Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 23

Tiết 23: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH. (Tiết 1)

.I-Yêu cầu:

- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.

- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.

- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

 *KNS: Kĩ năng an toàn khi đi bộ.(Hoạt động 1)

II. Chuẩn bị : GV: - vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.

 HS: VBT Đạo đức

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh:- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, ...
C. Phương pháp:- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Nêu qui trình viết chữ.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: (25').
 1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa.
*Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
- Treo bảng mẫu chữ hoa.
? Chữ A gồm mấy nét ?
? Các nét được viết như thế nào ?
- Cho học sinh nhận xét chữ hoa Ă, Â
- Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
- Giới thiệu các chữ Ă, Â, cũng giống như chữ A, chỉ khác nhau ở dấu phụ đặt trên đỉnh.
- Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
*Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên.
- Nhận xét, sửa sai.
*Hướng dẫn tô và tập viết vào vở.
- Cho HS tô các chữ hoa:A, Ă , Â
- Tập viết các vần: ai, ay
- Tập viết các từ: mái trường, điều hay
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế...
- Dặn dò học sinh.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhắc lại đầu bài.
*Quan sát và nhận xét mẫu.
- Học sinh quan sát, nhận xét mẫu.
=> Chữ A gồm 2 nét, được viết bằng nét cong, nét móc xuôi, nét ngang.
- Học sinh nhận xét cách viết.
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con.
*Luyện viết vần, từ ứng dụng.
- Đọc các vần, từ: ai, ay, mái trường, điều hay.
- Quan sát các vần các từ trên bảng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
*Tô và tập viết vào vở.
- Học sinh tô và viết bài vào vở.
- HS về nhà tập tô, viết bài nhiều lần.
LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TRONG TUẦN
I – MỤC TIÊU:
- Rèn cho hs đọc đúng , trôi chảy các bài Tập đọc đã học trong tuần .
- Ôn và rèn cho HS các vần đã học.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 – Luyện đọc :25’
*GV gọi HS lần lượt đọc bài :Trường em
*GV nhận xét ,sửa chữa cách đọc của từng HS
*Rèn luyện cho HS kĩ năng phân biệt các vần đã học trong tuần :
+ Phân biệt vần iêng và tìm tiếng ,từ có vần 
ai,ay
_Vaàn ai: ngaøy mai, thứ hai, sửa sai,...
_Vaàn ay : maùy bay, caùnh tay, ñieàu hay,..
2 – củng cố :5’
-Nhận xét về cách đọc của HS 
-Nêu những yêu cầu cần chú ý 
-Dặn dò :về nhà đọc lại bài vừa ôn 
- HS đọc cá nhân,nhóm ,cả lớp
- Cá nhân , nhóm ,cả lớp
CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP: TRƯỜNG EM. 
A. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Trường học là  anh em” 26 chữ trong khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần: ai, ay ; chữ c, k vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 ( SGK ).
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2 + 3/SGK/48.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập, ...
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nêu mục đíc yêu cầu của môn Chính tả.
II. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài: Môn chính tả “Trường em”.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Nội dung bài.
*Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ ghi đoạn cần chép.
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng.
- Cho học sinh đọc tiếng:
Trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết
- Tìm thêm một số tiếng hay lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc các tiếng, từ.
- Gọi học sinh đọc lại và viết bảng con.
*Hướng dẫn cách trình bày bài.
- Viết tên đầu bài vào giữa trang giấy.
- Chữ cái đầu dòng phải viết hoa.
- Chữ đầu dọng 1 phải viết lùi vào 1 chữ.
- Đầu câu phải biết hoa.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- Thu và chấm bài cho học sinh.
- Chữa một số lỗi chính tả.
