Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 11 đến 14 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn : TIẾNG VIỆT

Phân môn : Tập đọc

Tuần 11 tiết 22

CÓ CHÍ THÌ NÊN

I .MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức bản thân.

- Lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài Ông Trạng thả diều trả lời câu hỏi:

+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?

+ Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là” Ông Trạng thả diều”

- Nhận xét, hổ trợ HS.

3. Dạy học bài mới:

* Giới thiệu bài: Tục ngữ luôn đúc kết những kinh ngiệm quý báu của ông cha trong lao động sản xuất, trong cuộc sống Hôm nay, các em sẽ biết được những lời khuyên vì sự rèn luyện ý chí của con người qua 7 câu tục ngữ trong bài tập đọc.

- Ghi tên bài lên bảng.

* Luyện đọc:

- Cho HS đọc toàn bài.

- Cho HS đọc tiếp nối nhau các câu tục ngữ.

- Cho HS đọc một số từ ngữ dễ đọc sai: sắt, quyết, tròn, keo, vững, sóng, .

- Cho HS đọc theo cặp.

- Cho HS đọc cả bài.

- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.

- Đọc diễn cảm toàn bài. Nhấn giọng ở từ ngữ quyết, hành, tròn vành, chí, chớ, thấy, mẹ.

* Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc lại cả 7 câu tục ngữ

+Dựa vào nội dung các câu tục ngữ hãy sắp xếp các câu vào 3 nhóm sau:

a)Khẳng định người có ý chí nhất định sẽ thành công.

b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.

c)Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.

- Phát giấy kẻ sẳn cho một số cặp. Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bài.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

a)Khẳng định có ý chí nhất định thành công.

b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.

c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.

+Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? Em hãy chọn ý đúng nhất trong các ý sau đây để trả lời:

a) Ngắn gọn có vần điệu.

b)Có hình ảnh so sánh.

c)Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh.

- Nhận xét, chốt lại ý đúng là ý chính: Ngắn gọn, có vần điệu,hình ảnh. Phân tích cho HS thấy rỏ điều đo.ù

- Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ .

+ Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì ? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một số HS không có ý chí.

- Nhận xét, chốt lại ý đúng.

+ Qua các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ? (Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định : có ý chí thì nhất định thành công )

* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng

- Gv : đọc mẫu toàn bài.

- Cho HS luyện đọc.

- Cho HS đọc thuộc lòng.

- Cho HS thi đọc.

- Nhận xét, khen những HS đọc hay, thuộc hay.

4. Củng cố:

Hỏi lại HS nghĩa của từng câu tục ngữ trong 7 câu tục ngữ trên.

5. Dặn dò:

- Nhận xét các hoạt động của HS.

-Dặn Hs về học thuộc các câu tục ngữ vừa học.

- Chuẩn bị bài sau - Lớp hát vui.

- 3 em đọc bài và trả lời

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- 1 hs đọc.

- hs nối tiếp nhau đọc to.

- Đọc theo hướng dẫn của GV.

- Từng cặp luyện đọc.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

- 1 em đọc to, lớp theo dõi.

- Lắng nghe.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

- HS được phát giấy làm vào giấy, lớp làm vào vỡ nháp.

- Dán bài lên bảng.

- Nhận xét.

1. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

4. Người có chí thì nên

2.Ai ơi đã quyết thì hành

5.Hãy lo bền chí câu cua.

3.Thua keo này, bày keo khác.

6.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

7. Thất bại là mẹ thành công.

-Lần lượt vài em trả lời.

- Nhận xét.

-Lắng nghe.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Phát biểu nhiều ý kiến khác nhau.

- Nhận xét.

+ HS trả lời – nhận xét.

- Lắng nghe.

- Nhiều em luyện đọc.

- Nhẩm thuộc lòng.

- 3 em thi đọc trước lớp.

- Nhận xét.

- Lần lượt trả lời – nhận xét.

- Lắng nghe.

 

docx 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 11 đến 14 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định : có ý chí thì nhất định thành công )
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gv : đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc.
- Cho HS đọc thuộc lòng.
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét, khen những HS đọc hay, thuộc hay.
4. Củng cố:
Hỏi lại HS nghĩa của từng câu tục ngữ trong 7 câu tục ngữ trên.
5. Dặn dò:
- Nhận xét các hoạt động của HS.
-Dặn Hs về học thuộc các câu tục ngữ vừa học.
- Chuẩn bị bài sau
- Lớp hát vui.
- 3 em đọc bài và trả lời 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 hs đọc.
- hs nối tiếp nhau đọc to.
- Đọc theo hướng dẫn của GV.
- Từng cặp luyện đọc.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc to, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS được phát giấy làm vào giấy, lớp làm vào vỡ nháp.
- Dán bài lên bảng.
- Nhận xét.
1. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
4. Người có chí thì nên
2.Ai ơi đã quyết thì hành
5.Hãy lo bền chí câu cua.
3.Thua keo này, bày keo khác.
6.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
7. Thất bại là mẹ thành công.
-Lần lượt vài em trả lời.
- Nhận xét.
-Lắng nghe.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Phát biểu nhiều ý kiến khác nhau.
- Nhận xét.
+ HS trả lời – nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhiều em luyện đọc.
- Nhẩm thuộc lòng.
- 3 em thi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- Lần lượt trả lời – nhận xét.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 09 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp ñoïc
Tuaàn 12 tieát 23
 “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các CH 1,2,4 trong SGK).
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3 (SGK).
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ nội dung bàiđọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ ở bài “Có chí thì nên”. Kết hợp giải nghĩa một vài câu tục ngữ.
- Nhận xét, hổ trợ HS.
3.Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài: Hôm nay, thầy sẽ giới thiệu với các em về tấm gương sáng trong kinh doanh. Đó là ông Bạch Thái Bưởi. Làm sao để trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng? Bài đọc sẽ giúp các em hiểu điều đó. 
Ghi tên bài lên bảng.
*Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn chia đoạn .
+ Đoạn 1 : “Bưởi mồ côi . . . ăn học”.
+ Đoạn 2 : “ Năm 21 tuổi . . . nản chí”.
+ Đoạn 3 : “Bạch Thái Bưởi. . . Trưng Nhị”.
+ Đoạn 4 : “ Phần còn lại”.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- GV kết hợp sửa lỗi và ghi từ HS đọc sai lên bảng 
+ Kết hợp giải nghĩa từ 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho một HS đọc cả bài.
- GV đọc toàn bài văn. 
*Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1,2
+Trước khi mở công ti vận tải đường biển, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ? (Đầu tiên làm thư kí cho hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,)
+Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí ? ( Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng anh không nản chí ).
- Cho HS đọc đoạn 3,4
+Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? ( Vào lúc những con tàu người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc ).
+Trong cuộc cạnh tranh Bạch Thái Bưởi đã thắng như thế nào? ( Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc: cho người đến các bến tàu diễn thuyết kêu gọi hành khách với khẩu hiệu: “Người ta phải đi tàu ta”Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán tàu lại cho ông”)
+Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế” 
. Là bậc anh hùng trên thương trường.
.Là người lập nên thành tích phi thường trong kinh doanh.
+Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? ( Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc).
*Đọc diễn cảm:
-Cho HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Năm 21 tuổi.. nản chí”
-Cho HS đọc diễn cảm
-Nhận xét, khen những em đọc hay.
4. Củng cố:
+ Qua bài em học được gì ở Bạch Thái Bưởi ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét các hoạt động của HS.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa đọc cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát vui.
- 2 em lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS thực hiện 
- Đánh dấu vào SGK.
- 4HS nối tiếp đọc ( 2 lượt ).
- Đọc từ sai .
-1 HS đọc chú giải.
- 2 HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe, tìm cách đọc hay 
-1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
-1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- 4 em nối tiếp nhau đọc diễn cảm.
-Một số em thi đọc.
- Nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
-Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù tư ngaøy 11 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp ñoïc
Tuaàn 12 tieát 24
VẼ TRỨNG
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi; Vê-rô-ki-ô): bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. (trả lời được các CH trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài học.
- Chân dung Lê- ô- nác- đô đa Vin -xi trong SGK.
- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái bưởi.
+ Trước khi mở công ti vận tải đường biển, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ?
+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ?
+ Trong cuộc cạnh tranh Bạch Thái Bưởi đã thắng như thế nào ?
- Nhận xét, hổ trợ HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Để đi đến thành công, mỗi người phải luôn biết vượt qua những khó khăn, thử thách, biết nhẫn nai. Nhà hoạ sĩ thiên tài Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã được người thầy cho ngững lời khuyên thật quý báo trong những ngày đầu học với thầy. Truyện vẽ trứng hôm nay sẽ giúp các em thấy được điều đó.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Luyện đọc :
- Cho HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài :
+ Đoạn 1 : “ Ngay từ nhỏvẽ như ý”
+ Đoạn 2 : Còn lại.
- Luyện đọc những từ ngữ khó : Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vêrô-ki-ô, khổ luyện, kiệt xuất,..
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho một HS đọc cả bài.
- GV đọc toàn bài văn. 
* Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc đoạn 1.
+ Vì sao trong những ngày đầu đi học, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán ? ( Vì suốt mười mấy ngày đầu, cậu phải vẽ rất nhiều trứng ).
+ Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì ? ( Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác).
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào ? ( Ông trở thành nhà danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều nhà bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời còn là kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng).
+Theo em nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
. Do Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi là người bẩm sinh có tài.
. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi gặp thầy giỏi.
. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi khổ luyên nhiều.
+ Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? (Cả 3 nguyện nhân điều quan trọng, nhưng quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông).
+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
- Ghi ý chính của bài lên bảng: Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi , nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng .
* Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : “ Thầy Vê-rô-ki-ô . . . .như ý”.
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét, khen những em đọc hay, diễn cảm.
4.Củng cố : 
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm lại bài. Kể lại câu chuyên cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát vui.
- 3HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Mỗi lượt 2 HS đọc nối tiếp ( 3 lượt ).
- Vài em đọc to trước lớp.
- Từng cặp luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- Vài HS nêu.
- Vài HS nhắc lại ý chính.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Lắng nghe.
- HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Vài HS nêu lại ý chính.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 16 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp ñoïc
Tuaàn 13 tieát 25
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. 
 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các CH trong SGK)
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu.
- Quản lí thời gian.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
- Tranh minh hoạ bài học như SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài “ Vẽ trứng” và trả lời câu hỏi :
+ Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì ?
+Lê-ô-nac-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
- Nhận xét, hổ trợ HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học người Nga Xi-ôn-cốp-xki ( 1857 -1935 ). Bài Người tìm đường lên các vì sao sẽ giúp các em thấy được sự thành công Xi-ôn-cốp-xki đã trải qua biết bao gian khổ và vất vả.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Luyện đọc :
- Cho hs đọc toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài :
+ Đoạn 1 : Từ đầu . . . vẫn bay được.
+ Đoạn 2 : Để tìm . . . tiết kiệm thôi.
+ Đoạn 3 : Đúng là . . .vì sao
+ Đoạn 4 : Còn lại.
- Luyện đọc từ khó : Xi-ôn-cốp-xki, ước, dại dột, rủi ro,..
- Cho HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài : giọng trang trọng, cãm hứng, ca ngợi, khâm phục. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau : nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm, chinh phục,
* Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc đoạn 1.
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?( Từ nhỏ ông đã mơ ước đước bay lên bầu trời ).
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?( Ông đọc bao nhiêu là sách, ông làm thí nghiệm rất nhiều lần. Ông sống tiết kiệm. Ông có ước mơ chinh phục các vì sao, vì ông có nghị lực, có lòng quan tâm thực hiện ước mơ ).
- Cho HS đọc đoạn 3.
+ Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?
- Giới thiệu về Xi-ôn-cốp-xki.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
- Nhận xét, chốt lại tên hay.
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Ghi ý chính của bài lên bảng : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ khổ công kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
* Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và đọc diễn cảm đoạn “ Từ nhỏ trăm lần”
- Cho HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, khen những HS đọc hay.
4.Củng cố : 
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Qua câu chuyện trên muốn thực hiện được ước mơ ta phải làm gì ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Văn hay chữ tốt.
- Hát vui.
- 2HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hs đọc toàn bài
- Mội lượt 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn của bài ( 2 lượt ).
- Vài em đọc to, lớp theo dõi.
- Từng cặp luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc to, 1 HS giải nghĩa.
- Lắng nghe.
- HS đọc to, cả lớp đọcthầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- Vài HS phát biểu.
- 2 HS nêu lại ý chính.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- Một số em đọc theo hướng dẫn.
