắc khác nhau .Khi vẽ phải xác định ta muốn vẽ quả gì, màu sắc như thế nào?
- Hướng dẫn hs vẽ màu vào quả :
Bài này yêu cầu chúng ta vẽ màu vào quả cà, quả xoài ở vở tập vẽ.
H: Quả cà có màu gì? Quả xoài có màu gì ?
Thực hành:Cho hs lấy vở vẽ ra gv hướng dẫn cách vẽ
-HS vẽ. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
-Nhận xét, đánh giá
-HD HS nhận xét 1 vài bài đẹp về hình, về màu, cách sắp xếp hình GV nhận xét
Củng cố:Tập vẽ vừa học bài gì?
H: Kể tên những loại quả trái cây?
KL:Các em vừa vẽ màu vào quả trái cây chúng ta biết chăm sóc cây và trái cây 
Về nhà ai vẽ chưa xong vẽ tiếp
Chuẩn bị bài: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật.
-Học sinh nhắc lại tên bài
Quả xoài ,quả bầu, quả bí ,quả táo
-Quả xoài có màu xanh,quả bí có màu đỏ,quả táo màu vàng 
- Học sinh kể
- Màu tím,màu xanh,vàng
-HS vẽ vào vở
- Vẽ màu vào quả trái cây
-Hs kể
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Tiết 5 TẬP VIẾT
Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ
I. MỤC TIÊU
	 - Viết đúng các chữ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Gv kẻ bảng như vở tập viết, viết từ lên bảng.
	 -HS có đủ đd học tập, vở tv.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:Gọi 2 hs lên bảng: mơ, thỏ
-Lớp viết bảng con.Gv nhận xét bài cũ
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Gọi hs đọc các từ trên bảng.
-GV đọc và giảng từ.
“Cử tạ” tập tạ dùng 2 tay, dùng sức đưa vật nặng lên, đưa xuống.
H: “cử tạ” con chữ nào viết 2 dòng li?
H:Con chữ t viết mấy dòng li?
H:Có dấu thanh gì? Đặt ở dâu?
H:Chữ cách chữ mấy chữ o?
Thợ xẻ:là thợ dùng cưa xẻ từng miếng ván ở khối gỗ.
H:Con chữ nào viết 5 dòng li?
H:Con chữ nào viết 3 dòng li?
H:Các con chữ còn lại viết mấy dòng li?
H:Có dấu thanh gì? Đặt ở dâu?
-GV HD ở bảng.
-“Chữ số” số viết đọc số.
H:Con chữ h viết mấy dòng li?
H:Các con chữ còn lại viết mấy dòng li?
H:Chữ cách chữ mấy chữ o?
-Hd hs viết.
Viết vở:
-Hd hs viết vào vở.
-Rèn tư thế ngồi
-GV thu bài chấm nhận xét.
Củng cố :Hôm nay tập viết bài gì?
H:Con chữ t viết mấy dòng li?
H:Con chữ h viết mấy dòng li?
TK:Các em đã viết1số từ có âm đã học, hiểu nghĩa từ.
-Về nhà rèn tập viết ở vở nghi bài.
-2 em
-HS đọc cá nhân –ĐT.
-c, ư, a.
-3 dòng li.
-Dấu ? . đặt ở trên và dưới.
-Chữ cách chữ 1 con chữ o.
-Hs viết bảng con.
-h.
-t.
-2 dòng li.
-Dấu ?, .
-Hs viết bảng con.
-5 dòng li.
-2 dòng li.
-Chữ cách chữ 1 con chữ o.
-Hs viết bảng con.
-Hs viết từng dòng.
-thợ xẻ , cử tạ
-Chữ t cao 3 dòng ly
-Chữ h cao 5 dòng ly
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Tiết 6 TẬP VIẾT
Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
I.MỤC TIÊU :
 - Viết đúng các chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một.
II.CHUẨN BỊ :Gv kẻ sẳn bảng như vở tập viết.
 -Hs có vở tập viết, bút, bảng, khăn lau bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
KTBC:Tập viết hôm trước viết chữ gì ?
-Gọi 2 em viết từ 
-Cả lớp viết bảng con . 
-Chấm 1 số vở của hs .Nhận xét bài cũ .
Bái mới:Hôm nay các em viết bài : nho khô,  cá trê.
-Gv ghi bảng.	
-Gv treo chữ mẫu:Hỏi chữ gì ? nho khô.	
-Hỏi chữ gì ? nghé ọ.	
-Hỏi chữ gì ? chú ý.	
-Hỏi chữ gì ? cá trê.	
-Giảng nho khô là nho tươi ép sấy khô.
-Cá trê là cá ở nước ngọt có da trơn hơi đen.
-Chữ nào viết trong 2 khung.	
-Chữ nào viết trong 3 khung.	
-Chữ nào viết trong 5 khung.
 -Luyện viết bảng con:
Cho hs viết lần vào bảng con
Gv theo dõi nhận xét
 Viết vở:Gv hướng dẫn viết.
-Cho hs viết từng hàng gv theo dõi nhận xét
-Gv nhận xét sữa sai.
-Khi ngồi viết không tỳ ngực vào bàn, tay phải cầm bút tay trái đè mí vở.
-Gv chấm bài tại lớp.Nhận xét –tuyên dương .
Củng cố:Các em vừa viết bài số mấy ?Vừa viết từ gì ? 
 -Qua bài này giúp các em viết được các con chữ nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
-Về nhà viết phần còn lại.
-Chuẩn bị : bài 7.
