Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 19 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng

Toán

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)

- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

- Bước đầu biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số( trường hợp đơn giản ).

II. Chuẩn bị

- GV: Các tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông

- HS: SGK

 

doc 82 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 19 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV viết lên bảng 6579  6580, em điền dấu gì cho thích hợp?
+ Nhóm em điền dấu gì? Vì sao?
+ Nếu chữ số ở hàng chục bằng nhau, ta so sánh cặp số ở hàng nào?
+ Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh thế nào?
- Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
+ Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều giống nhau thì hai số đó thế nào?
- Nêu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau.
- Em hãy nêu 1 ví dụ về hai số bằng nhau.
c. Luyện tập:
Bài 1: ,= ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm câu a.
+ Vì sao em biết 1942 > 998?
- Tổng kết số HS làm bài đúng.
+ GV gọi 1 HS khác lên làm câu b và giải thích được vì sao?
Bài 2: ,= ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và tìm ra cách làm đúng, nhanh. Sau đó HS nêu miệng kết quả giải thích và nêu cách làm.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm. 
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
Bài 3:
- GV phát cho 5 nhóm, mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi sẵn nội dung BT3 vào và yêu cầu các nhóm làm bài và dán kết quả lên bảng, sau đó nêu lại cách làm của nhóm mình, mời lần lượt từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đối chiếu kết quả. 
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho chơi 1 trò chơi để củng cố, nếu còn thời gian.
- BTVN: Ôn luyện về cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Nhận xét tiết học. 
- Mỗi HS đọc 1 số: 2050, 6390, 7651. 
- 3 em lên, mỗi em viết một số.
- HS lắng nghe. 
+ Điền dấu bé, vì 999 là số có 3 chữ số, 1000 là số có 4 chữ số.
+ Thì số đó bé hơn.
- 2 HS nêu lại kết luận.
+ Điền dấu lớn, vì số nào 10.000 là số có 5 chữ số, số 9999 là số có 4 chữ số.
+  thì lớn hơn.
- 3 HS nêu lại kết luận.
+ Điền dấu lớn.
+ So sánh chữ số ở hàng nghìn. Vì 9>8 nên 9999>8999.
- HS hoạt động nhóm bàn để trả lời.
+ Dấu bé, vì các chữ số ở hàng nghìn đều là 6, các chữ số ở hàng trăm đều là 5, nhưng ở hàng chục có 7<8.
+ So sánh cặp số ở hàng đơn vị. 
+ Nếu 2 số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
- 2 đến 4 HS nêu lại.
+  thì hai số đó bằng nhau.
- 3-4 HS nêu lại.
- VD: 9999 = 9999
 8888 = 8888
 7777 = 7777 . . . 
- 1 HS đọc yêu cầu.
Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm.
- HS cả lớp làm SGK, 1 HS lên bảng.
1942 > 998 900+9 = 9009
 . . . 
- HS lần lượt giải thích và gọi HS khác nhận xét.
- Cả lớp làm SGK.
b. 9650  9651
 9156  6951 . . . 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm bàn thảo luận để biết đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó so sánh và điền dấu:
a. 1cm  985m
 600cm  6m . . . 
b. 60phút  1giờ
 50phút  giờ . . .
- 1 HS đọc đề.
- HS hoạt động nhóm 6, nhận phiếu và làm bài.
a. Tìm số lớn nhất trong các số:
4375, 4735, 4537, 4753.
b. Tìm số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS lắng nghe. 
TËp viÕt
 «n ch÷ viÕt hoa N (tiÕp)
I- Mơc tiªu :
-KiÕn thøc: Cđng cè l¹i c¸ch viÕt ch÷ hoa N th«ng qua bµi tËp øng dơng. ViÕt tªn riªng NguyƠn V¨n Trçi b»ng cì ch÷ nhá vµ viÕt c©u tơc ng÷: NhiƠu ®iỊu phđ lÊy gi¸ g­¬ng / Ng­êi trong mét n­íc ph¶i th­¬ng nhau cïng. B»ng cì ch÷ nhá.
- KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng viÕt ch÷ ®ĩng mÉu, nhanh, s¹ch, ®Đp.
- Gi¸o dơc: Gi¸o dơc HS cã ý thøc luyƯn viÕt ®Đp.
II- §å dïng d¹y häc
- GV: MÉu ch÷ viÕt hoa N.
- HS : Vë tËp viÕt líp 3, b¶ng con.
III- Ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. KTBC :	 (3')
- Nh¾c l¹i tõ vµ c©u øng dơng T19 
	- HS + GV nhËn xÐt. 
B. Bµi míi: (30')
1. Giíi thiƯu bµi - ghi ®Çu bµi.
(2HS)
2. HD HS viÕt b¶ng con.
a) LuyƯn viÕt ch÷ hoa.
- GV yªu cÇu HS më vë quan s¸t.
- HS më vë quan s¸t.
- T×m c¸c ch÷ viÕt hoa trong bµi.
- N, V, T.
- GV viÕt mÉu nh¾c l¹i c¸ch viÕt .
- HS quan s¸t.
- HS tËp viÕt b¶ng con.
- GV quan s¸t sưa sai.
b) LuyƯn viÕt tõ øng dơng.
- GV gäi HS ®äc
- 2 SH ®äc tõ øng dơng.
- GV nãi vỊ anh hïng NguyƠn V¨n Trçi
- HS nghe.
- GV ®äc NguyƠn V¨n Trçi.
- HS viÕt b¶ng con.
- GV quan s¸t, sưa sai cho HS.
c)LuyƯn viÕt c©u øng dơng.
- GV gäi HS ®äc.
- 2 HS ®äc.
- GV giĩp HS hĨu c©u tơc ng÷.
- HS nghe.
- GV ®äc NhiƠu, NguyƠn
- HS luyƯn viÕt b¶ng con.
- GV nhËn xÐt.
3. HD HS viÕt vë tËp viÕt.
- GV nªu yªu cÇu.
- 2 HS nªu,
- GV theo dâi uèn l¾n cho HS.
- HS viÕt bµi vµo vë.
4. ChÊm ch÷a bµi.
- GV chÊm nhanh bµi.
- NhËn xÐt bµi viÕt. 
5. Cđng cè - dỈn dß. (2')
	- NhËn xÐt tiÕt häc, chuÈn bÞ bµi sau.
	* §¸nh gi¸ tiÕt häc.
Tự nhiên xã hội
Tiết 40: THỰC VẬT
I- Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một số cây.
II- Đồ dùng dạy học.
- Các hình vẽ trang 76,77 SGK. 
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
- Giấy khổ A4, bút màu.
- Giấy khổ to hồ dán.
III- Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
B- Bài mới.
1. Giới thiệu:
2. Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
* Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn:
- GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm hướng dẫn HS quan sát cây cối ở khu vực được phân công.
- GV giao nhiệm vụ và gọi 1 vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát các nhóm ở sân trường.
Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự:
- Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công.
- Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Hết thời gian quan sát, yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV giúp HS nhận ra sực đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và kết luận.
* Kết luận:
 Xung quanh chúng ta có rất nhiều cây, chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
- Yêu cầu HS quan sát một số cây trong SGK/ 76,77.
H1: chụp cây gì?
H2: “ ?
H3: “ ?
H4: “ ?
H5: “ ?
H6: “ ?
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 số cây.
- Yêu cầu HS quan sát và vẽ, tô màu 1 vài cây và ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
- GV nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp.
- HS thực hiện.
-HS lắng nghe.
- Cây khế.
- Cây vạn tuế, cây trắc bách diệp.
- Cây Kơ – nia (cây có thân to nhất ), cây câu.
- Cây lúa, cây tre.
- Cây hoa hồng.
- Cây súng.
- Từng cá nhân dán bài lên bảng theo nhóm, 1 số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
Ngµy so¹n:3/1/2012
Thø n¨m ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2012
TOÁN
Tiết 99: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
ii- các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gìáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng so sánh các số: 
10.000  9999 
6529  6539
7456  7457
5679  5669
B- Bài mới.
Bài 1:
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
Bài 2:
- Tổ chức trò chơi tiếp sức:
Viết các số: 4208, 4802, 4280, 4082
- Yêu cầu HS nhận xét:
GV nhận xét: 4 chữ số này đều có chữ số hàng nghìn là 4, xét các chữ số hàng trăm ta thấy 0<2<8, nên 4082 là bé nhất, 4802 là số lớn nhất.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài. (trao đổi nhóm)
Bài 4:
- Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào?
- Yêu cầu HS xác định trung điểm.
+ Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau?
b. - Yêu cầu HS làm bài tương tự phần a.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về so sánh các số trong phạm vi 10.000 và xác định trung điểm.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, sửa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài. lớp làm vào SGK.