 3. Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò: (5').
- Nêu qui tắc viết chính tả.
- Về luyện viết bài vào vở ô li.
- Nhận xét giờ học.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Nắm cách tập chép.
- Đọc nhẩm
- Học sinh đọc bài trên bảng.
- Đọc tiếng: CN - ĐT - N.
- Lắng nghe.
- Học sinh viết bảng con
*Cách trình bày bài.
- Học sinh chép bài vào vở
- Soát bải, sửa lỗi ra lề vở.
- Học sinh nộp bài
- Sửa sai các lỗi chính tả.
- Đọc yêu cầu bài tập: Điền vần ai - ay.
- Học sinh làm bài, lên bảng điền vào bảng phụ.
*Bài 2/48: Điền vần: ai hoặc ay.
gà mái máy ảnh
*Bài 3/48: Điền chữ: c hoặc k.
cá vàng thước kẻ lá cọ
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà tập viết bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Toán: Bài 90: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Yêu cầu:
- Có kỹ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 20 ; biết giải bài toán.
- Bài tập 1, 2, 3, 4 
- Giáo dục HS tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy - học:* GV:- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
 * HS: - SGK, bảng con, vở toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
? Muốn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ta làm như thế nào ?
? Hãy vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới (30').
 a. Giới thiệu bài:
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Luyện tập:
*Bài tập 1/124: Điền số từ 1 đến 20.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn điền số từ 1 đến 20 vào ô trống.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
- Theo dõi, sửa sai cho học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài tập 3/124: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh nêu tóm tắt và cách giải bài toán.
? Bài toán cho ta biết điều gì ?
? Bài toán hỏi điều gì ?
? Vậy em trả lời như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/124: Điền số thích hợp ...
- Nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn mẫu.
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh thực hiện.
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng.
 A B
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài tập 1/124: Điền số từ 1 đến 20.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Nhẩm đếm lại các số từ 1 đến 20.
- Lên bảng điền số vào ô trống.
- Lớp làm vào vở.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Lắng nghe, nêu lại yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm và lên bảng làm bài.
 + 2 + 3
 11 13 16
 + 1 + 2
 14 15 17
 + 3 + 1
 15 18 19
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/124: Bài toán.
- Đọc đồng thanh bài toán.
Tóm tắt:
Có : 12 bút xanh.
Và : 3 bút đỏ.
Hộp có: ? bút.
=> Bài toán cho biết có 12 bút xanh và 3 bút đỏ.
=> Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu cái bút ?
=> Trong hộp có tất cả 15 cái bút, ....
- Lên bảng làm bài tập.
Bài giải:
Trong hộp có tất cả số bút là:
12 + 3 = 15 (bút).
 Đáp số: 15 bút.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/124: Điền số thích hợp ...
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài tập.
- Các nhóm lên bảng thực hiện.
13
1
2
3
4
5
6
14
15
16
17
18
19
12
4
1
7
5
2
0
16
13
19
17
14
12
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Thứ tư,ngày 09 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC: Bài 2: TẶNG CHÁU. 
A/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) Học thuộc lòng bài thơ. 
- HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
*TTHCM : Tình yêu thương bao la của Bác Hồ đối với thiếu nhi .
 Những lời dậy của Bác đối với thiếu nhi về học tập rèn luyện đạo đức.
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:- Tranh minh hoạ có trong bài.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1 ,2
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc lại bài: “Trường em”.
? Trong bài, trường học được gọi là gì ?
- Nhận xét, ghi điểm. 
II. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài.Học bài “Tặng cháu”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Gọi học sinh đọc bài.
*Luyện đọc tiếng, từ, câu:
 Đọc tiếng.
- Giáo viên nêu các từ:
tặng, cháu, yêu, chút
- Nêu cấu tạo tiếng: Tặng.
- Cho học sinh đọc tiếng.
- Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚ Đọc từ.
- Ghi bảng từ: Tặng cháu.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: gọi là, nước non.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
ƒ Đọc câu, bài.
- Cho học sinh luyện đọc từng câu.
? Đây là bài văn hay bài thơ ?
? Em hãy nêu cách đọc ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho cả lớp đọc bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
 3. Ôn vần: ao - au.
 Tìm tiếng trong bài.
? Tìm tiếng chứa vần: ao - au.
? Phân tích cấu tạo tiếng “cháu”.
- Cho học sinh đọc tiếng “cháu”.
- Đọc tương tự cho các tiếng: sau.
‚ Tìm tiếng ngoài bài.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần: ao - au.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Đọc từ mẫu: Chim chào mào - Cây cau.
- Cho học sinh đọc các từ.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
Ž Chơi trò chơi.
- Chơi ghép âm vần ao - au sao cho có nghĩa.
- Cho các nhóm tìm và ghép vào bảng nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết3
 4. Tìm hiểu bài và luyện nói.
 Tìm hiểu bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Cho học sinh đọc dòng thơ 1, 2.
? Bác Hồ tặng vở cho ai ?
? Bác Hồ tặng vở cho bạn học sinh để làm gì ?
- Cho học sinh đọc 2 dòng thơ cuối.
? Bác Hồ mong bạn nhỏ làm điều gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Bài thơ nói lên tình cảm quan tâm, yêu mến của Bác Hồ với các bạn học sinh. Mong muốn của Bác với các cháu: “Hãy chăm chỉ học tập để có ích cho mai sau xây dựng nước nhà”.
‚ Học thuộc lòng bài thơ.
- Cho học sinh đọc bài.
- Giáo viên xoá dần bảng.
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, ghi điểm.
ƒ Hát bài hát về Bác Hồ.
- Cho học sinh hát một vài bài hát về Bác Hồ.
- Tóm tắt lại nội dung bài hát đẻ học sinh thấy được tấm lòng của Bác dành cho Thiếu nhi và tấm lòng của Thiếu nhi dành cho Bác Hồ.
IV. Củng cố, dặn dò: (5').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
? Qua bài học em có cảm nghĩ gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bài “Trường em”.
=> Trong bài, trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài: CN - ĐT - N.
Nghe, đọc
*Luyện đọc tiếng, từ, câu:
 Đọc tiếng.
- Đọc thầm các tiếng.
=> Tiếng: Tặng gồm âm t đứng trước vần ăng đứng sau, dấu nặng dưới âm ă.
- Đọc tiếng: CN - ĐT - N.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚ Đọc từ.
- Đọc nhẩm từ: Tặng cháu.
- Đọc từ: CN - ĐT - N.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ Đọc câu, bài.
- Đọc câu: CN - ĐT - N.
=> Đây là bài thơ.
=> Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc toàn bài: CN - ĐT - N.
- Nhận xét, sửa cách phát âm.
 Tìm tiếng trong bài.
- Tìm tiếng trong bài: cháu, sau.
=> Tiếng cháu gồm âm ch đứng trước vần au đứng sau dấu sắc trên a.
- Đọc tiếng: CN - ĐT - N.
- Nhận xét, sửa phát âm.
‚ Tìm tiếng ngoài bài.
- Tìm tiếng ngoài bài: cháo, màu, ...
- Quan sát tranh: chào mào và cây cau.
- Đọc thầm, theo dõi.
- Đọc các từ: CN - ĐT - N.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
Ž Chơi trò chơi.
- Thi ghép âm vào bảng nhóm.
*VD: tàu cáo cháo lau, ....
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 3
 Tìm hiểu bài.
- Học sinh đọc thầm, theo dõi.
- Đọc dòng thơ 1 và 2..
=> Bác Hồ tặng vở cho các bạn học sinh.
=> Để tỏ tấm lòng yêu quý các bạn học sinh.
- Đọc hai dòng thơ cuối.
=> Bác Hồ mong bạn nhỏ ra công học tập để mai sau giúp nước non nhà.
- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
- Học sinh lắng nghe.
‚ Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc bài thơ: ĐT - N - CN.
- Đọc thuộc bài thơ.
- Đọc thuộc bài thơ.
- Nhận xét, đánh giá.
ƒ Hát bài hát về Bác Hồ.
- Cả lớp hát bài: “Ai yêu Bác Hồ” ...
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc toàn bài: ĐT - N - CN.
=> Thấy được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Bác rất yêu thiếu nhi.
- Nhận xét, bổ sung, nhắc lại.