- Nhận xét –tuyên dương
- Cử tạ, thợ sẻ, chữ số 
- Cá rô.
- Cá nhân – ĐT
- Cá nhân – ĐT
- Cá nhân – ĐT
- Cá nhân – ĐT
-Chữ n, o, ơ, ô, a, ê, 
- Chữ t. 
 -Chữ h, k .
Học sinh theo dõi viết.
- Hs viết vở
-Nho khô, nghe ọ ..
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Tiết 7 HOẠT ĐÔNG TẬP THỂ
Sinh hoạt văn nghệ – giao lưu mừng Trung thu
I .MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh biết cách sinh hoạt văn nghệ, giao lưu mừng Trung thu
 	 -Giao lưu văn nghệ tự nhiên và mạnh dạn trước tập thể.
 	 -Học sinh thích sinh hoạt văn nghệ.
II/CHUẨN BỊ :
 Một số bông hoa tặng học sinh, tổ chức sinh hoạt tốt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4
-Nhận xét tuần qua.
- Tổng kết kế hoạch trong tuần 7
- Giới thiệu phương hướng tuàn 8
 Đánh giá công tác tuần 7.Gv nêu :
Ưu điểm: 
- HSđi học đúng giờ
- Biết gọi bạn xưng tên tránh nói tục
-Giữ vệ sinh cá nhân 
-Tuyên dương một số em có tiến bộ 
-GV: Các em đa số đi học chuyên cần. Nhiều em đạt điểm 9, 10.
-Thể dục giữa giờ tương đối tốt.
*Tồn tại:
-GV: Một số em còn thiếu đồ dùng học tập.Một số HS chưa làm bài khi đến lớp.
-GV nhắc nhở.
Nêu phương hướng tuần 8
-Cán bộ lớp duy trì và điều khiển việc hát đầu giờ.
- Khắc phục tồn tại của tuần 7 
-Đi học chuyên cần, tập thể dục đều hơn.
-Đi học sớm hơn.Lớp trực tuần, nhặt rác.Dọn vệ sinh trường lớp.
Tuyên dương và nhắc nhở một số bạn
Sinh hoạt văn nghệ :
-Cho hs xung phong lên trước lớp hát để cả lớp cùng nghe.
- Có thể cá nhân hát xong rồi tự mình mời bạn khác hát.
-Thi đua giữa các nhóm và tổ.
-Cho các nhóm và tổ thảo luận và đăng kí. Cả lớp làm trọng tài và chấm điểm.
-Các em cần mạnh dạn và tự nhiên khi biểu diễn trước tập thể.
-Những bạn nào chưa mạnh dạn khi hát trước đám đông cần tập tính mạnh dạn, tự nhiên hơn.
-Hôm nay các em sinh hoạt về chủ đề gì ?
-Nhận xét tiết học 
-Kiên, Nhi
-Lần lượt cá nhân lên hát và múa.
-Các nhóm thảo luận và đăng kí thi đua mời nhau .
-Lần lượt các nhóm lên trình bày.
Về chủ đề sinh hoạt văn nghệ 
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
 Tiết 7 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu đường phố
I. MỤC TIÊU
	-Nhớ tên đường phố em đã được đến, đã được đi qua
	-Nêu đặc điểm của đường phố này
	-Phân biệt giữa lòng đường và vỉa hè.Hiểu lòng đường dành cho xe cộ qua lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
	-Mô tả con đưởng nơi em ở.
	Phân biệt được các âm thanh trên đường, đường phố.
	-Quan sát phân biệt hướng xe đi tới.
 - Không nên chơi trên đường phố, trên đường. Không đi bộ dưới lòng đường.
II. CHUẨN BỊ:
	-Tranh như sgk phóng to
	-HS quan sát con đường nhà mình.
III.HẠOT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
4.
-Trò chơi nào là trò chơi nguy hiểm?
H:Đi bộ trên đường phải đi như thế nào?
-Giới thiệu đường phố
+Mục tiêu:HS nhớ tên đường nơi em sống và nơi trường đóng. Nêu đặc điểm của đường phố, nhận biết các âm thanh trên đường phố.
-GV GT tranh
H:Trong hình là cảnh đường ở đâu?
H:Đường phố em thấy có những gì?
H:Con đường hẹp hay rộng?
H Qua ngã tư ở đường phố em thấy có gì?
H:Đèn xanh thì tn?
H:Đèn vàng thì tn?
H:Đèn đỏ thì tn?
H: Ai đã được đi qua chỗ ngã tư có đèn đỏ.
H: Ở đường phố người ta đi bộ ở đâu?
H: Ở đường nông thôn người ta đi bộ ở đâu?
-GV ở đường phố có tên. Có đường phố rộng có đường phố hẹp, có đường phố có vỉa hè, có đường phố không có vỉa hè, có đường có đông người, có đường có ít người ít xe cộ.
* HS quan sát tranh
H:Đường trong tranh là loại đường gì? Trải nhựa, bê tông hay đất đá?
H: Hai bên đường có những gì?
H: Lòng đường rộng hay hẹp?
H Em nhớ lại mô tả con đường nhà em.
H:Còi xe báo hiệu cho ta điều gì?
+KL:Đường phố có đặc điểm chung là: hai bên đường có nhà ở, cửa hàng.. có vỉa hè có lòng đường, đường thường trải nhựa hoặc bê tông có đèn chiếu sáng vào ban đêm, có đèn tín hiệu, có đường 2 chiều , có đường 1 chiều.
*GT tranh tiếp theo
H:E

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc