Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 21 năm học 2011

I. Mục tiêu:

 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ôp ơp

 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt

 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế

II. Đồ dùng:

 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng hong87 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 21 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tóc
Bài 3: Khoanh tròn hình có tên chứa vần ăp
- 2 HS nêu kết quả, lóp đổi vở kiểm tra:
 Cải bắp, nắp, cặp sách 
Bài 4: ôp hay ơp
 Cá nhân nêu: tốp ca, tia chớp, hộp bút, nộp bài
Bài5: khoanh tròn từ có nghĩa
- Nêu kết quả cá nhân, kết hợp chuẩn 
* Viết vở ô ly
nghĩa từ 
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, tổng kết:
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đồng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2011
 Luyện toán
 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
 I. Mục tiêu: 
 - HS được rèn kĩ năng giải 1bài toán có lời văn
 - Ghi phép tính thích hợp với lời giải bài toán một cách thành thạo
 - Tự giác vận dụng kiến thức đúng yêu cầu, rõ ràng, thực hành kĩ năng giải bài 
 đúng yêu cầu 
II. Đồ dùng:
 - Vở bài tập trắc nghiệm tự luận toán 1/2
 - Vở ô li, đồ dùng học cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1/ Làm bài vở ô li:
- Nêu yêu cầu bài 
- Theo dõi, nắm yêu cầu bài
- Bao quát, hướng dẫn thêm
- Làm bài như yêu cầu
- Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS
- Nêu kết quả, theo dõi, sửa sai
- Động viên, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s vào ô trống
- Làm bài, nêu miệng kết quả: bài đúng là 
 Cành trên có 5 con 
 Cành dưới có 3 con
 Tất cả có mấy con?
 Có tất cả số con chim là:
 5 + 3 = 8 (con)
 Đáp số 8 con chim
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm
 - 2 HS nêu kết quả, đổi vở kiểm tra
 Số cần điền là 6, 3, 9
 Lọ thứ nhất có 6 bông hoa
 Lọ thứ hai có 3 bông hoa
 Có tất cả 9 bông hoa
 Giải:
 Có tất cả số bông hoa là:
 6 + 3 = 9 (bông hoa)
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm
2/ Làm ở bảng lớp
 Đáp số: 9 bông hoa 
- Tương tự bài tập 2, 2 HS nêu miệng kết quả. Số cần điền là 3, 4, 7
Bài 3:
- Bao quát,động viên, nhắc nhở HS
- 2 HS lên trình bày bài giâi, lớp theo dõi, nhận xét, động viên bạn
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 TNXH: CÂY RAU
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về cây rau: nêu được các bộ phận cơ bản của cây rau, đặc 
 điểm của cây rau, tác dụng của cây rau trong đời sống
 - Nắm được sơ lược cách trồng, chăm sóc rau
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng: 
 - Các đồ dùng học bộ môn cá nhân
 - 1 cây rau tươi
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK hoặc cây rau cụ thể
- Làm như yêu cầu
- Thảo luận theo nội dung:
? Cây rau được trồng ở đâu?
? Cây rau của con có tên gọi là gì?
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả
? Cây rau có bộ phận chính là những bộ phận nào?
? Người ta trồng rau làm gì?
? Bộ phận nào của rau được sử dụng trong đời sống?
? Ăn rau có tác dụng gì với cơ thể?
? Trước khi nấu rau ăn người ta phải làm gì? Vì sao?
- Động viên, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Liên hệ
- Theo dõi, vận dụng kiến thức
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, sửa sai
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Rèn luyện thể lực
 ÔN BÀI THỂ DỤC GIỮA GIỜ
I. Mục tiêu
 Rèn cho HS 
 - Nắm vững các động tác của bài thể dục giữa giờđã học
 - Thuộc bài, làm động tác chính xác	
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Chuẩn bị:
 - Sân bãi
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Khởi động
- Tập trung HS
- Nêu động tác khởi động
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Cán sự tập trung lớp 2 hàng dọc và dàn đội hình chuyển hàng ngang
- Cán sự cho lớp tập xoay cổ tay, xoay đầu gối
2/ Tâp bài thể dục giữa giờ
- Hướng dẫn cả lớp tập: làm mẫu, hô nhịp từng động tác
- Lớp tập theo GV hướng dẫn: 2 lần 
- Bao quát, nhắc nhở, sửa sai cho HS
- Cán sự hướng dẫn lớp tập: 2 lần 
- Tập theo tổ, nhóm
3/ Củng cố, dặn dò
- Cho HS chơi: diệt con vật có hại 
- Cán sự điều khiển
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Tập bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 27 tháng 1 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 OA OE
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài oa, oe
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc bài trong SGK, vở bài tập TV
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập Tiếng Việt và vở BT thực hành Tiếng Việt
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài tập Tiếng Việt
Bài 1: Nối
- Đổi vở kiểm tra k/quả, nhận xét,đọc lại từ: cửa đã khóa, mắt tròn xoe, hoa hé nở
Bài 2: Điền oa hay oe
- 1 HS lên bảng:
 Kết quả: xòe ô, xóa bảng, toa tàu
Bài 3: Viết: hòa bình, mạnh khỏe
- Viết như mẫu
 Bài tập thực hành Tiếng Việt
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Nối ô chữ thành từ, cụm từ
- 2 HS lên bảng chữa:
 Hoa nhài, tẩy xóa, sức khỏe
 Lóe sáng, đỏ hoe, chích chòe
Bài 3: Khoanh tròn từ chứa vần oe:
- Nêu cá nhân: Chớp lòe, khóe mắt
Bài 4: oa hay oe
- Cá nhân nêu: toa tàu, xe cứu hỏa, cái khóa, lòe bịp
Bài 5: Đọc và gạch dưới tù chứa vần oe
- Nêu cá nhân: hoa cúc
Bài 6: Viết : oa, oe, hoa mai, tròn xoe
* Viết vở ô ly
- Viết như mẫu
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, tổng kết:
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đòng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 THỰC HÀNH CÁCH SỬ DỤNG THƯỚC KẺ,
 KÉO, BÚT CHÌ
I. Mục tiêu:
 - Rèn cho HS cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo thành thạo, an toàn
 - Rèn luyện thói quen yêu thích lao động, trật tự, kỉ luật để tránh tai nạn khi thực 
 Hành
II. Đồ dùng:
 - Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Hướng dẫn HS thao tác:
- Hướng dẫn vẽ 1 đoạn thẳng trên giấy: Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Làm theo bằng tay không
+ Hướng dẫn cầm bút chì để vẽ, thước để kẻ
+ Hướng dẫn cách cầm kéo để cắt rời mảnh giấy theo đường kẻ
- Nhắc nhở HS
2/ Thực hành:
- Cầm bút để vẽ
- Đặt thước, giữ thước khi vẽ
- Làm như yêu cầu
- Vẻ đường thẳng bằng bút
- Nêu kết quả
- Cắt đường thẳng
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Theo dõi, vận dụng kiến thức làm bài 
- Lưu ý an toàn khi thực hành
Nhiều lần cho thạo, đẹp
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại thao tác sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
- 2 HS
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, sửa sai
- Tập làm ở nhà, chuẩn bị bài sau
- Làm theo yêu cầu ở nhà, chú ý an toàn khi thực hành
 Tuần 23
 Ngày soạn: 12 tháng 2 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 OANG OĂNG OANH OACH
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài 94, 95trong SGK 
 tiếng Việt và vở bài tập Tiếng Việt
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc lần lượt từng bài
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập thực hành Tiếng Việt:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài 94:
Bài 1: Đọc:
- Đọc như yêu cầu
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Nối ô chữ thành từ, cụm từ
? Chữa bài, đọc từ vừa nối?
- 2 HS lên bảng:
 Dài ngoẵng, quạ khoang, sáng choang 
Bài 3: Khoanh tròn từ chứa vần oang?
 Loằng ngoằng, hoang dã, lấp loáng
- HS chữa, đọc từ khoanh được: 
 Mở toang, vỡ hoang
Bài 4: Điền vần oang hay oăng?
- 2 HS nêu miệng, đổi vở kiểm tra:
 Khua khoắng, hoảng sợ, liến thoắng, thấp 
 thoáng
Bài 5: Viết: oang, oăng, nước khoáng, dài
ngoẵng
- Viết như mẫu
 Bài 88 
Bài 1: Đọc: 
-Tương tự bài 87
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Điền vần oanh hay oach
- Chữa ở bảng, đọc từ vừa điền:
 Khoanh bánh, khoảnh khắc, xoành 
 xoạch
Bài 3: Đọc và gạch dưới từ có vần oanh, 
từ có vần gần giống vần oanh 
- Cá nhân nêu: loanh quanh, chim oanh
Bài 4: Đọc và gạch dưới từ có vần oach, 
từ có vần gần giống vần oach 
- Cá nhân nêu miệng k /quả:
 Thành quách, choanh choách
 Bài 6: Viết: oanh, oach, chim oanh, kế 
hoạch
* Viết vở ô li: 
- Viết như mẫu
- Đọc bài SGK, Vở bài tập Tiếng Việt
- Nghe, trình bày bài vào vở ô li 
- Bao quát, nhắc nhở HS
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài ở SGK
- Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học, chuẩn bị bài giờ sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011
 Luyện Toán
 VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước cho HS
 - Vận dụng kiến thức vẽ đúng, đẹp nội dung bài yêu cầu
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng: 
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
 - Vở bài tập trắc nghiệm tự luận toán 1/2
III. các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Nêu yêu cầu bài
- Gợi ý, hướng dẫn HS
- Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS
- Nhận xét, động viên HS
1/ Làm bảng:
- Theo dõi, nắm nội dung
- Làm bài như yêu cầu
- Nêu kết quả, sửa sai
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Kết quả: AB = 6 cm
 CD = 10 cm
Bài 2: Nối đoạn thẳng với số ...
- Kết quả: MN = 7 cm
 PQ = 5 cm
 KH = 8 cm
2/ Làm vở ô li:
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ trống: 
- 2 HS chữa: 
 Tóm tắt: Bài giải:
Đoạn AB dài 5 cm Cả 2 Đ/T dài là:
Đoạn BC dài 3 cm 5 + 3 = 8(cm)
Tất cả dài ... cm? Đáp số: 8 cm
Bài 4: Giải bài toán ...
- 1 HS chữa:
 Đoạn AB dài hơn đoạn BC là:
 6 - 4 = 2(cm)
 Đáp số: 2 cm
3/ Củng có, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài ...
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 TNXH: CÂY HOA 
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Củng cố kiến thức về cây hoa: nêu được các bộ phận cơ bản của cây hoa, đặc 
 điểm của cây hoa khác cây rau, tác dụng của cây hoa trong đời sống
 - Nắm được sơ lược nơi trồng, cách trồng và chăm sóc hoa
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng: 
 - Các đồ dùng học bộ môn cá nhân
 - 1 số cây hoa tươi
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK hoặc cây hoa cụ thể
- Làm như yêu cầu
- Thảo luận theo nội dung:
? Cây hoa được trồng ở đâu?
? Cây hoa con mang đến tên là gì?
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả
? Nêu bộ phận chính của cây hoa?
? Hoa được trồng làm gì?
? Bộ phận nào của hoa được sử dụng trong đời sống?
? Ngoài vẻ đẹp của hoa, người ta còn thích hoa vì sao?
? Cây rau khác cây hoa như thế nào?
? Kể tên các loại hoa mà con biết? 
- Động viên, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Liên hệ
- Theo dõi, vận dụng kiến thức
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, sửa sai
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Rèn luyện thể lực
 ÔN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
- GV ổn định tổ chức lớp và nêu yêu cầu giờ học	
- HS theo dõi, khởi động, chọn trò chơi
- GV hướng dẫn chơi, cho chơi thử, rút kinh nghiệm
- HS chơi theo nhóm, tổ, cả lớp
- GV bao quát, nhắc nhở động viên HS
- Củng cố, dặn dò: 
+ Nhận xét giờ học, động viên HS
+ Chơi ngoài giờ, ở nhà, chuẩn bị bài sau 
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17 tháng 2 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 OAT OĂT
 I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài oat, oăt
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc bài trong SGK, vở bài tập TV
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập Tiếng Việt và vở BT thực hành Tiếng Việt
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài tập Tiếng Việt
Bài 1: Nối
- Đổi vở kiểm tra k/quả, nhận xét,đọc lại câu: Đôi tay cô thợ dệt thoăn thoắt.
 Chúng em sinh hoạt Sao nhi đồng.
Bài 2: Điền oat hay oăt
- 1 HS lên bảng:
 Kết quả: cái đinh nhọn hoắt
Bài 3: Viết: đoạt giải, chỗ ngoặt 
 đoạt giải nhất
 toát mồ hôi 
- Viết như mẫu
 Bài tập thực hành Tiếng Việt
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Nối ô chữ thành từ, cụm từ
- 2 HS lên bảng chữa:
 Nhọn hoắt, trốn thoát, hàng loạt
Bài 3: Điền oat hay oăt
 Sinh hoạt, lưu loát, quay ngoắt
- Nêu cá nhân: dứt khoát, thoăn thoắt, khuya khoắt
Bài 4: Đọc và gạch dưới tiếng có vần oăt
- Cá nhân nêu: loắt choắt, thoắt
Bài 5: Viết : oat, oăt, thoát nạn, khuya khoắt
* Viết vở ô ly
- Viết như mẫu
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, tổng kết:
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đồng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành 
kiến thức
 THỰC HÀNH CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, 
 THƯỚC KẺ, KÉO 
 (Tiến hành như bài soạn: Thứ năm, ngày 27 tháng 1 năm 201) 
 Tuần 24
 Ngày soạn: 19 tháng 2 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 UƠ UYA UÂN UYÊN
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài 99, 100 trong SGK 
 tiếng Việt và vở bài tập Tiếng Việt
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc lần lượt từng bài
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập thực hành Tiếng Việt:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài 99:
Bài 1: Đọc:
- Đọc như yêu cầu
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Nối ô chữ thành từ, cụm từ
? Chữa bài, đọc từ vừa nối?
- 2 HS lên bảng:
 Thuở xưa, huơ tay, quờ quạng 
Bài 3: Đọc và gạch dưới từ có vần uya?
 Giấy pơ - luya, đêm khuya, quở trách
- HS chữa, đọc từ tìm được:đêm đã khuya
Bài 4: Khoanh tròn tiếng có vần ...
Bài 5: Viết ươ, uya, thưở xưa, phéc-mơ-tuya
- 2 HS nêu miệng, đổi vở kiểm tra: thưa
 Bài 100 
- Viết như mẫu
Bài 1: Đọc: 
-Tương tự bài 99
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Nối ô chữ thành từ, cụm từ 
- Chữa ở bảng, đọc từ vừa nối
 Luyện tập, luyến tiếc, khuân vác
 Chuyền cành, tuyên bố, tuyển chọn
Bài 3: Khoanh tròn từ có vần uân 
- Cá nhân nêu: tuân theo, tiêu chuẩn
Bài 4: Điền vần uân hay uyên 
- Cá nhân nêu miệng k /quả:
 ...chim khuyên, chuyền trên
 Bài 5:Khoanh tròn tiếng có vần không giống với vần của các tiếng khác 
- Nêu miệng: chuyển, quần
Bài 6: Viết uân, uyên, quần áo, khuyến khích
* Viết vở ô li: 
- Viết như mẫu
- Đọc bài SGK, Vở bài tập Tiếng Việt
- Nghe, trình bày bài vào vở ô li 
- Bao quát, nhắc nhở HS
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài ở SGK
- Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học, chuẩn bị bài giờ sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng : Thứ ba , ngày 
22 tháng 2 năm 2011
 Luyện Toán
 CÁC SỐ TRÒN
I. Mục tiêu:
CHỤC
 Giúp HS:
 - Củng cố cho HS về số tròn chục
 - Nắm được thứ tự các số tròn chục, so sánh được các số đó
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Toán 1/2
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Làm bài tâp ND vở BTTNTL Toán 1/2
- Nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn, bao quát HS làm bài
- Chữa bài, thống nhất kết quả
- Theo dõi, nắm yêu cầu bài
- Làm bài như yêu cầu
- Nêu kết quả
Bài 1: Nối số với cách đọc đúng
- 1 HS chữa:
 40
Năm mươi
 50
Ba mươi
 30
Tám mươi
 80
Bốn mươi
Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s ...
- Nêu miệng kết quả:
Bài 3: > , < , =
 90 80 70 60 50 40 30 20 10
- 3 HS chữa:
 40 > 30 10 < 20 60 < 90
 50 70
 30 > 10 40 50 
Bài 4: Số?
- 3 HS chữa: có thể là:
 40 > 20 70 60
 50 > 40 50 50
 40 > 20 20 > 10 10 < 30
Bài 5: Số?
- Nêu miệng kết quả:
2/ Củng cố, dặn dò
 Số tròn chục liền sau số 10 là số 20
 Số tròn chục liền sau số 30 là số 40
 Số tròn chục liền sau số 70 là số 80
 Số tròn chục liền sau số 80 là số 90
 Số tròn chục liền trước số 70 là số 60
 Số tròn chục liền sau số 60 là số 70
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS	
- Đếm, đọc lại các số tròn chục đã học
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Cá nhân, đồng thanh
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 TNXH : CÂY GỖ 
 I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Củng cố kiến thức về cây gỗ: nêu được các bộ phận cơ bản của cây gỗ, so 
 sánh cây gỗ khác cây hoa, cây rau, tác dụng của cây gỗ trong đời sống
 - Nắm được nơi trồng cây gỗ, kể dược tên 1 số cây gỗ mà em biết
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng: 
 - Các đồ dùng học bộ môn cá nhân
 - 1 số cây hoa tươi
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK hoặc cây gỗ cụ thể
- Làm như yêu cầu
- Thảo luận theo nội dung:
? Cây gỗ được trồng ở đâu?
? Cây gỗ con quan sát tên là gì?
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả
? Nêu bộ phận chính của cây gỗ?
? Cây gỗ được trồng làm gì?
? Người ta sử dụng bộ phận nào của cây gỗ trong đời sống?
? Cây gỗ được trồng còn có tác dụng gì?
? Cây gỗ khác cây rau, cây hoa thế nào?
? Kể tên các cây gỗ mà con biết? 
- Động viên, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Liên hệ
- Theo dõi, vận dụng kiến thức
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, sửa sai
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Rèn luyện thể lực
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu
 Rèn cho HS 
 - Nắm vững các động tác của bài thể dục phát triển chung đã học
 - Thuộc bài, làm động tác chính xác	
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Chuẩn bị:
 - Sân bãi
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Khởi động
- Tập trung HS
- Nêu động tác khởi động
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Cán sự tập trung lớp 2 hàng dọc và dàn đội hình chuyển hàng ngang
- Cán sự cho lớp tập xoay cổ tay, xoay đầu gối
2/ Tâp bài thể dục phát triển chung:
- Hướng dẫn cả lớp tập: làm mẫu, hô nhịp từng động tác
- Lớp tập theo GV hướng dẫn: 2 lần 
- Bao quát, nhắc nhở, sửa sai cho HS
- Cán sự hướng dẫn lớp tập: 2 lần 
- Tập theo tổ, nhóm
3/ Củng cố, dặn dò
- Cho HS vừa đi vừa hát theo vòng tròn
- Cán sự điều khiển
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Tập bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24 tháng 2 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 UÂT UYÊT UYNH UYCH
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài 101, 102 trong SGK 
 tiếng Việt và vở bài tập Tiếng Việt
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc lần lượt từng bài
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập thực hành Tiếng Việt:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài 101:
Bài 1: Đọc:
- Đọc như yêu cầu
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Nối ô chữ thành từ, cụm từ
? Chữa bài, đọc từ vừa nối?
- 2 HS lên bảng chữa bài, đọc từ mới nối:
 Bất khuất, quả quất, tuyệt vời
Bài 3: Điền vần uât hay vần uyêt?
 Thuyết phục, trăng khuyết, quyết tâm
- HS chữa, đọc từ hoàn chỉnh: duyệt binh,
Bài 4: Đọc và gạch dưới từ có vần uât
 võ thuật, khuất phục, xảo quyệt
Bài 5: Viết uât, uyêt, luật pháp, tuyết trắng
- 2 HS nêu miệng, đổi vở KT: mĩ thuật
 Bài 102 
- Viết như mẫu
Bài 1: Đọc: 
-Tương tự bài 101
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Điền vần uynh hay uych
- Chữa ở bảng, đọc từ vừa điền:
 Huých tay, khuynh hướng, huỳnh quang
Bài 3: Khoanh tròn từ chứa vần uynh
Bài 4: Đọc và gạch dưới tiếng có vần uych 
- Cá nhân nêu: huỳnh huỵch
- Cá nhân nêu: huỳnh huỵch
Bài 5: Viết uynh, hoa quỳnh, huỳnh huỵch
- Viết như mẫu
* Viết vở ô li: 
- Đọc bài SGK, Vở bài tập Tiếng Việt
- Nghe, trình bày bài vào vở ô li 
- Bao quát, nhắc nhở HS
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài ở SGK
- Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học, chuẩn bị bài giờ sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành 
kiến thức
 Thủ công : CẮT DÁN 
HÌNH CHỮ NHẬT
 I. Mục tiêu:
 - Rèn cho HS kỹ năng cắt , dán 
hình chữ nhật
 - Khéo léo, cẩn thận sử dụng đồ 
dùng hoàn thành bài GV yê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chieu(1).doc