Bài soạn các môn học khối 1 - Tuần học 9 năm 2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.

 - Phân biệt tranh luận, phân giải.

3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

+ HS: SGK.

 

doc 35 trang Người đăng hong87 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối 1 - Tuần học 9 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc
Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
Lớp hát đồng thanh.
Học sinh trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
Học sinh trả lời.
Buồn, lẻ loi.
Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
Đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
- Làm việc cá nhân bài 2.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh)
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
- Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
Tiết: 5
TPPCT:9 KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm nội dung cần kể (1 lần được đi thăm cảnh đẹp).
2. Kĩ năng: 	- Biết kể lại một chuyến tham quan cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy – cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
	- Biết kể theo trình tự hợp lý, làm rõ các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình.
	- Lời kể rành mạch, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung.
3. Thái độ: 	- Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.
+ HS: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với con người.
Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
v	Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.
Nhóm cảnh biển.
Đồng quê.
Cao nguyên (Đà lạt).
Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét, tuyuên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở lớp.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 bạn.
1 học sinh đọc đề bài – Phân tích đề bài.
một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Học sinh lần lượt nêu cảnh đẹp đó là gì?
Cảnh đẹp đó ở địa phương em hay ở nơi nào?
Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
Học sinh ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
Đại diện trình bày (đặc điểm).
Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b).
Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm).
Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn.
· Chia 2 nhóm.
 Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể chuyện.
Lớp nhận xét, bình chọn.
Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: THỂ DỤC
Tiết:2 TẬP ĐỌC 	
TPPCT:18	ĐẤT CÀ MAU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau 
2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
3. Thái độ: - Học sinh yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người dân nơi đây 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh 
+ HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may mắn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Đất Cà Mau “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản 
Bài văn chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (thảo luận nhóm, đàm thoại).
Tìm hiểu.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này 
Giáo viên ghi bảng :
Giảng từ: phũ , mưa dông 
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
_GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số
Giáo viên chốt.
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 2.
Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
Luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn.
Giáo viên đọc cả bài.
Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.
Nêu giọng đọc.
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn.
Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.
® Chọn bạn hay nhất.
® Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 Học sinh lần lượt đọc cả đoạn văn.
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc cả bài
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn
Nhận xét từ bạn phát âm sai
Học sinh lắng nghe
3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu  nổi cơn dông
Đoạn 2: Cà Mau đất xốp . Cây đước
Đoạn 3: Còn lại 
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông 
Mưa ở Cà Mau 
Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau
Học sinh nêu giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả cảnh thiên nhiên.
Học sinh lần lượt đọc, câu, đoạn.
1 học sinh đọc đoạn 2.
Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt 
Giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc thành chòm, thành rặng
Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước 