- Về đọc bài và Học thuộc lòng bài thơ.
Thủ công:	 Tiết 23: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU.
I.Yêu cầu:
- Biết cách kẻ đoạn thẳng.
- Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ ràng tương đối thẳng.
- GD HS kẻ thẳng, đều. 
II.chuẩn bị: GV:- Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công.
 Hs:- Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét qua kiểm tra.
2. Bài mới: (25').
 1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Bài giảng:
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Treo hình vẽ đoạn thẳng lên bảng.
? Nhận xét đoạn thẳng AB ?
? Đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô li ?
? Em hãy quan sát và kể tên những đồ vật có các đoạn thẳng cách đều nhau ?
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Cách kẻ đoạn thẳng.
- Hướng dẫn học sinh kẻ các doạn thẳng.
 Ta lấy hai điểm A, B bất kì trên cùng một dòng kẻ ngang.
 Đặt thước kẻ qua hai điểm A, B giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa theo cạch thước kẻ, đầu bút trên giấy nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB.
- Cho học sinh kẻ hai đoạn thẳng cách đều trên giấy có kẻ ô, kẻ đoạn thẳng AB, từ A hoặc B đếm xuống phía dưới 2, 3 ô tuỳ ý, đánh dấu điểm C và D rồi cũng nối CD như nối AB.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì ra thực hành.
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Mang đầy đủ đồ dùng môn học.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Trả lời các câu hỏi.
=> Song cửa, ...
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Cách kẻ đoạn thẳng.
- Quan sát giáo viên hướng dẫn và làm mẫu.
 A B
- Kẻ hai đoạn thẳng theo yêu cầu.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Lấy đồ dùng và thực hành vẽ các đoạn thẳng cách đều.
A
B
C
D
M
N
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
- Về tập vẽ đường thẳng và cắt nhiều lần
Tuần:
23
Ôn Tập Bài Hát: BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM VÔNG 
Nghe Hát (Hoặc Nghe Nhạc)
I. YÊU CẦU: 
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát.
	Nghe một cac khúc thiếu nhi hoặc một bài hát dân ca.
II. CHUẨN BỊ: 
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.
1. Ôn tập bài hát Bầu trời xanh
- GV cho HS nghe giai diệu bài hát, 
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát). GV đệm đàn hoặc bắt nhịp cho HS.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
-GV nhận xét.
2. Ôn tập bài hát Tập tầm vông.
- GV hỏi HS bài hát nào vừa hát vừa kết hợp trò chơi đối nhau, tên tác giải bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. Lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS hát theo, sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách và nhịp 2.
- Hướng dấn HS hát kết hợp với trò chơi Tập tầm vông.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Nghe nhạc.(Nếu có máy ) 
- GV giới thiệu cho HS một bài hát thiếu nhi hoặc một trích đoạn nhạc không lời.
- Cho HS nghe qua tác phẩm một lần. Hỏi HS:
+ Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi nổi hay êm dịu, nhẹ nhàng?
+ Em nghe bài hát có hay không?
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học, đồng thời nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết học này cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn.
- HS nghe và trả lời:
- HS hát theo hướng dẫn của GV:
 + Hát đồng thanh.
 + Hát theo dãy, tổ.
 + Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca (sử dụng các nhạc cụ gõ).
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS biểu diễn trước lớp (nhóm, cá nhân).
- HS trả lời:
 + Tên bài hát: Tập tầm vông.
 + Nhạc: Lê Hữu Lộc.
- HS ôn bài hát theo hướng dẫn. Chú ý hát thuộc lời, vỗ tay hoặc gõ đệm đúng nhịp, phách.
- HS hát kết hợp trò chơi 
- HS tập trung, trật tự.
- HS lắng nghe tác phẩm, trả lời câu hỏi của GV.
- HS nghe lần 2, nghe nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ năm, ngày 10 tháng 02 năm 2011
TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA: B
A. Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: B 
