Bài giảng Lớp 1 - Tuần 29 (tiết 15)

I. Mục tiêu

 HS hiểu : Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.

 HS có thái độ quý trọng những bạn biết chào hỏi ,tạm biệt đúng.

 HS biết chào hỏi , tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .

II. Tài liệu và phương tiện

 Vở BTĐĐ 1.

 Bài hát : con chim vành khuyên .

 

doc 105 trang Người đăng haroro Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 1 - Tuần 29 (tiết 15)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông minh đó ?
Ü Gv kết luận : Sóc là nhân vật thông minh, khi Sói hỏi, Sóc đòi được thả trước, rồi trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát được nanh vuốt của Sói sau khi trả lời.
5. Dặn dò:
-Về nhà tập kể lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài : Dê con nghe lời mẹ
-Nhận xét tiết học.
- Hs hát
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
-Hs nghe và quan sát.
-Hs quan sát.
-Hs : Vẽ cảnh chú Sóc đang chuyền trên cây, và rơi trúng Sói, bị Sói bắt
-Sói và Sóc đã nói chuyện gì.
-Hs kể lại.
-Hs thi đua.
-Hs trả lời theo suy nghĩ của mình
Ngày soạn 31 - 03
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1OO
( TRỪ KHÔNG NHỚ )
I . Mục tiêu : Giúp hs
-Hs biết làm phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1OO (dạng 65 - 3O và 65 - 4)
-Củng cố tính năng tính nhẩm.
II . Chuẩn bị :
-Gv : tranh vẽ, que tính
-Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
-Gv cho hs lên bảng làm bài : Đúng ghi đ, sai ghi s.
 76 54 45
- 35 U - 11 U - 45 U
 41 33 OO
-Đặt tính rồi tính :
65 - 23 57 - 34 95 - 55
-Gv kiểm tra vở, nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính trừ 
* Bước 1 : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 - 3O :
-Gv cho hs lấy 6 bó que tính và 5 que rời :
+ Chúng ta có bao nhiêu que tính ?
-Từ 65 que gv cho hs tách ra 3 bó để ra 1 bên 
+ Chúng ta vừa tách ra bao nhiêu que tính ?
+ Chúng ta còn lại bao nhiêu que tính ?
+ Vì sao em biết ?
-Gv giới thiệu cho hs đó là phép trừ :
65 - 3O = 35
-Gv chú ý viết 65 và 3O thẳng theo cột.
*Bước 2 : Giới thiệu các làm tính trừ dạng 36 - 4
*Hướng dẫn đặt tính : Gv hỏi hs :
+ 36 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ 4 gồm mấy đơn vị ?
+ 32 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Em hãy nêu cách đặt tính 36 - 4 ?
Hướng dẫn làm phép trừ : Gv hỏi hs :
+ Chúng ta bắt đầu thực hiện phép trừ như thế nào ?
-Gv cho hs nhắc lại
-Gv nhận xét
*Bài 1 : Gv cho hs đọc bài toán.
-Gv hướng dẫn cho hs làm 
-Gv cho hs lên bảng làm và sửa bài,
-Nhận xét ( Gv lưu ý hs : Khi 1 số trừ cho số O thì kết quả sẽ bằng chính nó ).
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài
-Gv hướng dẫn hs :
+ Muốn biết phép tính đó đúng hay sai, chúng ta phải kiểm tra những gì ?
-Gv cho hs tự làm.
-Nhận xét.
*Bài 3 : Gv cho hs nêu yêu cầu
-Gv hướng dẫn hs biết cách tính nhẩm theo đúng cách đã tính ( kỹ thuật tính ) như :
59 - 3O = 29
9 trừ O bằng 9, viết 9 ( cách dấu = một khoảng nhỏ )
5 trừ 3 bằng 2, viết 2.
-Lưu ý các phép tính dạng : 66 - 6O, 58 - 8.......(là các dạng trong đó xuất hiện số O)
-Phần a là dạng trừ đi một số tròn chục.