- 1 học sinh đọc đoạn 3.
Dự kiến: thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người
Nhấn mạnh từ: xác định giọng đọc.
Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục.
Cả nhóm cử 1 đại diện.
Trình bày đại ý: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau đã góp phần hun đúctính cách kiên cườngcủa người Cà Mau.
 Hoạt động nhóm, lớp.
-Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả.
Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất.
Tiết:3
TPPCT:43 TOÁN 	
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Nắm được bảng đo đơn vị diện tích.
	- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng.
	- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chích xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 2,3 / Tr 46 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay, chúng ta học toán bài: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. 
•	Liên hệ :	1 m = 10 dm và 
1 dm= 0,1 m nhưng 1 m2 = 100 dm2 và
1 dm2 = 0,01 m2 ( ô 1 m2 gồm 100 ô 1 dm2)
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng.
GV nêu ví dụ : 
3 m2 5 dm2 =  m2
GV cho HS thảo luận ví dụ 2
GV chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề nhau.
vHoạt động 3: Thực hành
 *Bài 1: 
- GV cho HS tự làm
- GV thống kê kết quả
* Bài 2: Cho HS tự làm
v	Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 3/ 47
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh nêu các đơn vị đo độ dài đã học (học sinh viết nháp).
Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
	1 km2 = 100 hm2
	1 hm2 = km2 =  km2
	1 dm2 = 100 cm2
	1 cm2 = 100 mm2
Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ha ; a với mét vuông.
	1 km2 = 1000 000 m2
	1 ha = 10 000m2
	1 ha = 1 km2 = 0,01 km2
 100
Học sinh nhận xét: 
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó .
+Nhưng mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó .
- HS phân tích và nêu cách giải :
3 m2 5 dm2 = 3 5 m2 = 3,05 m2
 100
Vậy : 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2
Sửa bài.
- Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
56dm2 = 0,56m2
17dm2 23cm2 = 17,23 dm2
23cm2 = 0,23 dm2
2cm2 5mm2 = 2,05 cm2
Học sinh sửa bài – 3 học sinh lên bảng 
- Học sinh đọc đề và thảo luận để xác định yêu cầu của đề bài.
Học sinh làm bài.
2 học sinh sửa bài.
1654m2 = 0,1654ha
5000m2 = 0,5ha
1ha = 0,01km2
15ha = 0,15km2
Tiết:4
TPPCT:17 TẬP LÀM VĂN	
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, 
 thái độ bình tĩnh.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người 
 khác khi tranh luận.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
 * Bài 1:
 Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1.
Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:
 Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề.
* Bài 3:
Giáo viên chốt lại.
Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh tự viết bài 3a vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”.
Tổ chức thảo luận nhóm.
Mỗi bạn trong nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song.
Dán lên bảng.
Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Tổ chức nhóm.
Các nhóm làm việc.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày.
- Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình.
Bình chọn bài thuyết trình hay.
Nhận xét.
Tiết 5 : Mĩ thuật :
Tiết 6 : LUYỆN TOÁN
I/ Mục tiêu:
Củng cố về ôn luyện lại cách đổi đơn vị đo diện tích ở mỗi đơn vị khác nhau.
II/ Chuẩn bị
	Một số bài toán nâng cao.
III/ Các hoạt động lên lớp:
	Hoạt động 1:
Học sinh nhớ lại các đơn vị đo diện tích đã học.
Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số.
Giáo viên
Học sinh
Bài 1/ Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
Hs làm, lên bảng chữa
Thống nhất kết quả
Bài 1: HDHS làm
HS thực hiện.
Thống nhất kết quả
15735m2 =1,5735 ha
428 ha=4,18 km2
892 m2=0,0892 ha
14 ha=0,14 km2
8,56 dm2=856 cm2
1,8 ha=18000m2
0,42 m2=42 dm2
0,001 ha=1m2
2,7 dm2=2dm207cm2
IV/ Củng cố dặn dò:
	Đánh giá tiết học .
Chuẩn bị bài sau
Tiết:6
TPPCT:9 MĨ THUẬT
 TTMT: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
Tiết 7: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ho¹t ®éng v¨n ho¸, v¨n nghƯ chµo mõng ngµy 20/11
I. Mơc tiªu gi¸o dơc:
Giĩp Hs thÊy ®ù¬c c«ng lao to lín cđa c¸c thÇy, c¸c c« ®èi víi c¸c em Hs.
BiÕt ¬n s©u s¾c vµ kÝnh träng c¸c thÇy c¸c c«.
BiÕt lƠ phÐp ch¨m ngoan, häc giái ®Ĩ ®Ịn ®¸p c«ng ¬n thÇy c«.
II. Néi dung gi¸o dơc:
- C«ng lao cđa thÇy c«, gi¸o.
- ¤n l¹i kû niƯm ®èi víi thÇy, c« gi¸o.
- C¸c bµi h¸t, bµi th¬ ca ngỵi c«ng lao thÇy, c«. ThĨ hiƯn t×nh c¶m thÇy trß ‘ T«n s­ träng ®¹o’.
III. Cc¸h tiÕn hµnh:
Ho¹t ®éng 1: Trao ®ỉi th¶o luËn vỊ c«ng lao cđa thÇy, c« vµ «n l¹i kû niƯm s©u s¾c cđa b¶n th©n
* PhÇn 1: Gv nªu yªu cÇu: H·y nªu nh÷ng c«ng lao to lín cđa thÇy, c« gi¸o ®èi víi sù tr­ëng thµnh cđa c¸ nh©n em vµ ®èi víi x· héi nãi chung.
* PhÇn 2: Gv ®­a ra mét sè c©u thµnh ng÷, tơc ng÷ (Cßn ®Ĩ khuyÕt tõ) vµ yªu cÇu Hs ®iỊn tõ cho ®Çy ®đ. Yªu cÇu c¸c em nªu ý nghÜa cđa c¸c c©u hoµn chØnh.
* PhÇn 3: Tỉ chøc cho Hs kĨ l¹i kû niƯm s©u s¾c (vui/buån) cđa b¶n th©n ®èi víi thÇy, c« gi¸o.
- Hs th¶o luËn nhãm 5 vµ cư ®¹i diƯn tr×nh bµy.
+ §èi víi b¶n th©n: TiÕp thu ®­ỵc kiÕn thøc ®Ĩ vËn ®éng vµo cuéc sèng. Cã sù hiĨu biÕt vỊ mäi mỈt, häc tËp diỊu hay, ®iỊu tèt ®Ĩ biÕt øng xư trong x· héi.
+ §èi víi x· héi: X· héi ngµy cµng ph¸t triĨn do cã líp ng­êi ®­ỵc thÇy, c« gi¸o dơc vµ ®µo t¹o.....
+ Ho¹t ®éng c¸ nh©n ( Nªu c¸ch ®iỊn vµ nªu ý nghÜa.
C©u 1: Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn
- Kh«ng cã sù gi¸o dơc th× sÏ kh«ng cã sù hiĨu biÕt, lµm viƯc kh«ng ph©n biƯt ®­ỵc ®ĩng sai vµ kh«ng ®¹t kÕt qu¶.
C©u 2: T«n s­ träng ®¹o
- ThÇy, c« gi¸o lµ ng­êi d¹y dç ta nªn ng­êi, giĩp ta nhËn thøc ®­ỵc ®iỊu hay lÏ ph¶i, ®iỊu ®ĩng sai. V× vËy ph¶i kÝnh yªu t«n träng c¸c thÇy, c« vµ biÕt yªu quý lµm thao ®iỊu ®ĩng ®¾n ®· ®­ỵc häc tËp.
C©u 3: Mét ch÷ cịng lµ thÇy, n÷a ch÷ cịng lµ thÇy.
C©u 4: Muèn con hay ch÷ ph¶i yªu lÊy thÇy.
- Muèn con c¸i trë thµnh ng­êi tèt, x· héi ph¸t triĨn th× mäi ng­êi ph¶i kÝnh träng, biÕt ¬n c¸c thÇy, c«. T«n vinh nghỊ nghiƯp cao quý.
- Hs kĨ c¸ nh©n.
Ho¹t ®éng 2: BiĨu diƠn c¸c bµi h¸t, ®äc th¬ nãi vỊ c¸c thÇy, c« gi¸o.
* PhÇn 1: Gv cho Hs h¸t tËp thĨ 1 sè bµi h¸t ca ngỵi thÇy, c« gi¸o.
* PhÇn 2: H¸i hao d© chđ.
- Gv yªu cÇu Hs ®· chuÈn bÞ tr­íc c©y cã g¾n c¸c b«ng hoa giÊy, trong mét sè b«ng hoa cã ghi néi dung mét yªu cÇu (hoỈc mét bµi h¸t, mét bµi th¬) ®Ĩ Hs lªn bèc th¨m hùc hiƯn.
* PhÇn 3: C¶m ¬n thÇy, c« gi¸o tham dù vµ nh¾c nhë c¸c b¹n häc tËp tèt. Chĩc søc khoỴ thÇy, c« gi¸o.
- 2 - 3 Hs thay phiªn nhau lùa chän bµi h¸t vµ b¾t nhÞp cho tÊt c¶ cïng h¸t.
- Hs tËp trung theo vßng trßn, vÞ trÝ trung t©m cđa vßng trßn ®Ỉt c©y hoa.
- C¸n sù líp ®iỊu khiĨn (Mêi Hs lªn h¸i hoa hoỈc c¸c b¹n tù xung phong lªn h¸i hoa vµ thùc hiƯn).
- Cã thĨ mét b¹n h¸i hoa mêi nhiỊu b¹n cïng lªn thùc hiƯn néi dung víi m×nh.
Thứ năm, ngày 21 tháng10 năm 2010
Tiết 1: ÂM NHẠC
Tiết:2
TPPCT:44 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	- Luyện tập giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích 
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 3/ 47 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
  Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên tổ chức sửa thi đua.
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – sửa bài.
  Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa thi đưa theo nhóm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
  Bài 4:
Chú ý: Học sinh đổi từ km sang mét
Kết quả S = m2 = ha
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị.
	  Bảng đơn vị đo độ dài.
	  Bảng đơn vị đo diện tích.
	  Bảng đơn vị đo khối lượng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
a) 42m34dm = 42,34m b) 56m29cm = 562,9dm
c) 6m2cm = 6,02m d) 4352m = 4,352km
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
a) 500g = 0,5kg b) 347g = 0,347kg 
c) 1,5tấn = 1500kg
- Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi diện tích.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
 7km2 = 7 000 000m2 4ha = 40 000m2
 8,5 ha = 85 000m2 30dm2 = 0,3m2
 300dm2 = 3m2 515dm2 = 5,15m2
- HS đọc đề và tóm tắt sơ đồ 
- HS trình bày cách giải
Bài giải
0,15km = 150m
Tổng số phần bằng nhau
3 + 2 = 5( phần)
 Chiều dài sân trường là:
 150 : 5 x 3 = 90(m)
Chiều rộng sân trường là:
 150 – 90 = 60(m)
 Diện tích sân trường là:
 90 x 60 = 5400(m2)
 5400m2 = 0,54 ha
 Đáp số: 5400m2 ; 0,54 ha
- Cả lớp nhận xét
Tiết:3 LỊCH SỬ 	
TPPCT:9	CÁCH MẠNG MÙA THU 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.
- Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 
3. Thái độ: 	- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy:	Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. 
- 	Trò: 	Sưu tập ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Hà Nội vùng đứng lên ”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
Giáo viên nêu câu hỏi.
	+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
	+	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ha(5).doc