- Viết đúng các vần: ao, au; các từ ngữ: sao sáng, mai sau.
Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1lần )
- Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, ...
B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:- Chữ viết mẫu.
 2. Học sinh:- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, ...
C. Phương pháp:- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Nêu qui trình viết chữ.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: (25').
 1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa.
*Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
- Treo bảng mẫu chữ hoa.
? Chữ A gồm mấy nét ?
? Các nét được viết như thế nào ?
- Cho học sinh nhận xét chữ hoa B
- Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
? Chữ B gồm mấy nét ?
? Các nét được viết như thế nào ?
- Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
*Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên.
- Nhận xét, sửa sai.
*Hướng dẫn tô và tập viết vào vở.
- Cho HS tô các chữ hoa: B
- Tập viết các vần: ao, au
- Tập viết các từ: sao sáng,mai sau
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế...
- Dặn dò học sinh.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhắc lại đầu bài.
*Quan sát và nhận xét mẫu.
- Học sinh quan sát, nhận xét mẫu.
=> Chữ B gồm 2 nét, NÐt 1 gÇn gièng nÐt mãc ng­îc tr¸i nh­ng phÝa trªn h¬i l­în sang ph¶i, ®Çu mãc cong vµo phÝa trong. NÐt 2 lµ kÕt hîp cña 2 nÐt c¬ b¶n cong trªn vµ cong ph¶i nèi liÒn nhau, t¹o vßng xo¾n nhá gi÷a th©n ch÷.
- Học sinh nhận xét cách viết.
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con
=> Chữ B viết hoa gồm 2 nét được viết bằng các nét cong, nét thắt.
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con.
*Luyện viết vần, từ ứng dụng.
- Đọc các vần, từ: ao, au; các từ ngữ: sao sáng, mai sau.
- Quan sát các vần các từ trên bảng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
*Tô và tập viết vào vở.
- Học sinh tô và viết bài vào vở.
- HS về nhà tập tô, viết bài nhiều lần.
Luyện viết Tô chữ hoa zF, F , F (Kiểu 2)
A. Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, 
- Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau.
Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1lần )
- Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, ...
B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:- Chữ viết mẫu.
 2. Học sinh:- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, ...
C. Phương pháp:- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Cho hs viết chữ hoa A.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: (25').
 1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa.
*Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
- Treo bảng mẫu chữ hoa.
? Chữ A gồm mấy nét ?
? Các nét được viết như thế nào ?
- Cho học sinh nhận xét chữ hoa F
- Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
- Giới thiệu các chữ Ă, Â, cũng giống như chữ A, chỉ khác nhau ở dấu phụ đặt trên đỉnh.
? Các nét được viết như thế nào ?
- Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
*Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên.
- Nhận xét, sửa sai.
*Hướng dẫn tô và tập viết vào vở.
- Cho HS tô các chữ hoa:A, Ă , Â
- Tập viết các vần: ai, ay
- Tập viết các từ: chùm vải, suối chảy
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế...
- Dặn dò học sinh.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhắc lại đầu bài.
*Quan sát và nhận xét mẫu.
- Học sinh quan sát, nhận xét và nêu mẫu
=> Chữ A gồm 2 nét, được viết bằng nét cong kin, nét móc dưới
- Học sinh nhận xét cách viết.
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con
=> Chữ B viết hoa gồm 2 nét được viết bằng các nét cong, nét thắt.
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con.
*Luyện viết vần, từ ứng dụng.
- Đọc các vần, từ: ai, ay, chùm vải, suối chảy.
- Quan sát các vần các từ trên bảng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
*Tô và tập viết vào vở.
- Học sinh t

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc