Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Trung

Tuần 31

 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

 TỈNH BÌNH DƯƠNG.*

I. Mục tiêu: HS biết:

- Vị trí địa lí của tỉnh Bình Dương.

- Kinh tế : các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiêp của tỉnh nhàvà một số

 sản phẩm CN,NN. Tiểu thủ công nghiệp.

- Một số danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng ở tỉnh Bình Dương

- Bình Dương là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng, là trung

 tâm công nghiệp lớn của đất nước.

 Chuẩn bị:

+ GV: Anh trong SGK, bản đồ ( lược đồ) tỉnh Bình Dương.

+ HS: Nội dung bài.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

4

1

25

5 1. Khởi động:

2. Bài cũ: Các Đại dương trên thế giới.

- Kể tên các đại dương trên thế giới?

- Đại dương lớn nhất? Sâu nhất?

 Nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu bài mới:

 Tìm hiểu về địa lí tỉnh Bình Dương.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Bình Dương là trung tâm Đông Nam Bộ

Tìm hiểu vị trí địa lí trên lược đồ.

Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.

- Giáo viên nêu câu hỏi:

 + Xác định vị trí tỉnh Bình Dương?

 + Từ tỉnh Bình Dương có thể đi đến các tỉnh thành khác bằng các loại đường giao thông nào?

 + Tỉnh Bình Dương có bao nhiêu huyện , thị?

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời.

 Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

- Phương pháp: Thảo luận.

- Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Kể tên một số ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp truyền thống ?

+ Nêu tên một số sản phẩm?

+ Tên một số khu công nghiệp mà em biết?

 Hoạt động 3: Bình Dương là trung tâm văn hóa , kinh tế và là thủ đô của trái cây miệt vườn Đong Nam Bộ.

Phương pháp: Hỏi đáp.

+ Kể tên một số danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh Bình Dương?

+ Kể tên các loại trái cây, vùng có nhiều trái cây?

- HS quan sát, tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi.

 Giáo viên nhận xét + chốt.

 Hoạt động 4: Củng cố.

- Xác định tỉnh Bình Dương trên lược đồ

( bản đồ).

- Bài tập trắc nghiệm như trong sách.

- Nêu ghi nhớ.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị:Tìm hiểu địa lí địa phương các huyện, thị.

- Nhận xét tiết học - Hát

- 2 học sinh

Hoạt động nhóm.

- Học sinh thảo luận nhóm 4.

(đọc sách giáo khoa gạch dưới các ý chính)

- Dự kiến:

Tỉnh Bình Dương giáp Tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh .

 .

- Học sinh tìm hiểu.

 Hoạt động nhóm đôi

- Học sinh đọc SGK, tìm hiểu, thảo luận trả lời.

- Học sinh làm việc cá nhân

1 số học sinh trả lời.

-4 Học sinh nêu

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Kể tên các huyện, thị xã của tỉnh BD
 + Xác định vị trí từng huyện, thị đó?
 + Diện tích, dân số, kinh tế, các sản phẩm, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa,thế mạnh, tiềm năng phát triển kinh tế.
 + Huyện thị nào là trung tâm hành chính, văn hóa của tỉnh?
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 v Hoạt động 2: Tìm hiểu về huyện Tân Uyên.
- Phương pháp: Thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Em đang sống trong huyện nào?
+ Kể tên nơi du lịch?
+ Tên một số khu công nghiệp mà em biết?
v	Hoạt động 3: 
- Tên các tuyến đường bộ chạy qua địa bàn huyện.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Hãy chọn một địa điểm du lịch ở địa phương em để giới thiệu với bạn bè.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh 
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(xem lược đồ hành chính tỉnh Bình Dương và nội dung sách giáo khoa )
- Thị xã: Thủ Dầu Một, TX Thuận An, TX Dĩ An.
- Huyện: Bến Cát, Tân Uyên, Dầu Tiếng và Phú Giáo. 
- 
- Học sinh đọc SGK, tìm hiểu, thảo luận trả lời. 
®1 số học sinh trả lời.
Dự kiến:huyện Tân Uyên, khu du lịch sinh thái Bạch Đằng, khu công nghiệp Nam Tân Uyên, Đất Cuốc. 
- Học sinh nêu
Ngày dạy: Thứ hai, 7- 4- 2014 
Tuần 31
Tập đọc(Tiết 61)
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN *
I. MỤC TIÊU:
1. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện
3.Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
 30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
- Nhận xét, ghi điểm cho từng HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bà Nguyễn Thị Bình là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu về những ngày đầu tiên bà tham gia tuyên truyền cách mạng.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 1 lượt
- GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu về tranh
- GV chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “không biết giấy gì?”
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “ chạy rầm rầm”
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện cho HS đọc từ ngữ khó: Ba Chẩn, truyền đơn, dặn dò, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
b) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1, 2
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
- Cho HS đọc đoạn 3
+ Vì sao chị Út muốn được thoát li?
- GV chốt lại: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định tham gia cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm, muốn đóng góp công sức cho cách mạng.
- c)Luyện đọc diễn cảm
Cho HS đọc diễn cảm bài văn
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen
3. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc nội dung bài
- Liên hệ, nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Bầm ơi
+ 2 HS lần lượt đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh, nghe giới thiệu
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Luyện đọc đúng các từ 
- HS đọc theo nhóm 3
- 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải
- 3 HS giải nghĩa từ trong SGK
- HS nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ HS trả lời.
- 3 HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau 
- HS luyện đọc đoạn
- Một vài HS thi đọc
- Lớp nhận xét
Ngày dạy: Thứ tư, 9- 4- 2014 
Tuần 31
Tập đọc(Tiết 62)
BẦM ƠI* 
I. MỤC TIÊU:
	1. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
	2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
+ Vì sao chị Út muốn được thoát li?
- Nhận xét, ghi điểm cho từng HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tố Hữu là một nhà thơ lớn của nước ta. Thơ ông viết về cách mạng, về Bác Hồ, về anh bộ đội cụ Hồ, về những người dân công, Hình ảnh người mẹ hiện lên trong thơ ông rất đẹp. Bài tập đọc Bầm ơi hôm nay sẽ cho các em thấy tình cảm của người mẹ Việt Nam đối với anh bộ đội và tình cảm của anh bộ đội đối với người mẹ kính yêu.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 1 lượt
- Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện cho HS đọc từ ngữ khó: mưa phùn, tiền tuyến
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
b) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc khổ 1, 2
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- GV đưa tranh minh hoạ và giới thiệu tranh.
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
- Cho HS đọc khổ 3, 4
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
- Cách nói của anh chiến sĩ đã làm yên lòng mẹ: Mẹ ơi, mẹ đừng lo nhiều cho con. Những việc con đang làm không thể so sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà.
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
c)Luyện đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ
- GV đưa bảng phụ chép 2 khổ thơ đầu lên và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Cho HS học thuộc lòng
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen những HS đọc thuộc, đọc hay3. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc nội dung bài
- Liên hệ, nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Uùt Vịnh 
+ 2 HS lần lượt đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 
- Luyện đọc đúng các từ 
- HS đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải, giải nghĩa từ đon
- HS nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- 4 HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau 
- HS luyện đọc đoạn
- HS nhẩm thuộc lòng đoạn, cả bài
- Một vài HS thi đọc
- Lớp nhận xét
Tuần: 31
KỂ CHUYỆN:*
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu: 
- Tìm và kể được 1 câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
+ HS : 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
20’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong các tiết học thuộc chủ điểm Nam và nữ, đặc biệt tiết Luyện từ và câu đầu tuần 29, các em đã trao đổi về những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới, của nữ giới. Trong tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia hôm nay, mỗi em sẽ tự mình tìm và kể một câu chuyện về một bạn nam (hoặc một bạn nữ) được mọi người quý mến.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại.
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
Chuẩn bị: Nhà vô địch. 
Nhận xét tiết học. 
Hát.
2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
1 học sinh đọc gợi ý 1.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
1 học sinh đọc gợi ý 3.
1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
Đại diện các nhóm thi kể.
Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.
Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
TuÇn 31
TËp lµm v¨n ( tiÕt 61)*
ƠN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. Mơc tiªu:
1- LiƯt kª nh÷ng bµi v¨n t¶ c¶nh ®· häc trong häc k× I. LËp dµn ý v¾n t¾t cho mét trong nh÷ng bµi v¨n ®ã.
2- BiÕt ph©n tÝch tr×nh tù miªu t¶ ( theo thêi gian) vµ chØ ra ®­ỵc mét sè chi tiÕt thĨ hiƯn sù quan s¸t tinh tÕ cđa t¸c gi¶.
II. §å dïng d¹y – häc
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Tg 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
35’
A.Bµi míi
1.Giíi thiƯu bµi
- HS l¾ng nghe.
2. HD lµm bµi tËp.
-H§1: HS lµm BT1
- GV giao viƯc: 2 viƯc
• C¸c em liƯt kª nh÷ng bµi v¨n t¶ c¶nh ®· häc trong c¸c tiÕt TËp ®äc, LuyƯn tõ vµ c©u, TËp lµm v¨n tõ tuÇn 1 ®Õn tuÇn 11 ( s¸ch TiÕng ViƯt 5, tËp 1).
• Chän mét bµi v¨n võa liƯt kª vµ lËp dµn ý cho bµi v¨n võa chän.
- Cho HS lµm bµi. GV ph¸t phiÕu cho 2 HS.
- Cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶.
GV nhËn xÐt + chèt l¹i kÕt qu¶ ®ĩng ( GV d¸n lªn b¶ng tê phiÕu ®· ghi s½n lêi gi¶i lªn b¶ng).
- 2 HS lµm bµi vµo phiÕu.
- HS cßn l¹i lµm vµo vë bµi tËp hoỈc vµo giÊy nh¸p.
- 2HS lµm bµi vµo giÊy lªn d¸n trªn b¶ng líp.
- Líp nhËn xÐt.
TuÇn
C¸c bµi v¨n t¶ c¶nh
Trang
1
- Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa
- Hoµng h«n trªn s«ng H­¬ng
- N¾ng tr­a
- Buỉi sím trªn c¸nh ®ång
10
11
12
14
2
- Rõng tr­a
- ChiỊu tèi
21
22
3
- M­a rµo
31
6
- §o¹n v¨n t¶ biĨn cđa Vị Tĩ Nam
- §o¹n v¨n t¶ con kªnh cđa §oµn Giái.
62
62
7
- VÞnh H¹ Long
70
8
- K× diƯu rõng xanh
75
9
- BÇu trêi mïa thu
- §Êt Cµ Mau
87
89
- Cho HS nãi vỊ bµi m×nh chän.
- Cho HS lµm bµi + tr×nh bµy bµi.
- GV nhËn xÐt + khen HS lµm dµn ý ®ĩng
- Mét sè HS nãi vỊ bµi m×nh sÏ chän ®Ĩ lËp dµn bµi.
- Mét sè HS nèi tiÕp nhau tr×nh bµy miƯng dµn ý m×nh lµm.
H§2: HS lµm BT2
- Cho HS ®äc yªu cÇu cđa BT + ®äc bµi Buỉi s¶ng ë Thµnh phè Hå ChÝ Minh.
- GV nh¾c l¹i yªu cÇu.
- Cho HS lµm bµi
- GV nhËn xÐt + chèt l¹i kÕt qu¶ ®ĩng.
a/ Bµi v¨n miªu t¶ buỉi s¸ng ë Thµnh phè Hå ChÝ Minh theo tr×nh tù thêi gian tõ lĩc trêi hưng s¸ng ®Õn lĩc s¸ng râ.
b/ Nh÷ng chi tiÕt cho thÊy t¸c gi¶ quan s¸t rÊt tinh tÕ:
- MỈt trêi ch­a xuÊt hiƯn nh­ng tÇng tÇng, líp líp bơi hång ¸nh s¸ng ®· trµn lan kh¾p kh«ng gian...
- Mµn ®ªm mê ¶o ®ang l¾ng dÇn råi ch×m vµo ®Êt.
- thµnh phè nh­ bång bỊnh gi÷a mét biĨn h¬i s­¬ng.
- Nh÷ng vïng c©y xanh bçng oµ t¬i trong n¾ng sím.
- MỈt trêi d©ng chÇm chËm, l¬ lưng nh­ mét qu¶ bãng bay mỊm m¹i.
c/ Hai c©u cuèi bµi lµ c©u c¶m th¸n thĨ hiƯn t×nh c¶m tù hµo, ng­ìng mé, yªu quý cđa t¸c gi¶ ®èi víi vỴ ®Đp cđa thµnh phè.
- 1HS ®äc thµnh tiÕng, HS cßn l¹i theo dâi trong SGK.
- HS ®äc thÇm l¹i bµi v¨n vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Mét sè HS ph¸t biĨu ý kiÕn
- Líp nhËn xÐt
1’
3.Cđng cè, dỈn dß 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS ®äc tr­íc néi dung cđa tiÕt ¤n tËp vỊ t¶ c¶nh, quan s¸t mét c¶nh theo ®Ị bµi ®· nªu ®Ĩ lËp ®­ỵc dµn ý cho bµi v¨n
TUẦN 31
Tập làm văn (61)
ƠN TẬP VỀ TẢ CẢNH*
MỤC TIÊU:
Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I. Lập được dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đĩ.
Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ( BT2).
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn từ TUẦN 1 đến TUẦN 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một). Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
33’
1.GV giới thiệu bài
- Tiết học hơm nay sẽ giúp các em ơn tập về văn tả cảnh: về cấu tạo ,cách chọn lọc chi tiết; sự thể hiện tình cảm,thái độ của người miêu tả đối với cảnh được tả 
2.Hướng dẫn HS luyện tập
HS lắng nghe
2’
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
GV giao việc: 2 việc 
Cho HS làm bài. 
GV phát phiếu cho 2 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng)
Tuần
Các bài văn tả cảnh
Trang
1
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Hồng hơn trên sơng Hương
Nắng trưa
Buổi sớm trên cánh đồng
10
11
12
14
2
Rừng trưa
Chiều tối
21
22
3
Mưa rào
31
6
Đoạn văn miêu tả của Vũ Tú Nam
Đoạn văn tả con kênh của Đồn Giỏi
62
62
7
Vịnh Hạ Long
70
8
Kì diệu rừng xanh
75
9
Bầu trời mùa thu
Đất Cà Mau
87
89
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 
Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh
GV nhắc lại yêu cầu 
Cho HS làm bài
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
3. Củng cố, dặn dị
1 HS đọc yêu cầu BT1 
HS lắng nghe
HS làm bài 
HS trình bày
Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi trong SGK 
HS lắng nghe
HS làm bài 
Lớp nhận xét 
Nhận xét tiết học 
Dặn hs về nhà viết lại những câu văn miêu tả trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
Ngày dạy: Thứ sáu, 11- 4- 2014 
Tuần 31
Tập làm văn (tiết 62)*
ƠN TẬP VỀ TẢ CẢNH
MỤC TIÊU:
Lập được dàn ý của bài văn miêu tả .
Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết 4 đề văn. 
Một số tranh ảnh (nếu cĩ) phục vụ yêu cầu của đề.
Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
30’
A. Bài cũ:
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
B. Bài mới
HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
HS lắng nghe
1’
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
GV chép 4 đề bài a, b, c lên bảng lớp
GV giao việc
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 4 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + bổ sung, hồn chỉnh 4 dàn ý của HS trên bảng
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT 
GV nhắc lại yêu cầu 
Cho HS trình bày miệng dàn ý 
Cho HS trao đổi, thảo luận về các vấn đề trong dàn ý 
3. Củng cố, dặn dị
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS lắng nghe
HS làm bài 
HS trình bày
Lớp nhận xét 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS lắng nghe
HS trình bày miệng 
HS trao đổi, thảo luận
Nhận xét tiết học 
Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại để chuẩn bị viết hồn chỉnh bài văn trong tiết sau
HS lắng nghe 
HS thực hiện ở nhà
Ngày dạy: Thứ ba,8- 4- 2014 
Tuần 31
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 61)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.* 
I. Mục tiêu:
- Biết được một số phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong bacâu
 tục ngữ ở BT2 (BT3).
- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học 
 sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c.
	- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3-5’
1’
28-30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 1
Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.
Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
 Bài 3:
Nêu yêu của bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
Lớp đọc thầm.
Làm bài cá nhân.
Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm,
Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
Trao đổi theo cặp.
Phát biểu ý kiến.
 Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
Ngày dạy: Thứ Năm, 10- 4- 2014 
Tuần 31
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 62)
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(DẤU PHẨY). 
I. Mục tiêu: 
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy(BT1), biết phân tích và sửa những dấu
 phẩy dùng sai (BT2,3)
- Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu.
Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu phẩy, tác dụng của dấu phẩy.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
 Bài 1:
Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
	Bài 2:
Đọc và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã:
Lời xã : “Bò cày không được thịt”
Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt”
b) Để không sửa được, cần viết như sau:
	Bò cày, không được thịt.
	Bài 3:
Sửa lại vị trí dấu phẩy.
Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh giải nghĩa (2 em).
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập.
Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy.
Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4.
® 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi.
1 vài nhóm phát biểu.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí.
2 học sinh làm bảng phụ.
Học sinh đọc bài l

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 CHUAN T31.doc