Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017

Chính tả: (Nghe- viết)

Tiết 2. MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

I- Mục đích yêu cầu:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.

- Luyện phân biệt, viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x ; ăng / ăn.

- Giáo dục học sinh luôn có ý thức rèn chữ giữ vở.

II- Đồ dùng dạy- học:

 - Phiếu bài tập như nội dung bài 2.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- ¤n ®Þnh

2- Kiểm tra bài cũ

 - GV nhận xét

3. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài: MĐ- YC

b) Hướng dẫn nghe- viết

 - GV đọc bài chính tả

 - Nêu cách viết tên riêng, chữ số?

 - GV đọc chính tả

 - GV đọc soát lỗi

 - GV nhận xét, chữa 10 bài

 - Nhận xét bài viết của HS

c) Hướng dẫn h/s làm bài tập:

Bài tập 2:

- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài

 - GV phát phiếu bài tập

 - Vì sao chuyện gây cười ?

Bài tập 3: (chọn 3a)

- GV cho 2 hs nêu câu đố

- Gọi lần lượt HS khác trả lời

- Chốt lời giải a: “sáo, sao”

4- Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét bài học

- Tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật bắt đầu bằng s/ x - Hát

 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp:

 - 2 tiếng có âm đầu l/ n

 - 2 tiếng có vần an/ ang.

 - Nghe giới thiệu, mở sách.

 - HS theo dõi sách

 - Cả lớp đọc thầm, tìm các chữ viết hoa, chữ khó viết.

 - 1- 2 em nêu

 - HS viết bài vào vở

 - Đổi vở- soát lỗi

 - Nghe nhận xét, chữa lỗi

 - 1 em đọc yêu cầu

 - Cả lớp đọc thầm chuyện vui.

 - HS làm bài cá nhân: điền từ đúng vào chỗ trống.