-Phần b là dạng trừ đi một số có một chữ số.
-Gv cho hs làm bài, nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 3 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi : tìm bạn.
-Gv hướng dẫn cách chơi : Cho mỗi hs 1 bài tính, hs tính ra kết quả và tìm người có đáp số giống mình.
4O - 2O
62 - 42
98 - 78
57 - 13
89 - 45
76 - 56
95 - 51
62 - 18
-Gv cho điểm, nhận xét.
5 . Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập.
-Xem trước bài “ Luyện tập “
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
-Hs thực hiện.
-65 que tính.
-3O que tính
-35 que tính.
-Vì còn 3 chục và 5 que rời.
-Hs quan sát.
-3 chục và 6 đơn vị
-4 đơn vị
-3 chục và 2 đơn vị
-Viết 36 và 4 thẳng theo hàng dọc, sao cho 4 nằm ngay dưới 6, viết dấu trừ (-) ở giữa 2 số, vạch kẻ ngang dưới 2 số.
 36 *6 trừ 4 bằng 2, viết 2
 - 4 3 hạ xuống, viết 3
 32 Vậy : 36 - 4 = 32
- Hs : Tính
-Hs thực hiện
-Hs : Đúng ghi đ, sai ghi s.
-Ta phải kiểm tra cách đặt tính, và kết quả phép tính.
-Hs thực hiện.
-Hs : Tính nhẩm
-Hs thực hiện.
-Hs thi đua.
Ngày soạn 31 - 03
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp hs
- Luyện tập làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1OO
- Tập tính nhẩm với phép trừ đơn giản
- Củng cố về giải bài toán
II . Chuẩn bị :
- Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi
- Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
-Gv cho hs lên bảng làm bài tập
46 - 22 = ... 29 - 29 = ...
97 - 5 = ... 54 - 21 = ...
-Gv nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 * Hoạt động 1 : Luyện tập.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn hs làm.
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv sửa bài, nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu.
-Gv khuyến khích hs tính nhẩm theo cách nào thuận tiện nhất 
-Gv cho hs làm bài.
-Gv lưu ý hs điền kết quả có kèm đơn vị cm
-Gv cho điểm, nhận xét
*Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét.
*Bài 4 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv cho hs nêu tóm tắt 
Có : 35 bạn
Số bạn nữ : 2O bạn.
Số bạn nam ......bạn ?
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét. 
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ tính nhẩm nhanh “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi
-Gv cho điểm, nhận xét.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : Các ngày trong tuần lễ.
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs lên bảng thực hiện
- Hs : Đặt tính rồi tính
- Hs làm
- Hs : Tính nhẩm
- Hs làm bài
- Hs : Điền dấu , = vào chổ trống
- Hs làm bài.
- Hs : Đọc đề toán, viết tóm tắt và tự giải.
- Hs thực hiện
Số bạn nam của lớp 1B là :
35 - 2O = 15 (bạn)
Đáp số : 15 (bạn)
-Hs xung phong lên tham gia.
Ngày soạn 31 - 03
 CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. Mục tiêu : Giúp hs
- Bước đầu làm quen với các đơn vị đo thời gian : ngày và tuần lễ. Nhận biết một tuần có 7 ngày
- Biết gọi tên các ngày trong tuần lễ : Chủ nhật, thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7. Biết đọc thứ – ngày – tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày.
- Bước đầu làm quen với lịch học tập ( hoặc các công việc cá nhân ) trong tuần.
II . Chuẩn bị :
- Gv : tranh vẽ, vật mẫu
- Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC. 
- Gv cho hs lên bảng làm bài : 
< 64 - 4 U 65 - 5
> 42 + 2 U 42 + 2
 = 43 + 45 U 54 + 35
3/ Bài mới
 Gv giới thiệu và ghi tựa bài
* Hoạt động 1 : Giới thiệu về các ngày trong tuần lễ.
*Giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày :
-Gv treo quyển lịch mẫu lên và hỏi hs :
+ Hôm nay là thứ mấy ?
-Gv cho hs nhắc lại.
-Gv hướng dẫn thêm cho hs các thứ còn lại
*Giới thiệu về tuần lễ :
-Gv cho hs xem hình trong sgk hoặc mở từng tờ lịch, giới thiệu các ngày trong tuần : chủ nhật – thứ 2 – thứ 3 – thứ 4 – thứ 5 – thứ 6 – thứ 7. Đó là các ngày trong tuần.
-Gv nhấn mạnh : 1 tuần lễ gồm có 7 ngày.
-Gv hỏi lại hs :
+ Một tuần lễ gồm có mấy ngày ?
-Gv cho hs nhắc lại.
*Giới thiệu về ngày trong tháng :
-Gv chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi hs :
+ Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
-Gv chỉ vào ngày cho hs đọc lại.
-Nhận xét tiết học. 
* Hoạt động 2 : Thực hành.
*Bài 1 : Gv cho hs đọc bài toán.
-Gv hỏi hs :
+ Trong 1 tuần lễ, các em phải đi học những ngày nào ?
Và được nghĩ những ngày nào ?
+ Trong 1 tuần lễ, em đi học mấy ngày ? Nghĩ mấy ngày ?
-Gv cho hs làm bài.
-Nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài
-Gv hướng dẫn hs :
+ Hôm nay là thứ mấy ?
+ Hôm nay là ngày bao nhiêu ? Tháng mấy ?
-Gv cho hs tự làm.
-Nhận xét.
*Bài 3 : Gv cho hs nêu yêu cầu
-Gv hướng dẫn hs đọc thời khóa biểu của lớp.
-Gv giải thích cho hs hiểu về thời khoá biểu.
-Gv cho hs viết thời khóa biểu vào vở
-Gv nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 3 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi : Thứ mấy – ngày mấy
-Gv hướng dẫn cách chơi 
-Gv cho hs tiến hành trò chơi.
 -Gv cho điểm, nhận xét.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập.
-Xem trước bài : Cộng – trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1OO
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs thực hiện.
-Hs quan sát.
-Thứ 5
-Hs nói lại thứ 5
-Hs quan sát
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Có 7 ngày
-Hs đọc to
-Ngày 8
-Hs đọc đồng thanh
-Hs : Nhắc lại các ngày trong tuần
-Một tuần lễ chúng em đi học : thứ 2 – thứ 3 – thứ 4 – thứ 5 – thứ 6. Còn thứ 7 – và chủ nhật nghĩ
-Một tuần lễ chúng em đi học 5 ngày. Và nghĩ 2 ngày.
-Hs : Xem tờ lịch ngày hôm nay.
-Thứ 5
-Ngày 8 – tháng 4.
-Hs làm bài
-Hs : Đọc thời khóa biểu của lớp 
-Hs thực hiện.
-Hs thi đua.
Ngày soạn 31 - 03 
CỘNG - TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1OO
I. Mục tiêu : Giúp hs
- Củng cố về làm phép cộng và trừ các số trong phạm vi 1OO ( cộng, trừ không nhớ )
- Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm ( các trường hợp đơn giản )
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ 
II. Chuẩn bị :
- Gv : tranh vẽ, vật mẫu
- Hs : vở bài tập.
III. Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
- Gv cho hs lên bảng làm bài : 
+ Một tuần gồm có những ngày nào ?
+ Môt tuần gồm có mấy ngày ?
+ Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy ?
-Gv kiểm tra vở, nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới.
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 * Hoạt động 1 : Luyện tập
*Bài 1 : Gv cho hs đọc bài toán.
-Gv hỏi hs :
+ Nhận xét về các số trong 3 phép tính này ?
+ Vị trí của chúng trong các phép tính thì sao ?
-Gv cho hs làm bài.
