I.Mục tiêu:
- Cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp
- Thực hiện tốt quyền được học tập
- Có ý thức trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh,VBT
- VBTĐĐ1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa rửa mặt. - Gọi hs đọc lại ăt,mặt,rửa mặt - Nhận xét - chỉnh sửa - Dạy vần ât: Quy trình tương tự ăt - Đọc từ ứng dụng: Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn viết chữ ăt,ât,rửa mặt,đấu vật: GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Hát tập thể - Viết bảng con,hs yếu viết ca hát - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: t - Khác: ă , a - Nối tiếp - Gài bảng ăt +Thêm m, . - mờ-ăt -măt-nặng-mặt - Gài mặt - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,hs yếu viết ăt,ât,rửa mặt - Lắng nghe Tiết 2 Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa -Luyện nói: Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: + Ngày chủ nhật bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? + Em hãy kể những gì em thấy khi đi chơi? - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại -Luyện viết: Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Củng cố: Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị ôt– ơt - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Ngày chủ nhật + Đi chơi công viên,chợ + Có bán đồ - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội thi đua - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Học vần ôt - ơt I.Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được ôt,ơt,cột cờ,cái vợt Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt II.Chuẩn bị: GV: cái vợt,quả ớt Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho hs hát - KTBC: Gọi 2 hs đọc bài và viết đôi mắt,thật thà 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần ôt-ơt -Dạy vần ôt: Viết bảng và phát âm mẫu ôt - Cho so sánh với ot - Nhận xét - Cho hs phát âm - Gọi hs gài bảng ôt +Để có tiếng cột ta làm như thế nào? - Gọi hs đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa cột cờ. - Gọi hs đọc lại ôt,cột,cột cờ - Nhận xét - chỉnh sửa -Dạy vần ơt: Quy trình tương tự ôt -Đọc từ ứng dụng: Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn viết chữ ôt,ơt,cột cờ,cái vợt: GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Hát tập thể - Viết bảng con,hs yếu viết thật thà - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: t - Khác: o , ô - Nối tiếp - Gài bảng ôt +Thêm c, . - cờ-ôt -côt-nặng-cột - Gài cột - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,hs yếu viết ôt,ơt,cột cờ - Lắng nghe Tiết 2 Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Luyện nói: Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: + Giới thiệu tên bạn mà em thích? + Vì sao em lại thích bạn đó? + Bạn đã giúp được gì cho em? - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại -Luyện viết Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Củng cố:Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị et– êt - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Người bạn tốt + Kha,Tiên + Vì bạn hiền + Dạy em học toán - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội thi đua - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu về Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán. II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị 7 bông hoa bằng giấy, bảng phụ, phiếu Học sinh : SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho cả lớp hát - KTBC: Gọi 2 hs lên làm 5 + = 8 9 + = 10 - 5 = 5 1 + = 10 6 + = 7 10 - = 10 - Nhận xét – cho điểm Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tiếp tục học giờ: “Luyện tập chung” để khắc sâu hơn nữa các kiến thức đã học. Hướng dẫn luyện tập chung Nội dung: - Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu BT1. - Hướng dẫn hs làm vào SGK - Cho hs chơi trò chơi “đố bạn” - Nhận xét – tuyên dương -Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu BT2 - Cho hs làm vào SGK,1 phiếu - Quan sát nhận xét bài của hs làm phiếu - Nhận xét – chỉnh sữa - Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu BT3 - Đính các bông hoa lên bảng và gợi ý cho hs nêu bài toán a: + Có mấy bông hoa? + Thêm mấy bông hoa? + Bạn nào có thể nêu bài toán? - Cho hs làm vào SGK câu a - Gọi hs đọc kết quả - Quan sát nhận xét bài của hs - Nhận xét – chỉnh sữa - Đính bảng ghi tóm tắt câu b - Gọi hs nêu bài toán - Cho làm vào SGK, 1 bảng phụ - Gọi hs nhận xét bạn - Nhận xét – tuyên dương - Cho hs chơi trò chơi “gửi thư” - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học bảng cộng,trừ trong phạm vi đã học. - Hát tập thể - HS dưới lớp làm vào phiếu. - Lắng nghe. - Đọc tựa - Đọc yêu cầu “Số?” - Làm vào SGK - Mỗi hs đố bạn 1 phép tính - Nhận xét bạn - Đọc yêu cầu “Viết các số 7,5,2,9,8” a)Theo thứ tự từ bé đến lớn:. b)Theo thứ tự từ lớn đến bé:. - Làm vào SGK - Nhận xét bạn - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu “Viết phép tính thích hợp” - Quan sát và nhận xét + Có 4 bông hoa + Thêm 3 bông hoa + Có 4 bông hoa thêm 3 bông hoa.Hỏi có tất cả mấy bông hoa? - Làm vào SGK - Đọc kết quả 4+3=7 - Nhận xét bạn - Lắng nghe. - Quan sát - Có 7 lá cờ,bớt đi 2 lá cờ.Hỏi còn lại mấy lá cờ? - Làm SGK - Nhận xét bạn 7 – 2 = 5 - Lắng nghe - Cả lớp - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Bổ sung Tự nhiên và xã hội Giữ gìn lớp học sạch, đẹp I.Mục tiêu: Học sinh biết Nhận biết được thế nào là lớp học sạch ,đẹp Tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp,làm được 1 số việc đơn giản để giữ gìn lớp học sạch đẹp: lau bảng,bàn,quét lớp... Có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học mình sạch đẹp. II.Chuẩn bị: Giáo viên: SKG,chổi,khăn lau,xô Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, Học sinh:SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho hs chơi trò chơi “Gió thổi” - KTBC: Cho 2 hs kể về: + Em thường tham gia những hoạt động nào? + Vì sao em thích tham gia hoạt động đó? - Nhận xét – tuyên dương Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Cho hs hát – Gợi ý: + Trong bài em bé đã dùng chổi để làm gì? - GV:Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở.Vậy làm gì để lớp học sạch đẹp - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: “Giữ gìn lớp học sạch đẹp” ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Cho hs qs tranh SGK trang 36 và thảo luận : + Trong bức tranh thứ nhất,các bạn đang làm gì?Sử dụng dụng cụ gì? + Trong bức tranh thứ hai,các bạn đang làm gì?Sử dụng dụng cụ gì? - Gọi cá nhân trình bày - Nhận xét – chốt lại - GV và hs thảo luận các câu hỏi: + Lớp em đã làm được những việc nào? + Quan sát lớp học của em sạch đẹp chưa? + Lớp em có những góc trang trí như trong tranh trang 37 SGK không? + Bàn ghế trong lớp có ngay ngắn chưa? + Cặp nón có để đúng nơi quy định chưa? + Em có viết ,vẽ bẩn lên bàn ghế,bảng,tường không? + Em có vức rác, khạc nhổ bừa bãi ra lớp không? + Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch đẹp? + Nếu lớp học bẩn thìđiều gì xảy ra? - Kết luận:Để lớp học sạch đẹp chúng ta phải luôn có ý thức giữ gìn và tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học sạch ,đẹp hơn. Hoạt động 2:Thảo luận và thực hành theo nhóm - Chia nhóm theo tổ,phát dụng cụ cho các tổ: + Tổ 1: Chổi,ki,sót rác + Tổ 2: Khăn lau, thau + Tổ 3: Chổi lông gà - Mỗi tổ sẽ thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: + Tên dụng cụ và được dùng vào việc gì? + Cách sử dụng từng loại như thế nào? - Gọi đại diện nhóm trình bày và thực hành - Cho hs nhận xét - GV chốt lại: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lí có như vậy mới đảm an toàn và giữ vệ sinh cơ.Lớp học sạch đẹp giúp các em khoẻ mạnh và học tập tốt hơn. - Cho vài hs lên chơi “hái hoa dân chủ” - Nhận xét hs trả lời - Nhận xét tiết học – tuyên dương. - Dặn hs giữ gìn vệ sinh lớp học - Chơi trò chơi - 2 hs kể + Vẽ,quan sát,học nhóm,chơi trò chơi + Chơi trò chơi vì vui - Nhận xét - Đọc tựa. - Thảo luận cặp + Quét,laudùng chổi,khăn lau + Trang trí lớp họcdùng kéo,giấy vẽ - Trình bày ý kiến - Nhận xét. - Thảo luận cả lớp + Quét lớp.lau bàn + Sạch + Chưa vì chưa có điều kiện + Ngay ngắn + Đúng quy định + Không vì sẽ dơ + Không vì sẽ mất vệ sinh + Quét dọn,sắp xếp bàn ghế ,lau bàn + Mất vệ sinh ảnh hưởng đến sức khoẻ... - Lắng nghe - Chia 3 tổ nhận dụng cụ - Thảo luận nhóm + Chổi dùng để quét Khăn dùng để lau - Đại diện trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Chơi trò chơi - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu về Thứ tự các số trong phạm vi 10. Phép cộng trừ trong phạm vi 10 Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán. II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ, phiếu Học sinh : SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -KTBC: Gọi 2 hs lên làm 3 + = 8 6 + = 10 - 3 = 5 7 + = 10 2 + = 7 10 - = 4 - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tiếp tục học giờ: “Luyện tập chung” để khắc sâu hơn nữa các kiến thức đã học. -Hướng dẫn luyện tập chung Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu BT1. - Hướng dẫn hs làm vào SGK - Cho hs đổi SGK nhận xét bạn - Nhận xét – tuyên dương - Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu BT2 - Cho hs làm vào SGK,2 phiếu - Quan sát nhận xét bài của hs làm phiếu - Nhận xét – chỉnh sữa - Bài 3:Cho hs đọc yêu cầu bài 3 - Cho hs 3 nhóm thi đua - Quan sát nhận xét các nhóm - Bài 4:Gọi hs nêu yêu cầu BT4 - Gợi ý cho hs nêu bài toán a: - Cho hs làm vào SGK câu a - Gọi hs đọc kết quả - Quan sát nhận xét bài của hs - Nhận xét – chỉnh sữa - Đính bảng ghi tóm tắt câu b - Gọi hs nêu bài toán - Cho làm vào SGK, 1 bảng phụ - Gọi hs nhận xét bạn - Nhận xét – tuyên dương - Cho hs chơi trò chơi “gửi thư” - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học bảng cộng,trừ trong phạm vi đã học. - HS dưới lớp làm vào phiếu. - Lắng nghe. - Đọc tựa - Đọc “Nối các chấm theo thứ tự” - Làm vào SGK - Đổi SGK - Nhận xét bạn - Đọc yêu cầu “Tính” - Làm vào SGK - Nhận xét bạn - Lắng nghe. - Điền dấu >,<,= - 3 nhóm làm phiếu - Nhận xét - Đọc yêu cầu “Viết phép tính thích hợp” - Có 5 con vịt thêm 4 bông hoa.Hỏi có tất cả mấy con vịt? - Làm vào SGK - Đọc kết quả 5+4=9 - Nhận xét bạn - Lắng nghe. - Quan sát - Có 7 con thỏ,bỏ đi 2 con thỏ.Hỏi còn lại mấy con thỏ? - Làm SGK - Nhận xét bạn 7 – 2 = 5 - Lắng nghe - Cả lớp - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Bổ sung Học vần et - êt I.Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được et,êt,bánh tét,dệt vải Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết II.Chuẩn bị: GV: cái vợt, quả ớt Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs đọc bài và viết cơn sốt,quả ớt 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần et-êt - Dạy vần et: Viết bảng và phát âm mẫu et - Cho so sánh với ôt - Nhận xét - Cho hs phát âm - Gọi hs gài bảng et +Để có tiếng tét ta làm như thế nào? - Gọi hs đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa bánh tét - Gọi hs đọc lại et,tét,bánh tét - Nhận xét - chỉnh sửa - Dạy vần êt: Quy trình tương tự et -Đọc từ ứng dụng: Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn viết chữ et,êt,bánh tét,dệt vải: GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Viết bảng con,hs yếu viết quả ớt - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: t - Khác: e , ô - Nối tiếp - Gài bảng et +Thêm t, / - tờ-et -tét-sắt-tét - Gài tét - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,hs yếu viết et,êt,bánh tét - Lắng nghe Tiết 2 Luyện đọc - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - -Luyện nói Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: + Em có đi chợ Tết chưa? + Chợ Tết có những gì? + Chợ Tết có vui không? - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Luyện viết: Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị ut– ưt - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Chợ Tết + Có đi với mẹ + Bông,mứt,trái cây + Vui vì có bông - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội thi đua - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Tập viết thanh kiếm,âu yếm I.Mục tiêu: Nắm được quy trình viết. Viết được, đúng thanh kiếm,âu yếm Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp. II.Chuẩn bị: Bảng ôli, thanh từ, VTV1. VTV1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Cho hs viết lại nhà trường,buôn làng - Nhận xét- tuyên dương Giới thiệu bài: - Hôm nay ta tập viết : thanh kiếm,âu yếm Hướng dẫn viết: thanh kiếm,âu yếm - thanh kiếm: - Đính thanh từ gọi hs đọc - Gọi hs phân tích - Hỏi độ cao các con chữ + Khi viết 2 tiếng khoảng cách như thế nào? - Nhận xét – chỉnh sửa. - Viết mẫu, nêu quy trình viết thanh kiếm - Cho hs viết bảng con - Nhận xét – chỉnh sửa - âu yếm: Quy trình tương tự thanh kiếm Hướng dẫn viết vào VTV1 - Cho hs nhắc lại tư thế ngồi - Hướng dẫn viết vào VTV1 thanh kiếm,âu yếm - Quan sát giúp đỡ hs yếu - Chấm 5 – 7 vỡ - Nhận xét –cho điểm - Cho hs viết bảng con từ còn sai - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về rèn viết lại - Viết bảng con, hs yếu buôn làng - Lắng nghe - Đọc tựa - Đọc trơn - Phân tích - Nhận xét + Cách 1 con chữ o - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con. - Lắng nghe - Nhắc lại - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Viết bảng con - Lắng nghe - Lắng nghe // Bổ sung Thể dục Trò chơi vận động I.Mục tiêu: - Biết được những kiến thức kĩ năng cơ bản trong học kì 1( có thể còn quên một số chi tiết ) và thgực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đó. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Chuẩn bị: Sân trường, dọn vệ sinh nơi tập,1 còi III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phần mở đầu: Cho lớp tập hợp ra sân báo cáo sỉ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cho học sinh khởi động - Cho hs chơi “diệt con vật có hại” Phần cơ bản: - Trò chơi:”nhảy ô tiếp sức” Nêu tên trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” - Chỉ vào hình và giải thích cách chơi + Xếp hàng và đứng ở vạch chuẩn bị khi bạn nhảy xong lên Xpvà bắt đầu nhảy từ 1 đến 2Đ. - Giáo viên làm mẫu - Cho 1 hs chơi thử - Nhận xét và giải thích để hs nắm cách chơi Chia 2 đội và cho chơi trò chơi - Nhận xét - tuyên dương - Phần kết thúc: Cho nhắc lại trò chơi vừa học - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về tập lại các KN đã học - Báo cáo sỉ số - Lắng nghe - Khởi động - Chơi trò chơi - Lắng nghe - Quan sát - Tập theo hướng dẫn - Quan sát nhận xét - Lắng nghe - 2 đội chơi - Nhận xét - Cá nhân nhắc lại - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Củng cố về Phép cộng,trừTPV 10 Nhận dạng hình Biết biểu thị tranh bằng 1 phép tính thích hợp II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập Bộ đồ dùng Toán 1,SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -KTBC: Gọi 2 hs lên bảng 9+0-2= 7-1+3= 7+1+1= 5+4-1= - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ Luyện tập chung. - Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Gọi hs đọc yêu cầu BT1 - Cho hs làm vào SGK - Gọi hs đọc kết quả - Nhận xét – chỉnh sữa - Bài 2:Gọi hs nêu