 - Lần lượt nhiều em đọc

 - Học sinh trả lời

 - Lớp nhận xét

 - 2 em đọc câu đố

 - Lớp làm bài cá nhân

 - Lần lượt đọc lời giải

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện: Sự tích hồ Ba Bể sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- HS nhận xét.
 - Nghe giới thiệu - mở sách
 - HS nghe, quan sát tranh.
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn 
 - Nghề mò cua bắt ốc
 - Thả vào chum nuôi 
 - Nhà cửa sạch sẽ, lợn đã ăn no, cơm nấu sẵn, vườn sạch cỏ
 - Bà rình xem, khi thấynàng tiên, bà đập bỏ vỏ ốc.
 - Bà lão sống hạnh phúc bên nàng tiên,thương yêu nhau như mẹ con.
 - HS nêu yêu cầu 
 - Em đóng vai người kể không phải đọc thuộc bài thơ
 - 2 h/s trong bàn tự kể cho nhau nghe theo gợi ý câu hỏi
 - Trao đổi - ghi ý nghĩa chuyện
 - HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa.
 - Lớp nhận xét và bầu bạn kể hay.
- HS lắng nghe
Lịch sử
 Tiết 2. LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I- Mục đích yêu cầu:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Biết một số yếu tố về bản đồ: Tên, phương hướng, tỷ lệ, kí hiệu bản đồ,...
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam,...
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra:
2- Dạy bài mới:
+ HĐ1: làm việc cả lớp
B1: Treo các loại bản đồ lên bảng
 - HDẫn HS nêu tên các bản đồ và phạm vi lãnh thổ được thể hiện
B2: Gọi HS trả lời
 - Nhận xét và rút ra KL
+- HĐ2: Làm việc cá nhân
B1: Cho HS quan sát H1,2
 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK 
B2: Gọi đại diện HS trả lời
 - Nhận xét và kết luận
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS đọc SGK và quan sát bản đồ
 - Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
 - Trên bản đồ quy định các hướng ntn?
Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì?
Bảng chú giải ký hiệu ghi gì?
B2: Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và giải thích
+ HĐ2: Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ
B1: Làm việc cá nhân:
 - GV theo dõi và giúp đỡ HS
B2: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ và một số yếu tố của bản đồ
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ
- Thực hành xem bản đồ và chuẩn bị bài sau
1- Bản đồ:
 - HS quan sát
 - Thực hành lên chỉ bản đồ
 - HS nêu: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát SGK và trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Đại diện HS trả lời
2- Một số yếu tố của bản đồ:
 - HS quan sát bản đồ và thảo luận
 - Đó là bản đồ nào, ở đâu
 - HS thực hành lên chỉ các hướng B, N, Đ, T 
 - Tỉ lệ cho biết bản đồ nhỏ hơm kích thước thật của nó bao nhiêu lần
 - Thể hiện các đối tượng trên bản đồ
 - Các nhóm lên trình bày kết quả
 - HS nhận xét và bổ sung
 - HS xem bảng chú giải ở hình 3 và thực hành vẽ
 - Từng cặp thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, một em nói kí hiệu
- Học sinh lắng nghe
Toán ( L).
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS: 
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Củng cố lại cách đọc, viết, so sánh số.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ HT.
II. Đồ dùng dạy học : VLTT buổi 2 tập I
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Đố vui: Tìm số bé nhất có 5 chữ số có tổng các chữ số của nó bằng 12.
2- Bài học:
Bài 1: (Bài 3 trang 5 VLTT buổi 2)
a. Với m = 7 thì 153 - m x 5 = ...
b. Với n = 4 thì 264 + 68 : n = ...
c. Với a = 39 thì 425 - (a + 78) = ...
GV nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 2: (Bài 4 trang 5 VLTT buổi 2)
Một hình chữ nhật có chiều dài 29cm, chiều rộng 19cm. Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật đó. Tính độ dài cạnh của hình vuông.
- GV NX và chốt kết quả đúng
Bài 3: (Bài 4 trang 7 VLTT buổi 2)
- Tìm x:
a) x x 7 = 5677 + 784
b) x : 6 = 1548 - 267
Bài 4: (Bài 3 trang 8 VLTT buổi 2)
a) 362 456; 362457; 362 458; ....; ...; .... 
b) 654 735; 654740; 654 745; ...; ...; .....
c) 458 660; 458 670; 458 680; ...; ...; ....
- GV cho hs tự làm vào vở
- Gọi HS chữa bài
- GV chốt kết quả đúng
Bài 5: Dành cho HSNK (Bài 5 trang 9)
Viết tất cả các số có 6 chữ số có tổng các chữ số bằng 2.
- Cho hs tự làm bài 
- Gọi HSNK chữa bài
3- Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài 
- Y/c hs nêu lại nội dung vừa luyện tập
- Nhận xét giờ. 
- HS tìm nhanh
- Lần lượt học sinh nêu kq của mình
 - HS làm bài
 - Đổi vở KT
- HS đọc đề bài
- HS làm vào vở.
- Vài học sinh chữa bài
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu các thành phần chưa biết
- Cả lớp tự làm vào vở
- 2 HS chữa bài
- HS đọc đề bài
- Nêu quy luật viết số.
- HS làm bài vào vở.
- Học sinh lên bảng chữa
- Nhận xét bài làm của bạn
- 2 HS đọc đề
- HS làm bài
- Nêu cách làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- 2 HS nêu lại 
BÀI THỨ TƯ
Ngày soạn: 11/9/2016 Ngày giảng:
 	 Tập đọc: 
 Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ Việt Nam. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông ta.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết câu, đoạn thơ luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ
 - GV: Em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn ?
2- Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV (63)
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
 - Đọc nối tiếp đoạn
 - GV uốn nắn cách phát âm, sửa lỗi
 - Giúp h/s hiểu từ mới
 - Luyện đọc cặp
 - Đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài 
Tổ chức đọc, trả lời câu hỏi
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ?
 + Bài thơ gợi cho em nhớ truyện cổ nào?
+ GV nêu ý nghĩa 2 truyện cổ đó ?
+ Tìm thêm những truyện cổ khác của VN có nội dung như vậy.
+ Em hiểu ý 2câu thơ cuối thế nào?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm- HTL
 - GVchọn hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 và 2.
 - Treo bảng phụ để HD đọc d/c
 - Cho HS đọc theo cặp, nhóm, cá nhân
- GVnhận xét 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học 
- Về nhà học thuộc bài thơ
 - Hát
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (T2) và TLCH
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - Quan sát tranh SGK.
 - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 5 đoạn, đọc 2 lượt và luyện phát âm.
 - 1em đọc chú giải
 - HS luyện đọc theo cặp
 - 2em đọc cả bài. 
 - HS thực hiện
 - Truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nhĩa rất sâu xa...
 - 2-3 em nêu tên truyện cổ
 - Lớp nhận xét
 - HS nêu 
 - Vài em nêu: Thạch Sanh, Sự tích hồ BaBể, Nàng tiên ốc
 - Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau: Sống nhân hậu, ...
 - 3 em nối tiếp nhau đọc bài thơ .
 - Luyện đọc diễn cảm theo cặp 
 - Vài em đọc diễn cảm đoạn 1-2.
 - Luyện đọc thuộc theo dãy, bàn.
 - Thi đọc thuộc đoạn, cả bài.
Toán
 Tiết 8. HÀNG VÀ LỚP
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS nhận biết được 
- Lớp đ/vị gồm 3 hàng : hàng đ/vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn: gồm ba hàng : hàng nghìn , hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng hàng, từng lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn như ở phần đầu bài học; bài 1SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- GV viết số 123456
- Cho HS đọc và cho biết mỗi chữ số
 đó thuộc hàng nào?
2. Bài mới:
a) HĐ 1:Giới thiệu lớp đơn vị, lớp ...
- Nêu tên các hàng đã học rồi xếp theo thứ tự từ bé đến lớn?
- GVgiới thiệu: Hàng đ/vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đ/vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn hàng , trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
- GV treo b/phụ và hỏi: Lớp đ/ vị gồm ?
- GV viết số 321 vào cột số trong bảng phụ rồi cho HS lên bảng viết 
- Tiến hành t/ tự với số 654000; 654321
- Lưu ý: Viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết từ nhỏ-> lớn; phải ->trái 
- Đọc các hàng từ đ/vị đến trăm nghìn ?
b. Hoạt động2: Thực hành
Bài 1: GV treo bảng phụ và HDẫn
- GV nhận xét:
Bài 2:
a) GV viết số 3 số đầu 46307; 56 032; 123 517
- Cho HS làm miệng
b) Cho HS đọc mẫu và viết vào vở
Bài 3: Cho HS làm vào vở
- GV chấm bài-nhận xét
Bài 4:- Cho HS làm bài vào vở
Bài 5:- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi
3- Củng cố - dặn dò
Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau	
- HS đọc và nêu 
- Lớp nhận xét
- 2, 3 HS trả lời
- 4,5 HS nhắc lại:
- HS nêu:
- HS lên bảng viết
- Lớp nhận xét
- Học sinh lên bảng thực hiện
- 3,4 HS đọc
- HS làm vào vở nháp và nêu kết quả
- Nhận xét và chữa
- HS nêu miệng - nhận xét
- HS làm bài vào vở - đổi vở KTra
- HS làm bài vào vở
- 2HS lên bảng chữa bài
- HS làm vào vở - đổi vở KT
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Đại diện các nhóm trả lời - lớp NX
Địa lý:
Tiết 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I- Mục đích yêu cầu: Học xong bài này HS biết:
 - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ
 - Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
 - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
 - Dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: 
Xác định hướng và phần biên giới nước ta.
2- Dạy bài mới:
* Hoàng Liên Sơn - Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
 + HĐ1: Làm việc cá nhân theo từng cặp:
B1: GV chỉ vị trí của núi HLS trên bản đồ
 - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Dãy nào dài nhất?
 - Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
 - Dãy HLS dài, rộng bao nhiêu km?
 - Đỉnh, sườn và th/ lũng dãy HLS ntnào?
B2: Gọi HS trình bày KQ
 - GV nhận xét và bổ sung
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
B1: HDẫn HS thảo luận các câu hỏi
- Chỉ đỉnh núi Phan...trên H1 và độ cao ?
- Tại sao đỉnh ...gọi là nóc nhà của TQ
- Cho HS quan sát tranh và mô tả
B2: Đại diện các nhóm báo cáo 
 - Nhận xét 
 + HĐ3: Làm việc cả lớp
B1: Cho HS đọc mục 2 - SGK vàTLCH:
 - Khí hậu ở những nơi cao HLS ntn?
B2: Gọi HS lên chỉ vị trí Sa Pa và TLCH
 - GV nhận xét và bổ sung
3- Củng cố - dặn dò: 
- Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ? 
- Hệ thống Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Vài HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy HLS ở H1- SGK
 - Có 5 dãy: HLS, Sông Gâm, Ngân Sơn... trong đó dãy HLS là dài nhất
 - Dãy HLS nằm giữa sông Đà và Hồng
 - Dãy chạy dài khoảng 180 km, rộng gần 30 km
 - Có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu
 - Nhiều HS lên trả lời
 - HS nhận xét
 - HS thảo luận nhóm 
 - Vài HS lên chỉ trên bản đồ và trả lời
- Phan-xi-păng là đỉnh cao nhất nước ta
 - 2 HS mô tả lại
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc thầm SGK
 - Vài em trả lời
 - HS chỉ vị trí và trả lời
Đạo đức:
Tiết 2. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Từ bài học ở tiết 1 HS nắm được kiến thức cơ bản vận dụng vào tiết 2 để thảo luận chất vấn, đóng tiểu phẩm giúp cho HS khắc sâu KT ở tiết 1.
- Biết trung thực trong học tập .
- Vận dụng tốt trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, vở BT Đạo đức.
 - Các mẩu truyện, tấm gương trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Cho HS đọc BT 3 SGK
- GV kết luận:
+ Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
+ Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm.
+ Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực.
b) Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm.
- Gọi một vài HS trình bày, giới thiệu tư liệu đã sưu tầm.
- Em nghĩ gì về những mẩu truyện, tấm gương đó.
- GV kết luận:
c) Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm.
- Nếu em ở vào tình huống đó em có hành động như vậy không?
 Vì sao ?
- GV chốt nhận xét
3. Củng cố - dặn dò :
- Trò chơi: Phóng viên nhỏ 
- HS trả lời phỏng vấn qua các bài tập 1 - 2 - 3 - 4.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ.
- VN vận dụng bài học vào cuộc sống.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung BT
- Đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét, bổ xung.
- Thảo luận cả lớp.
-1,2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã c/ bị.
- Thảo luận chung cả lớp.
- HS trình bày quan điểm của mình
- Lớp nhận xét.
- HS chơi
- Tổng kết trò chơi
BÀI THỨ NĂM
 Ngày soạn: 12/9/2016 Ngày giảng:
 Toán
	Tiết 9. SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Nhận biết các dấu hiệu và các so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất , bé nhất trong mộy nhóm các số
- Xác định được số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất , bé nhất có 6 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 1.
- SGK toán 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
 So sánh số 9999 và 10000
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1:So sánh các số có nhiều chữ số
*GV viết lên bảng: 99578...100000.
- Hãy viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao?
*GV viết tiếp 693251...693500.
- Hãy viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao?
- GV cho HS nêu nhận xét chung:
b. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- GV treo bảng phụ.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Cho HS làm vào vở
- GV nhận xét
Bài 2:
- Cho HS làm miệng
- Muốn tìm số lớn nhất trong các số ta phải làm gì?
Bài 3:
- Cho HS làm vào vở
- Nêu cách làm?
Bài 4:
- Cho HS tự làm vào vở.
- GV NX bài - nhận xét
3- Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống bài học và nhận xét giờ
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau 
 - HS nêu miệng và giải thích:
- HS làm vào vở nháp
- HS giải thích:
 - HS làm vào vở nhảp rồi giải thích.
 - 3, 4 HS nêu nhận xét
 - HS nêu tồi làm bài vào vở
 - 2 HS lên bảng chữa bài
 - HS tìm số lớn nhất và nêu cách tìm
- HS làm vào vở- đổi vở KT
- Nêu cách làm
- HS làm vào vở
- 2HS lên bảng chữa bài
- HS lắng nghe
Tập làm văn:
 Tiết 3. KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I- Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật.
- Giáo dục hoc sinh yêu thích văn kể chuyện và học tập những đức tính tốt của các nhân vật trong truyện.
II- Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng lớp chép yêu cầu bài 1(nhận xét)
 - Bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Ôn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Đọc ghi nhớ giờ trước 
- Nhận xét 
3- Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b. Phần nhận xét
 - GV mở bảng lớp
- GV nêu câu hỏi 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
c. Phần ghi nhớ
- 3 Học sinh đọc ghi nhớ
- GV nêu thêm 1- 2 ví dụ
d. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng.
Bài tập 2
 - GV gợi ý có thể kể theo đoạn
- Gọi HS kể
 - GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò :
- Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài và học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.	
 - Hát
 - 2 em lần lượt nhắc lại ghi nhớ trong bài học trước.
 - HS nghe, mở sách
 - 3 em nối tiếp đọc bài 1, 2, 3
 - HS đọc thầm đoạn văn, cá nhân 
 + Chị NTrò có đặc điểm: Sức vóc gầy, yếu... Cánh mỏng...; Trang phục ... 
 + Thể hiện tính cách yếu, tội nghiệp...
 - 1 em làm bài trên bảng lớp.
 - Lớp nhận xét bổ sung, 1 em đọc.
 - 3 em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
HS nghe
 - HS đọc nội dung bài 1 + lớp đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới chi tiết miêu tả hình dáng chú bé.
 - 1 em làm bảng phụ
 - Lớp nhận xét bổ sung
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Từng cặp trao đổi, thực hiện yêu cầu
 - 2- 3 em thi kể theo yêu cầu
 - Lớp nhận xét
- 2 HS nêu
Luyện từ và câu
 Tiết 4: DẤU HAI CHẤM
I- Mục đích yêu cầu
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc lời giải thích cho 1 bộ phận đứng trước.
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
- Giáo dục học sinh luôn có ý thức khi sử dụng dấu hai chấm.
II- Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ chép ghi nhớ
 - Vở bài tập tiếng việt
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- ¤n ®Þnh: 
2- Kiểm tra bài cũ:
 - GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: Mục đích- yêu cầu
b. Phần nhận xét
 - GV chốt ý đúng: SGV(69)
c. Phần ghi nhớ
 - Treo bảng phụ
d. Phần luyện tập
Bài tập 1:
 - GV hướng dẫn cho HS trả lời
- GV nhận xét
Bài tập 2:
 - GV HDẫn để HS làm bài
 - GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò :
- Hệ thống bài học và hỏi: Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
- Nhận xét giờ
- Về nhà ôn lại nội dung bài.
 - Hát
 - 1 em làm bài 1
 - 1 em làm bài 4 ( tiết trước)
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 3 nối tiếp đọc bài 1, h/s đọc từng câu văn, thơ nhận xét tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó
 - HS đọc ghi nhớ SGK.
 - HS đọc thuộc ghi nhớ
 - 2 em lên bảng đọc thuộc lòng.
 - HS nối tiếp đọc nội dung bài 1
 - HS làm việc cá nhân, ghi lời giải.
 + Dấu hai chấm 1: Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
 + Dấu thứ 2:...là câu hỏi của cô giáo
 + Dấu câu b:...là những cảnh gì
 - Nhiều em lần lượt đọc bài làm
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
 - HS thực hành viết đoạn văn vào vở (dùng dấu hai chấm)
 - Nhiều em đọc đoạn văn
 - Lớp nhận xét và bổ sung
 - Học sinh nêu
Âm nhạc :
Tiết 2. HỌC HÁT : BÀI EM YÊU HÒA BÌNH
 Nh¹c vµ lêi: NguyÔn §øc Toµn
I. Môc ®Ých yªu cÇu
- N¾m ®­îc giai ®iÖu vµ thuéc lêi bµi h¸t
- H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp, ph¸ch cña bµi h¸t.
- Qua bµi h¸t gi¸o dôc c¸c em lßng yªu hßa b×nh, yªu Tæ Quèc, tù hµo vµ g¾n bã víi quª h­¬ng theo tÊm g­¬ng B¸c Hå.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: §µn, ®µi, tranh minh häa, bé gâ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc: 
2. KiÓm tra bµi cò: 
- KT 2 hs bµi h¸t
3. Bµi míi:	
- Giíi thiÖu - Ghi b¶ng
* Ho¹t ®éng 1: D¹y bµi h¸t Em yªu hoµ b×nh
 - Giíi thiÖu bµi
 - Giíi thiÖu t¸c gi¶
 - H¸t mÉu
 - Giíi thiÖu tranh minh häa
 - H­íng dÉn hs ®äc lêi ca
 - D¹y h¸t tõng c©u
 - GV söa sai
- NX, ®¸nh gi¸
* Ho¹t ®éng 2: H¸t kÕt hîp gâ ®Öm
 - H­íng dÉn hs h¸t kÕt hîp gâ theo nhÞp.
Em yªu hßa b×nh yªu ®Êt n­íc ViÖt Nam
 x x x x
 - H­íng dÉn hs h¸t kÕt hîp ®Öm gâ ph¸ch
Em yªu hßa b×nh yªu ®Êt n­íc ViÖt Nam
 x x x x x x x
 - Cho hs h¸t sö dông bé gâ
 - GV söa sai
- NX, ®¸nh gi¸
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng häc sinh h¸t ®óng vµ h¸t hay.
4. Cñng cè - dÆn dß:
- 1 HS h¸t l¹i bµi h¸t trªn
- GV nhËn xÐt, gi¸o dôc c¸c em lßng yªu hßa b×nh, yªu Tæ Quèc, tù hµo vµ g¾n bã víi quª h­¬ng theo tÊm g­¬ng B¸c Hå. HD vÒ nhµ «n thuéc lêi bµi h¸t trªn.
- Nghe, quan s¸t
- C¸ nh©n ®äc
- TËp h¸t tõng c©u lÇn l­ît ®Õn hÕt bµi
- C¸ nh©n h¸t
- Tõng nhãm h¸t
- Líp h¸t
- TËp gâ nhÞp
- H¸t kÕt hîp gâ nhÞp
- TËp gâ ph¸ch
- H¸t kÕt hîp ®Öm gâ ph¸ch
- Tõng nhãm h¸t
- c¸ nh©n h¸t
- Líp h¸t
- 1 HS h¸t c¶ bµi
- HS l¾ng nghe.
Kĩ thuật:
Tiết 2: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (T2)
I- Mục đích yêu cầu:
-Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng các vật liệu,dụng cụ cắt, khâu, thêu đơn giản.
- Thực hành xâu chỉ vào kim vê nút chỉ .
- Giáo dục H/s ý thức yêu lao động và ý thức giữ gìn đồ dùng chung của lớp.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng cắt may khâu thêu lớp 4.
III-Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra
- KT đồ dùng của HS
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: MĐ-YC
b) Hoat động1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Có những cỡ kim nào ?
- Có những loại kim nào?
- Nêu đặc điểm
- Để xâu được chỉ cần làm gì ?
-Vì sao phải nút chỉ ?
- GV làm mẫu xâu chỉ , vê nút chỉ.
c) Hoạt động 2:
Thực hành xâu kim, vê nút chỉ
- GV chia nhóm theo bàn
- GV chỉ dẫn, giúp đỡ H/s chậm
- GV đánh giá kết quả thực hành
- GV nhận xét
* Các nhóm thi đua: Mỗi nhóm cử 3 em thực hành xâu kim xem nhóm nào nhanh nhất.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn h/s chuẩn bị đồ dùng học tiết 3.
- 1 em nêu cách chọn vải để thêu
- Nghe giới thiệu
- H/s quan sát hình 4.
- Mở hộp kim
- Trả lời các cỡ kim: 
cỡ to,cỡ vừa,cỡ nhỏ.
 - Trả lời các loại kim:
 kim khâu, kim thêu.
Mũi kim nhọn sắc, thân kim nhỏ, đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
Quan sát hình 5a, b,c. Nêu cách xâu chỉ vào kim (SGK)
Nêu cách xâu chỉ ,vê nút chỉ: 2 em nêu
Khâu không bị tuột.
H/s quan sát.
1-2 em tập làm trước lớp
Các bàn kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng.
H/s thực hành 
- xâu chỉ vào kim 
- vê nút chỉ
3 - 5 em thực hành trước lớp
Lớp nhận xét
* Lớp cử 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn thi đua
 Tiếng Việt: (L)
 LUYỆN TẬP
I- Mục đích yêu cầu
- Luyện củng cố từ ngữ về nhân hậu, đoàn kết.
- Rèn kĩ năng vận dụng tìm các tiếng bắt vần trong thơ.
- Giáo dục học sinh sống luôn có lòng nhân hậu yêu thương mọi người.
II- Đồ dùng dạy – học
- Tiếng việt buổi 2 tập I.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ôn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của tiếng
3- Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC
 b. Hướng dẫn h/s làm bài tập
Bài 1: (TVB2 trang 12): Cho HS nêu y/c và tự làm vào VBTB2 rồi chữa bài.
- Giàu lòng....... - Đối xử ..........
- Một bà cụ ......... - Ăn ở có .........
Bài 2: (TV B2 trang 13)
- GV kẻ bảng
- Gọi từng HS lên làm bảng
- Lớp nhận xét chữa bài
- GV chốt kq đúng
Bài 4: (TV B2 trang 13)
- Gọi hs đọc đề bài
- Cho HS làm theo nhóm đôi
- Gọi từng nhóm chữa bài
- GV nhận xét và kết luận
 Bài 1: (Tiết 3 trang 14)
- Gọi HS đọc lại truyện Chú bò Ba Bớt sau đó ghi lại những hành động của Ba Bớt.
 Bài 2: (Tiết 3 trang 14): GV hỏi cho HS nêu miệng.
Bài 3: (Tiết 3 trang 14): Gọi HS đọc đề sau đó cho HS tự viết vào vở.
Bài 4: (Tiết 3 trang 14): Tưởng tượng và viết đoạn văn tả ngoại hình của chú bò Ba Bớt sau khi đã trải qua tai nạn, trở về với đàn bò mấy tháng sau.
- Cho HS nêu y/c - HD cách làm vào vở
 4 - Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống và khắc sâu kiến thức 
 - Hát
 - Hai em nêu
 - Nhận xét và chữa
 - Nghe giới thiệu
 - 1em đọc yêu cầu
- Lớp tự làm bài rồi chữa bài.
 - Lần lượt nhiều em ghi cấu tạo của tiếng vào bảng phụ.
 - HS nhận xét, chữa bài.
 - Vài em đọc đề bài.
 - HS làm theo nhóm
 - Các nhóm chữa bài 
 - Lớp nhận xét và bổ sung
- 1em đọc yêu cầu
- Hs ghi KQ vào vở
- Đọc chữa bài
- HS tự làm miệng
- HS tự làm vở
- Đọc chữa bài.
- HS nêu y/c
- Tự viết bài vào vở rồi đọc bài chữa.
 BÀI THỨ SÁU
Ngày soạn: 13/9/2016 Ngày giảng:
Toán
Tiết 10. TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục đích yêu cầu : 
 Giúp HS:
 - Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
 - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu
 - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn

Tài liệu đính kèm:

  • docT2.doc