-Gv ghi bảng : 6O + 4 = 64
 64 - 4 = 6O
- 6O = 4
+ 6O = 64
Ù Gv kết luận : Đó chính là mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài
-Gv hướng dẫn hs : Ta hãy xem các phép tính trong bài này cũng giống như các phép tính trong bài 1. Do đó sau khi đặt phép tính, ta chỉ cần thực hiện 1 phép tính đầu tiên, còn những phép tính sau chỉ thay đổi số.
-Gv cho hs tự làm.
-Nhận xét.
*Bài 3 : Gv cho hs nêu yêu cầu
-Gv hướng dẫn hs làm bài.
-Gv cho hs làm vào vở
-Gv nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 3 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi : Tính nhẩm nhanh.
-Gv hướng dẫn cách chơi 
-Gv cho hs tiến hành trò chơi.
 -Gv cho điểm, nhận xét.
5 . Dặn dò
-Về nhà làm bài tập.
-Xem trước bài : Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs thực hiện.
-Hs : Tính nhẩm.
-Các số trong 3 phép tính này đều giống nhau.
-Vị trí thay đổi 
-Hs làm
-Hs : Đặt tính rồi tính.
-Hs làm bài
-Hs : Viết tóm tắt bài tóan.
-Hs thực hiện.
-Hs thi đua.
Ngày soạn 31 - 03
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp hs
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng , trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1OO
- Biết đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng, và mối quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ.
- Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm ( trong các trường hợp đơn giản )
II. Chuẩn bị :
- Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi
- Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
-Gv cho hs lên bảng làm bài tập
46 - 22 = ... 29 + 29 = ...
97 - 5 = ... 54 + 21 = ...
-Gv nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
* Hoạt động 1 : Luyện tập.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn hs làm.
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv sửa bài, nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu.
-Gv cho hs quan sát hình vẽ và đọc các số : 42, 76, 34
-Gv hướng dẫn hs :
+ Ô bên trái có bao nhiêu que tính ?
+ Ô bên phải có bao nhiêu que tính ?
+ Hai ô có bao nhiêu que tính ?
+ Vậy ta có thể viết được phép tính gì ?
+ Phép tính đó viết như thế nào ?
+ Ai có cách viết nào khác không ?
+ Nhận xét cho cô các số trong 2 phép tính trên ?
+ Vị trí của chúng như thế nào ?
+ Thế còn kết quả thì sao ?
+ Như vậy ta nhận xét như thế nào ?
-Gv cho hs thực hiện tương tự với 2 phép trừ.
-Gv kết hợp 4 phép tính và hỏi để hs nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Gv cho điểm, nhận xét
*Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs thực hiện phép tính bên trái trước, rồi thực hiện phép tính bên phải, sau đó so sánh 2 kết quả rồi mới điền dấu thích hợp vào chổ trống.
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét.
*Bài 4 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét.
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ tính nhẩm nhanh “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi
-Gv cho điểm, nhận xét.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : Đồng hồ thời gian.
-Nhận xét tiết học. 
- Hát.
-Hs lên bảng thực hiện
-Hs : Đặt tính rồi tính
-Hs làm
-Hs : Viết phép tính thích hợp.
-Hs quan sát.
-42 que tính.
-34 que tính.
-76 que tính.
-Phép tính cộng.
42 + 34 = 76
34 + 42 = 76
-Có các số giống nhau
-Thay đổi vị trí.
-Giống nhau và đều bằng 76
-Nếu ta thay đổi vị trí của các số trong phép cộng, thì kết quả vẫn không thay đổi.
-Hs : Điền dấu , = vào chổ trống
-Hs làm bài.
-Hs : Đúng ghi đ, sai ghi s.
-Hs làm bài.
-Hs xung phong lên tham gia.
Ngày soạn 31 - 03
 ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN
I . Mục tiêu : Giúp hs
-Bước đầu làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
-Có biểu tượng ban đầu về thời gian
II . Chuẩn bị :
-Gv : tranh vẽ, vật mẫu
-Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
-Gv cho hs lên bảng làm bài : 
 < 64 - 4 U 65 - 5
> 42 + 2 U 42 + 2
 = 43 + 45 U 54 + 35
3/ Bài mới
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu về mặt đồng hồ và các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
-Gv cho hs quan sát đồng hồ để bàn và hỏi :
+ Trên mặt đồng hồ có những gì ?
Ù Đồng hồ giúp ta luôn biết được thời gian để làm việc và học tập. Trên mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, kim giây và các số ghi từ 1 đến 12. Kim ngắn, kim dài, kim giây đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
-Khi kim dài chỉ vào số 12, còn kim lớn chỉ vào số mấy thì đó là đúng vào giờ đó. Ví dụ như số 9 là 9giờ.
-Gv cho hs xem mặt đồng hồ và đọc.
-Gv cho hs thực hành với các giờ khác nhau.
-Gv cho hs xem tranh trong sgk và hỏi :
+ Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy ? kim dài chỉ số mấy ? lúc đó em bé đang làm gì ?
+ Thế lúc 6 giờ thì sao ? 
-Nhận xét.
* Hoạt động 2 : Thực hành.
-Gv cho hs xem bài tập trong sgk và hướng dẫn :
+ Đồng hồ đầu tiên có kim ngắn chỉ số mấy ?
+ Kim dài chỉ số mấy ?
+ Vậy là mấy giờ ?
-Vậy viết giờ vào dòng kẻ phía dưới.
-Gv cho hs thực hiện tương tư với các hình còn lại.
-Gv nhận xét.
* Hoạt động 3 : Giới thiệu các khoảng giờ ứng với sáng, chiều, tối.
-Gv cho hs quan sát các mặt đồng hồ và giới thiệu :
+ Từ 6giờ sáng đến 12 giờ trưa chúng ta gọi đó là buổi sáng, vì giờ đó mọi người đều thức dậy, ăn sáng và đi học.
+ Từ 12 giờ trưa đến 6giờ chiều, chúng ta gọi đó là buổi chiều, vì khi đó mọi người sẽ ăn trưa, nghỉ ngơi đểhọc và làm việc tiếp trong buổi chiều.
+ Từ 6giờ chiều đến 6 giờ sáng, chúng ta gọi đó là buổi tối khi đó mọi người sẽ ăn, nghỉ ngơi và ngủ chuẩn bị sức cho ngày học và làm việc hôm sau.
-Gv cho hs thảo luận về giờ sinh hoạt trong ngày của mình
-Gv cho hs trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
* Hoạt động 4 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi : Ai xem đồng hồ đúng và nhanh.
-Gv hướng dẫn cách chơi 
-Gv cho hs tiến hành trò chơi.
 -Gv cho điểm, nhận xét.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập.
-Xem trước bài : Thực hành.
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs thực hiện.
-Hs quan sát.
-Kim ngắn, kim dài, kim nhỏ và các số từ 1 đến 12.
-Hs đọc đồng thanh, cá nhân.
-Kim ngắn chỉ số 5 và kim dài chỉ số 12, lúc đó em bé đang ngủ.
-Kim ngắn chỉ số 6 và kim dài chỉ số 12, em bé dậy và tập thể dục.
-Hs quan sát.
-Số 8
-Số 12
-8 giờ.
-Hs thực hiện 
-Hs quan sát.
-Hs thực hiện
-Hs thi đua.
Ngày soạn 31 - 03
 THỰC HÀNH 
I. Mục tiêu : Giúp hs
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của hs.
II. Chuẩn bị :
- Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi
- Hs : vở bài tập.
III. Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
-Gv cho hs lên bảng xem mặt đồng hồ chỉ vào lúc 9giờ :
+ Đồng hồ đang chỉ mấy giờ ?
+ Vì sao em biết ?
-Gv nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới
 Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 * Hoạt động 1 : Luyện tập.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn hs làm.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ Lúc 3 giờ, kim ngắn chỉ số mấy ?
+ Kim dài chỉ số mấy ?
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv sửa bài, nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu.
-Gv cho hs quan sát hình vẽ ở bài 2.
-Gv hướng dẫn hs :
+ Bài 2 đã cho sẵn giờ, bây giờ nhiệm vụ của chúng ta là vẽ thêm kim đồng hồ theo giờ đã cho sẵn. Trong hình đã có kim dài, bây giờ chúng ta sẽ vẽ thêm kim ngằn, sao cho kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và chỉ đúng vào giờ đã cho sẵn.
-Gv cho hs làm bài.
-Gv cho điểm, nhận xét
*Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs xem tranh :
+ Hs đọc câu chú thích của từng bức tranh, sau đó xem giờ của từng đồng hồ xem giờ nào thích hợp với các công việc buổi sáng, buổi trưa, chiều, tối. Sau đó nối cho chính xác.
-Gv cho hs làm bài
*Bài 4 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm bài :
+ Lúc An bắt đầu đi thì mặt trời bắt đầu mọc, vậy lúc đó có thể là mấy giờ ?
+ Khi về đến quê, có thể là mấy giờ ?
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét.
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ tính nhẩm nhanh “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi
-Gv cho điểm, nhận xét.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs lên bảng thực hiện
-9giờ
-Vì kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 12, nên đồng hồ lúc đó là 9 giờ
-Hs : Viết (theo mẫu)
-3 giờ
-Số 3
-Số 12
-Hs làm
-Hs : Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ (theo mẫu)
-Hs làm bài.
-Hs : Nối tranh với đồng hồ thích hợp.
-Hs làm bài.
-Hs : Điền giờ thích hợp cho tranh.
-6 giờ hay 7 giờ
-Lúc về đến quê, ta không thấy bóng đổ của ngôi nhà và cây cau nên lúc đó có thể là buổi trưa, có thể là 12 giờ.
-Hs làm bài.
-Hs xung phong lên tham gia.
Ngày soạn 31 - 03
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp hs
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
 II. Chuẩn bị :
- Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi
- Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
-Gv cho hs lên bảng xem mặt đồng hồ chỉ vào lúc 12 giờ :
+ Đồng hồ đang chỉ mấy giờ ?
+ Vì sao em biết ?
-Gv nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới
 Gv giới thiệu và ghi tựa bài
* Hoạt động 1 : Luyện tập.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn hs làm.
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv sửa bài, nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu.
-Gv hướng dẫn hs : Gv chia hs ra làm nhiều nhóm, phát cho mỗi nhóm một mô hình đồng hồ. Gv đọc giờ, và các nhóm thảo luận rồi quay giờ cho đúng.
-Nhận xét.
-Gv cho hs làm bài.
-Gv cho điểm, nhận xét
*Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm bài : Xem kỹ các câu trong bài, sau đó tìm đồng hồ chỉ số giờ nêu trên, rồi mới tiến hành nối.
-Gv cho hs làm bài
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ Xem đồng hồ “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi
-Gv cho điểm, nhận xét.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
.
- Hs lên bảng thực hiện
-12 giờ
-Vì kim ngắn chỉ số 12, kim dài chỉ số 12, nên đồng hồ lúc đó là 12 giờ
-Hs : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
-Hs làm
-Hs : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ cho sẵn.
-Hs làm bài.
-Hs : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp.
-Hs làm bài.
-Hs xung phong lên tham gia.
Ngày soạn 14 - 04
 BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI 
 CÔNG CỘNG (T2)
I. Mục tiêu
1. HS hiểu 
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người 
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng 
- Quyền được sống trong môi trường trong lanhdf của trẻ em
2. HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng 
II. Tài liệu và phương tiện 
Vở bài tập Đ Đ
- Bài hát “Ra chơi vườn hoa”
- Các điều 19,26,27,32,39 công ước quốc tê về quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
Các em đãû học bài gì?
Để sân trường, vườn trường luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?
3.Bài mới
GV giới thiệu- ghi tựa
Hoạt động 1: GV cho HS làm bài 3:
GV giải thích yêu cầu bài 3
GV mời HS lên trình bày trước lớp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29-30.doc