- HS nhận xét
a. 7766  7676 b. 1000 . 1kg.
 8453  8435 950g  1kg.
- 1 HS đọc đề.
- HS chia làm 2 đội, mỗi đội cử 2 bạn lên làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
 4082, 4208, 4280, 4802
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
 4802, 4280, 4208, 4082
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng, lớp SGK.
a. Số bé nhất: 100
b. Số  1000
c.  999 
d.  9999 
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời.
 A M B 
 0 100 200   600
- HS nêu.
+ 6 phần bằng nhau.
Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 300 vì AM và BM đều có 3 phần bằng nhau.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm SGK.
 C N D
 0 100   600 
Tập đọc
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I- Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. 
- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn: Trường sơn, Kom Tum, Đắc Lắc, dài dằng dặc, đỏ hoe.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ, và giữa các khổ thơ. 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Trường Sơn, Trường Sa, Kom Tum, Đắc Lắc. 
- Hiểu được nội dung của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc, luôn sống mãi trong lòng người thân, trong lòng dân tộc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa bài Tập đọc.
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của gìáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ. 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài: “Ở lại chiến khu”.
B- Bài mới.
1. Gìới thiệu bài, ghi tên bài:
2. Luyện đọc:
* Đọc mẫu cả bài:
* Đọc từng dòng thơ:
- Hướng dẫn HS phát âm.
* Đọc từng khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ:
- Cho HS luyện đọc cách ngắt giọng. 
- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ và giới thiệu những địa danh trong bài.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ (2 lần).
* Đọc theo nhóm.
*Thi đọc giữa các nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Chú bạn Nga đi đâu? 
+ Khi chú đi bộ đội, bạn Nga có tình cảm như thế nào?
+ Những câu thơ nào cho em biết bạn Nga rất mong nhớ chú?
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba mẹ ra sao?
+ Em hiểu câu nói của bố bạn Nga như thế nào?
+ Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì?
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- Yêu cầu HS tự nhẩm để thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối bài thơ, mỗi tổ cử 6 bạn tham gia thi. Mỗi bạn đọc 2 câu thơ. Đọc từ đầu đến cuối bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng được cả bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Tuyên dương những HS tích cực trong giờ học, học thuộc bài thơ. Nhắc nhở những HS chưa chú ý trong giờ học cần phải khắc phục ngay. 
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc 1 câu (2 lượt).
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- 5-7 HS đọc, cả lớp đồng thanh.
Chú Nga đi bộ đội/
Sao lâu quá là lâu.//
Nhớ chú/ Nga thường nhắc.//
Chú bây giờ ở đâu?//
Chú ở đấu/ ở đâu?//
Trường Sơn dài dằng dặc?/
- HS theo dõi.
- 3 HS đọc bài, lớp theo dõi nhận xét.
- 3 HS 1 nhóm, mỗi em đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm đọc bài trước lớp.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm + TLCH.
+ Đi bộ đội.
+ Bạn Nga rất mong nhớ chú.
+ Bạn thắc mắc chú đi bộ đội sao lâu quá là lâu; Chú ở đâu?
+ Mẹ đỏ hoe đôi mắt. Còn bố thì ngước lên bàn thờ và trả lời chú ở bên Bác Hồ.
- HS thảo luận theo nhóm 3 HS + TLCH.
Chú đã hi sinh. Bác Hồ đã mất, chú ở bên Bác Hồ trong thế giới của những người đã khuất.
+ Cho ta thấy tình yêu thương sâu sắc của gia đình em bé Nga đối với người chú đã hy sinh vì Tổ quốc.
- HS đọc đồng thanh bài thơ.
- HS tự học thuộc lòng.
- 4 tổ thi đọc, nhận xét chấm điểm cho nhau, chọn tổ đọc hay nhất.
- 3 HS thực hiện.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC, DẤU PHẨY
I- Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. 
2. Luyện viết về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).
II- CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp kẻ sẵn (2 lần) bảng phân loại để HS làm BT1.
- 3 tờ phiếu A4 viết 3 câu in nghiêng trong đoạn văn ở BT3.
- Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu tên trong BT2.
III- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học hinh
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời: Nhân hóa là gì? nêu những ví dụ về những con vật được nhân hóa trong bài “Anh Đom Đóm” hoặc một bài thơ, văn bất kì.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 2 HS đọc lại yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV treo bảng phụ, mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh sau đó đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
a. Từ cùng nghĩa với Tổ quốc:
đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
b. Những từ cùng nghĩa với bảo vệ:
gìn giữ, giữ gìn.
c. Những từ cùng nghĩa với xây dựng:
xây dựng, kiến thiết.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- 1 HS đọc tên các vị anh hùng.
-Khi kể về một vị anh hùng mà em biết, em có thể kể tật cả những điều em muốn, nhưng để bài kể tốt và hay, em nên kể ngắn gọn, nói thành câu, tập trung vào phần kể công lao to lớn của vị anh hùng đó đối với Tổ quốc cuối bài em có thể nói một hoặc 2 câu thật ngắn gọn về tình cảm, suy nghĩ của em đối với vị anh hùng đó.
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về vị anh hùng mà em biết.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Luyện tập về cách dùng dấu phẩy:
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. 
- GV giới thiệu về anh hùng Lê Lai: Lê Lai là người Thanh Hóa năm 1416 ông là 1 trong 17 người đã tham gia hội thề Lũng Nhai, thề quyết tâm đánh đuổi giặc Minh giành lại non sông, đất nước. Năm 1419 quân khởi nghĩa bị vây chặt, Lê Lai đã đóng giả làm thủ tướng Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hy sinh anh dũng của ông mà Lê Lợi và các tướng sĩ khác thoát hiểm. Sau này con cháu của Lê Lai và Lê Lơiä và Lê Lâm đều là những tướng tài có công lao lớn và hi sinh vì Tổ quốc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chốt lời giải đúng, nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Các em về nhà đặt câu với các từ ngữ ở BT1, viết lại những điều em biết về một vị anh hùng thành một đoạn văn ngắn. 
- Nhận xét tiết học. 
-2HS thực hiện theoYC.
- HS lắng nghe. 
- 2 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 
- Nhóm bàn (3HS).
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp sửa bài.
- 1 HS thực hiện.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 5-7 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- HS lắng nghe. 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở BT. 
- 2 HS nhận xét.
-“Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi”
ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt)
 	 Trªn ®­êng mßn Hå ChÝ Minh
I- Mơc tiªu:
- KiÕn thøc: HS viÕt ®ĩng ®o¹n 1 trong bµi: Trªn ®­êng mßn Hå ChÝ Minh. Lµm c¸c bµi tËp ®iỊn c¸c tiÕng chøa ©m, vÇn dƠ lÉn (s/ x hoỈc u«t/ u«c).
- KÜ n¨ng: Nghe - viÕt ®ĩng, s¹ch, ®Đp.
- Gi¸o dơc: Gi¸o dơc HS cã ý thøc trong viƯc rÌn luyƯn ch÷ viÕt. 
II- §å dïng d¹y häc.
- GV: B¶ng phơ chÐp bµi tËp 2.
- HS : B¶ng con.
III- Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. KTBC: (3')
- GV ®äc: SÊm, sÐt, xe sỵi 
	- HS + GV nhËn xÐt
B. Bµi míi : (30')
1. Giíi thiƯu bµi - ghi ®Çu bµi
2. H­íng dÉn HS nghe - viÕt:
a. HD häc sinh chuÈn bÞ :
(HS viÕt b¶ng con)
- GV ®äc ®o¹n v¨n viÕt chÝnh t¶. 
- HS nghe. 
- 2HS ®äc l¹i. 
- GV giĩp HS n¾m ND bµi ;
+ §o¹n v¨n nãi nªn ®iỊu g× ?
- Nçi vÊt v¶ cđa ®oµn qu©n v­ỵt dèc
- GV ®äc 1 sè tiÕng khã: tr¬n lÇy, thung lịng, hi hi, lĩp xĩp
- HS luyƯn viÕt vµo b¶ng con. 
b. GV ®äc bµi. 
- HS nghe - viÕt vµo vë. 
- GV quan s¸t, uÊn n¾n cho HS 
c. ChÊm ch÷a bµi. 
- GV ®äc l¹i bµi. 
- HS dïng bĩt ch× so¸t lçi. 
- GV thu vë chÊm ®iĨm. 
- GV nhËn xÐt bµi viÕt. 
3. HD häc sinh lµm bµi tËp. 
a. Bµi 2(a)
- GV gäi HS nªu yªu cÇu. 
- 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp. 
- HS ®äc thÇm, lµm bµi CN.
- GV mêi 2 HS lªn b¶ng thi lµm bµi ®ĩng nhanh.
- 2HS lµm bµi. 
- HS ®äc bµi - HS kh¸c nhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt. 
a. S¸ng suèt, xao xuyÕn, sãng s¸nh, xanh xao.
b. Bµi 3.
- GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp .
- HS lµm vµo vë. 
- GV d¸n lªn b¶ng 4 tê phiÕu 
- 4nhãm lªn b¶ng thi tiÕp søc. 
- HS nhËn xÐt. 
- GV nhËn xÐt - ghi ®iĨm. 
+ VD; ¤ng em giµ nh÷ng vÉn s¸ng suèt...
4. Cđng cè - dỈn dß: (2')
- Nªu l¹i ND bµi ? 
(2HS)
- VỊ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Ngày soạn:4/1/2012
Thứ sáu ngày 6 tháng 01 năm 2012
Toán
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I- Mơc tiªu:
Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính rồi tính).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn.
II- CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn BT2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài Cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT: 
7879  7887 6754  780
10000  9999 5334  5434
B. Dạy Bài Mới:
1. Hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759. 
- Cho HS tự nêu cách thực hiện phép cộng.
- Yêu cầu 1 HS thực hiện phép tính cộng.
+ Muốn cộng 2 số ta làm thế nào?
- 3 HS nêu lại cách thực hiện.
2. Thực hành:
Bài 1:
- HS tự làm bài và nêu lại cách tính.
Bài 2: “Tiếp sức”
- Yêu cầu HS chia thành 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn lên làm bài phát phiếu BT cho HS cả lớp.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
-Nhận xét,tuyên dương đội thắng cuộc. 
- Tống kết số HS làm bài đúng.
Bài 3: Giải toán.
- Yêu cầu HS phân tích đề và giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm. 
Bài 4: Nêu trung điểm của mỗi cạnh của HCN ABCD.
+ Vì sao em xác định được M là trung điểm của cạnh AB. (Hỏi tương tự với các cạnh còn lại)
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Muốn cộng hai số ta làm thế nào?
- Về nhà luyện tập thêm về cộng 2 số có bốn chữ số.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS nêu lại các qui tắc so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- 1 HS đọc lại phép cộng.
- Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau rồi tính bắt đầu từ hàng đơn vị.
 3526 - 6+9=15 viết 5 nhớ 1
+ 2759 - 2+5=7 thêm 1 bằng 8.
 6285 - 5+7=12 viết 2 nhớ 1.
 3+2=5 thêm 1 bằng 6 viết 6.
+ Ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau  rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi cộng từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào SGK. 
 + 5341 + 7915 
 1488 1346 . . . 
- 1 HS đọc đề.
- Nhận phiếu học tập, cử đại diện lên thi làm bài tiếp sức.
- Đặt tính rồi tính:
a. 2634 + 4848
 1825 + 455
b. 5716 + 1749
 707 + 5857
- 1 HS đọc đề.
- HS phân tích đề và cử 1 bạn lên tóm tắt đề:
Đội một: 3680 cây.
 ?cây 
Đội hai : 4220 cây.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- 1 HS đọc đề.
- HS tự làm bài.
- HS trả lời.
 A M B
 Q N
 D P C
Tập làm văn
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I- Mơc tiªu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Báo cáo trước các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua – lời lẽ rỏ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cố giáo theo mẫu đã cho.
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu báo cáo (BT2) phô tô phát cho HS.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài Cũ:
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Chàng trai làng Phù Ủng” (mỗi em kể ½ câu chuyện).
- 1 em trả lời câu hỏi b, 1 em trả lời câu hỏi c.
- Một HS đọc lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” tuần 19/10 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
B. Dạy Bài Mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ độ

Tài liệu đính kèm:

  • docthu cua ngoc.doc