- 4 HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Vài HS phát biểu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù tư ngaøy 18 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp ñoïc
Tuaàn 13 tieát 26
VĂN HAY CHỮ TỐT
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc bài văn vói giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được CH trong SGK).
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu.
- Kiên định.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh học bài đọc như SGK.
- Một số tập học sinh viết đẹp.
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài “ Người tìm đường lên các vì sao” và trả lời câu hỏi:
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào ?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?
- Nhận xét, hổ trợ HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Để viết được chữ nho đẹp, dòi hỏi phải kiên trì rèn luyện. Bài Văn hay chữ tốt hôm nay học các em sẽ thấy được sự kiên trì rèn luyện mà Cao Bá Quát là người nổi danh khắp đất nước là người văn hay chữ tốt. 
- Ghi tên bài lên bảng.
* Luyện đọc :
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
+ Đoạn 1 : Từ đầusẵn lòng.
+ Đoạn 2 : Lá đơn sao cho đẹp
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- Cho HS đọc những từ ngữ dẽ đọc sai : khẩn khoản, huyện đường, ân hận, ..
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài : giọng bà cụ khẩn khoản khi nhờ Cao Bá Quát viết đơn, giọng Cao Bá Quát khi nhận lời giúp bà cụ thì xởi lởi, vui vẻ,..Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau : rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng, thét lính, đuổi, cứng cáp, nổi danh,
* Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc đoạn 1.
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? ( Vì ông viết chữ rất xấu mặc dù nhiều bài văn ông viết rất hay nên thườngbị điểm kém ).
+ Cao Bá quát có thái độ thế nào khi bà cụ hàng xóm nhờ viết đơn ? ( Cao Bá Quát vui vẻ giúp bà cụ : “ Tưởng việc gì khó chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng” ).
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận ? ( Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan đọc không được nên thét lính đưởi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nổi oan ).
- Cho HS đọc đoạn 3.
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ? ( “ Sáng sáng, ông cầm que vạch nhiều kiểu chữ khác nhau”).
- Cho HS đọc thầm lại cả bài.
+ Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
a/ Phần mở bài : Từ đầuđiểm kém.
b/ Thân bài : Một hôm khác nhau.
c/ Kết bài : Phần còn lại. 
+ Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- Ghi ý chính của bài lên bảng : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. 
* Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc diễn cảm lại bài.
- Chọn đoạn “ Thuở đi họcsẵn lòng” hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Nhận xét, khen nhóm đọc hay, diễn cảm.
4.Củng cố : 
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Câu chuyện khuyên các em điều gì ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về luyện đọc diễn cảm bài văn. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS cố gắng rèn viết chữ đẹp.
- Chuẩn bị bài sau : Chú Đất Nung.
- Hát vui.
- 2HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS đọc.
- Mỗi lượt 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt ).
- Vài em đọc to trước lớp.
- Từng cặp luyện đọc.
- 1 HS đọc to, cả bài.
- 1 HS đọc to chú giải, 
- Lắng nghe.
- HS đọc to, cả lớp đọcthầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, hs khác nhận xét.
- Đọc thầm cả bài.
- Tìm và phát biểu.
- Nhận xét.
+ Vài HS nêu.
- 2 HS nêu lại ý chính của bài.
- 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm 3 đoạn.
- Luyện đọc theo hướng dẫn.
- Cho các nhóm đọc theo 3 vai : người dẫn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát.
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Vài HS phát biểu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 23 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp ñoïc
Tuaàn 14 tieát 27
CHÚ ĐẤT NUNG
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các CH trong SGK).
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Thể hiện sự tự tin.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao Cao Bá Quát luôn bị điểm kém ?
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ?
- Nhận xét, hổ trợ HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Trong bài mở đầu chủ điểm Tiếng sáo diều hôm nay, các em sẽ được làm quen với các nhân vật của thế giới đồ chơi qua truyện Chú Đất Nung.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Luyện đọc :
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài :
+ Đoạn 1 : Từ đầu  chăn trâu.
+ Đoạn 2 : Tiếp theothuỷ tinh.
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó : Cưỡi ngựa tía, kị sĩ, cu Chắt,
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
* Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc đoạn 1.
+ Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau như thế nào ? ( Cu Chắt có các đồ chơi : một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son bằng bột, một chú bé bằng đất- Chàng kị sĩ, nàng công chuá là món quà Cu Chắt được tặng nhân dịp tết trung thu. Những đồ chơi này được nặn bằng bột, màu sắc sặc sỡ, Chú bé Đất là đồ chơi Cú Chắt tự nặn lấy bằng đất ).
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Chú bé Đất đi dâu và gặp chuyện gì ?( Chú bé Đất đi qua cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm ).
- Cho HS đọc đoạn còn lại.
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? ( Vì chú sợ bị chê là hèn nhát.
Vì chú muốn xông pha làm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTAP DOC.docx