yêu cầu BT2. - Hướng dẫn hs làm vào SGK,1 PBT - Cho hs nhận xét phiếu - Nhận xét – cho điểm -Bài 3: Nêu yêu cầu BT3 - Cho 3 nhóm thi làm vào PBT - Cho nhận xét nhóm bạn - Nhận xét – tuyên dương -Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu BT4 hướng dẫn. - Gọi nêu bài toán - Cho hs làm vào SGK - Gọi hs đọc kết quả - Nhận xét – cho điểm -Bài 5: Gọi hs đọc yêu cầu BT5 - Cho hs làm vào SGK - Gọi hs đọc kết quả - Nhận xét – chỉnh sữa - Củng cố: Cho hs thi tiếp sức thi đọc bảng cộng TPV 10 - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về chuẩn bị thi HKI - HS dưới lớp đọc bảng cộng TPV10 - Lắng nghe. - Đọc tựa - Đọc yêu cầu “Tính” - Làm vào SGK - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc yêu cầu“Số” - Làm vào SGK - Nhận xét bạn - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu BT3 “Số nào lớn nhất, Số nào bé nhất” - 3 nhóm thảo luận - Nhận xét nhóm bạn - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu “Viết phép tính thích hợp” - Nêu bài toán - Làm SGK - Nhận xét 5+2=7 - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu“Có bao nhiêu hình tam giác?” - Làm vào SGK - Nhận xét bạn - Lắng nghe. - 2 đội A,B - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Bổ sung Học vần ut - ưt I.Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được ut,ưt,bút chì,mứt gừng Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út,em út,sau rốt II.Chuẩn bị: GV: bút chì, mứt gừng Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs đọc bài và viết nét chữ,kết bạn 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần ut-ưt - Dạy vần ut: Viết bảng và phát âm mẫu ut - Cho so sánh với ôt - Nhận xét - Cho hs phát âm - Gọi hs gài bảng ut +Để có tiếng bút ta làm như thế nào? - Gọi hs đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa bút chì - Gọi hs đọc lại ut,bút,bút chì - Nhận xét - chỉnh sửa -Dạy vần ut: Quy trình tương tự ut -Đọc từ ứng dụng: Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn viết chữ ut,ưt,bút chì,mứt gừng: GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Viết bảng con,hs yếu viết kết bạn - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: t - Khác: u , ô - Nối tiếp - Gài bảng ut +Thêm b, / - bờ-ut -bút-sắt- bút - Gài tét - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,hs yếu viết ut,ưt,bút chì - Lắng nghe Tiết 2 Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Luyện nói: Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: + Ngón út là ngón như thế nào? + Em út là em lớn hay bé? + Con vịt đi sau cùng còn gọi là gì? - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Luyện viết:Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị it– iêt - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Ngón út,em út,sau rốt + Ngón nhỏ nhất + Là em bé nhất + Đi sau nhất - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội thi đua - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Toán Kiểm tra định kì (CKI) Tập viết xay bột,nét chữ,kết bạn I.Mục tiêu: Nắm được quy trình viết. Viết được, đúng xay bột,nét chữ,kết bạn Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp. II.Chuẩn bị: Bảng ôli, thanh từ, VTV1. VTV1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Cho hs viết lại đỏ thắm,mầm non,chôm chôm - Nhận xét- tuyên dương Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tập viết: xay bột,nét chữ,kết bạn Hướng dẫn viết: xay bột,nét chữ,kết bạn - xay bột: - Đính thanh từ gọi hs đọc - Gọi hs phân tích - Hỏi độ cao các con chữ + Khi viết 2 tiếng khoảng cách như thế nào? - Nhận xét – chỉnh sửa. - Viết mẫu, nêu quy trình viết xay bột - Cho hs viết bảng con - Nhận xét – chỉnh sửa - nét chữ,kết bạn - Quy trình tương tự xay bột Hướng dẫn viết vào VTV1 - Cho hs nhắc lại tư
Tài liệu đính kèm: