Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

Tiết 21: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”

I. Mục tiêu:

- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân.

Yêu cầu: Thực hiện đúng các động tác và biết phối hợp giữa các động tác

- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp”.

Yêu cầu: HS tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Địa điểm và phương tiện:

- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiẹn: 1 còi, kẻ sân chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

1 Mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học

- đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc

2. Cơ bản:

a.Ôn bài thể dục phát triển chung

 Động tác:

 Vươn thở, chân, tay, lưng - bụng, phối hợp.

b. Chơi trò chơi:

“Nhảy ô tiếp sức.”

3. Kết thúc:

- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.

- Cho HS hát một bài

- GV cùng học sinh hệ thống bài

- GV nhận xét kết quả giờ học.

- Ôn 5 động tác của bài thể dục 6.8’

2.8N

1,2’

18.22’

12.14’

4.5L

2.8N

6.8’

3.5’

 *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học

- Cho học sinh KĐ

- GV điều khiển Cho HS tập một lần sau đó

- chia tổ cho cả lớp tập luyện GV nhận xét

 * *

 * *

 * * * *

 * *

 * GV *

- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi

- GV nhận xét kết quả giơ học

- GV giao bài tập về nhà.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước. 
§ Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. 
- HS lắng nghe. 
§ Nước ở trên mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được. 
§ Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng, 
+ Khi nồi cơm hay nồi canh vừa nấu xong còn nóng thì có hơi nước bốc lên. . . 
- Hoạt động nhóm. 
- HS thực hiện thảo luận theo nhóm. 
- Báo cáo kết quả. Nhận xét, bổ sung. 
+ Thể lỏng. 
+ Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể rắn
+ Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. 
+ Hiện tượng đó gọi là sự đông đặc. 
+ Nước đá đã chảy ra thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy. 
+ Nước đá, băng, tuyết,. . . 
1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí. 
2) Đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. 
- HS lắng nghe. 
- HS vẽ. 
 Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt độ thấp dưới 0C nước ngưng tụ thành nước đá. Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước. 
+ HS đọc bài học. 
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015
Thể dục 
Tiết 21: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân. 
Yêu cầu: Thực hiện đúng các động tác và biết phối hợp giữa các động tác
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp”.
Yêu cầu: HS tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiẹn: 1 còi, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1 Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
- đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
2. Cơ bản:
a.Ôn bài thể dục phát triển chung 
 Động tác:
 Vươn thở, chân, tay, lưng - bụng, phối hợp. 
b. Chơi trò chơi:
“Nhảy ô tiếp sức.”
3. Kết thúc:
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Cho HS hát một bài
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 5 động tác của bài thể dục
6.8’
2.8N
1,2’
18.22’
12.14’
4.5L
2.8N
6.8’
3.5’ 
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
- GV điều khiển Cho HS tập một lần sau đó 
- chia tổ cho cả lớp tập luyện GV nhận xét
 * *
 * *
 * * * *
 * *
 * GV *
- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi
- GV nhận xét kết quả giơ học
- GV giao bài tập về nhà.
Toán 
Tiết 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
* Bài 1 (a), bài 2 (a)
- Phát huy tính sáng tạo trong học toán cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
5
2
3
4
6
2
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS làm nhẩn lại bài tập 1. 
- GV chữa bài, nhận xét HS. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Để vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính như thế nào? Hôm nay các em học bài: “Tính chất kết hợp của phép nhân”. GV ghi đề. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
1. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân: 
* So sánh giá trị của các biểu thức 
- GV viết lên bảng biểu thức: 
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức, rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau. 
- GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác: 
(5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)
(4 x 5) và 4 x (5 x 6)
* Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân 
- GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. 
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng. 
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
(3 x 4) x5 = 60
3 x (4 x 5) = 60
5
2
3
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
4
6
2
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) trong bảng?
- Ta có thể viết: 
(a x b) x c = a x (b x c). 
* Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. 
4. Luyện tập, thực hành: 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
 Bài 1: Tính bằng hai cách theo mẫu. 
+ GV hướng dẫn bài tập mẫu theo SGK. 
+ GV theo dõi giúp đỡ HS. 
- Nhận xét, đánh giá. 
Hoạt động 3: Nhóm: 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
+ Nhận xét, khen. 
4. Củng cố:
- GV tổng kết giờ học. 
- GV gọi HS nhắc lại tính chất kết hợp trong phép nhân.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học
- HS lên bảng thực hiện , 
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- HS tính và so sánh: 
 (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
 Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
- HS tính giá trị của các biểu thức và nêu: 
(5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4)
(4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6)
- HS đọc bảng số. 
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau: 
- Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c). 
- HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c). 
+ HS đọc ghi nhớ. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS lên bảng. lớp làm VBT. 
a. 4 x 5 x 3 
 (4 x 5) x 3 4 x (5 x 3)
= 20 x 3 = 4 x 15
= 60 = 60
 3 x 5 x 6
 (3 x 5) x 6 3 x (5 x 6)
= 15 x 6 = 3 x 30
= 90 = 90
+ HS thảo luận theo nhóm. 
- Báo cáo kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung. 
a. 13 x 5 x 2 
 = 13 x (5 x 2) 
 = 13 x 10 
 = 130 
 5 x 2 x 34 
= (5 x 2) x 34 
= 10 x 34 
= 340 
Tập làm văn (Tiết 21)
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục đích yêu cầu: 
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Sách truyện đọc lớp 4 (nếu có). 
Bảng phú ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực , ý chí vươn lên. 
Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Các em cần phải biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra về bài học: “Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân”. GV ghi đề. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực và ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của người đó. 
* Phân tích đề bài: 
- Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà. 
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- Giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em với người thân cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai,
+ Đây là cuộc trao đổi giữa em với gia đình: bố mẹ, anh chị, ông bà. Do đó, khi đóng vai thực hiện trao đổi trên lớp học thì một bạn sẽ đóng vai ông, bà, bố, mẹ, hay anh, chị của bạn kia. 
Hoạt động 2: Nhóm: 
* Hướng dẫn tiến hành trao đổi: 
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị. 
- Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên. 
+ Nhân vật của các bài trong SGK. 
+ Nhân vật trong truyện đọc lớp 4. 
- Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn. 
- Gọi HS đọc gợi ý 2. 
- Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi. 
*Ví dụ: về Nguyễn Ngọc Kí. 
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường). 
+ Nghị lực vượt khó. 
+ Sự thành đạt. 
*Vídụ: Về vua tàu thuỷ Nguyễn Thái Bưởi. 
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường). 
+ Nghị lực vượt khó. 
+ Sự thành đạt. 
- Gọi HS đọc gợi ý 3. 
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện. 
c/Từng cặp HS thực hành trao đổi: 
** Trao đổi trong nhóm. 
- GV theo dõi giúp một số cặp HS gặp khó khăn. 
** Trao đổi trước lớp. 
- Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi. 
- Nhận xét chung và cho đánh giá HS 4. Củng cố: 
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở và chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát, báo cáo sĩ số. 
+ HS đọc đề bài. 
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên trong tổ. 
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố , mẹ ông bà, anh , chị, em. . 
+ Trao đổi về một người có ý chí vươn lên. 
+ Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. 
- 1 HS đọc thành tiếng gợi ý SGK
- Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn. 
- Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi. 
 + Nguyễn Hiền, Lê- ô- nac- đô- đa Vin- xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí,
 + Niu- tơn (cậu bé Niu- tơn), Ben (cha đẻ của điện thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), Rô- bin- xơn (Rô- bin- xơn ở đảo hoang),
 Hốc- kinh (Người khuyết tật vĩ đại), 
Trần Nguyên Thái (cô gái đoạt 5 huy chương vàng), Va- len- tin Di- cum (Người mạnh nhất hành tinh)
- Một vài HS phát biểu. 
+ Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí. 
+ Em chọn đề tài trao đổi về Rô- bin- xơn. 
+ Em chọn đề tài về giáo sư Hốc- kinh. 
 - 1 HS đọc thành tiếng. 
+ Ông bị tật, bị liệt hai cách tay từ nhỏ nhưng rất ham học. Cô giáo ngại ông không theo được nên không dám nhận. 
+ Ông cố gắng tập viết bằng chân. Có khi chân co quắp, cứng đờ, không đứng dậy nổi nhưng vẫn kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng. 
+ Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên của trường đại học Tổng hợp và là Nhà Giáo ưu tú. 
+ Từ một cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ quảy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành vua tàu thuỷ. 
+ Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí. 
+ Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là một bậc anh hùng kinh tế. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
+ Là bố em/ là anh em/
+ Em gọi bố/ sưng con. Anh/ xưng em. 
+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện. / Em chủ động nói chuyện với anh khi hai anh em đang trò chuyện trong phòng. 
- HS chọn bạn cùng nhau trao đổi. Thống nhất ý kiến. Từng HS nhận xét và bổ sung cho nhau. 
- Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS khác lắng nghe. 
+ HS trao đổi trước lớp. 
- Nhận xét bình chọn cặp trao đổi hay. 
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2015
Tập đọc 
Tiết 22: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng sau và bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài “ Ông Trạng thả diều”
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Nhận xét và đánh giá từng HS. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Luyện đọc:
+ GV gọi HS đọc nối tiếp. 
+ GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài khó. 
- GV giải nghĩa một số từ khó: 
- GV đọc diễn cảm cả bài . 
*Các câu tục ngữ đọc giọng rõ ràng, nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình. 
*Nhấn giọng ở các từ ngữ: mài sắt, nên kim, lận tròn vành, keo này, bày, chí, nên, bền vững, bền chí, dù ai, mặc ai, sóng cả, rã tay chèo, thất bại, thành công,
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
+ Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào các nhóm?
Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 
+ Cách diễn đạt các câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng?
+ Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về biểu hiện một HS không có ý chí. 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm toàn bài 
+ Đọc mẫu đoạn văn. 
+ Theo dõi, uốn nắn 
4. Củng cố: 
- Liên hệ giáo dục: 
- Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. 
- Chuẩn bị bài “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
- Nhận xét tiết học. 
- HS báo cáo sĩ số . 
+ Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy, có trí nhớ lạ thường. . . . 
+ HS đọc bài học. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ. 
- HS đọc từ khó. 
- Tiếp nối nhau đọc lần 2. 
- HS đọc chú giải. 
- Luyện đọc theo cặp (báo cáo kết quả)
- 1 HS đọc toàn bài. 
+ HS đọc thầm toàn bài và . . . 
+ 1. Có công mài sắt có ngày nên kim. 
 4. Người có chí thì nên
+ 2. Ai ơi đã quyết thì hành
 5. Hãy lo bền chí câu cua. 
+ 3. Thua keo này, bày keo 
 6. Chớ thấy sóng cả mà rã
 7. Thất bại là mẹ
+ Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu)
 - Có công mài sắt có ngày nên kim. 
+ Có vần có nhịp cân đối cụ thể: 
- Ai ơi đã quyết thì hành/
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. !
- Thua keo này/ bày keo khác. 
+ Có hình ảnh. 
*Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim. 
*Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành. 
*Người kiên trì câu cua. 
*Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn. 
+ HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn gia đình, bản thân. 
+ Những biểu hiện của HS không có ý chí: 
*Gặp một bài tập khó là bỏ luôn , không có gắng tìm cách giải . 
* Thích xem phim là đi xem không học bài. 
* Trời rét không muốn chui ra khỏi chăn để đi học. 
* Hơi bị bệnh là muốn nghỉ học ngay. 
* Bị điểm kém là chán học. 
* Gia đình có chuyện không may là ngại không muốn đi học. 
*Thấy trời nắng, muốn ở nhà, nói dối bị nhức đầu để trốn học . 
+ HS đọc toàn bài. 
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. 
+ Bình chọn người đọc hay. 
Nội dung: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. 
Toán
Tiết 53: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
* Bài 1, bài 2
- Phát huy tính sáng tạo trong học toán cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi HS làm lại bài 2. 
 - GV chữa bài, nhận xét và đánh giá HS. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Trong giờ học này các em học cách thực hiện phép nhân với số tận cùng là chữ số 0. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
1. Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0
- GV viết lên bảng phép tính 
1324 x 20=?
- 20 có chữ số tận cùng là mấy?
- 20 bằng 2 nhân mấy?
- Vậy ta có thể viết: 
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
- Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10)
- Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
+ 2648 là tích của các số nào?
- Nhận xét gì về số 2648 và 26480?
- Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2. 
- Hãy đặt tính và thực hiện tính 
1324 x 20. 
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. 
* Phép nhân 230 x 70 
- GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70. 
+ Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10. 
- GV yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của một số nhân với 10. 
- Vậy ta có: 
 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
 - GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10). 
- 161 là tích của các số nào?
- Nhận xét gì về số 161 và 16100?
- Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng?
- Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng?
- Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7. 
- Hãy đặt tính và thực hiện tính 
230 x 70. 
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. 
4. Luyện tập, thực hành: 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
GV yâu cầu HS lên bảng. 
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 2: Tính
4. Củng cố: 
- GV tổng kết giờ học. 
- GV gọi HS nêu lại quy tắc nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. 
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- HS đọc phép tính. 
- Là 0. 
 20 = 2 x 10 = 10 x 2. 
- HS lên bảng tính, HS lớp làm giấy nháp: 
1324 x (2 x 10) 
= (1324 x 2) x 10 
= 2648 x 10
= 26480
- 1324 x 20 = 26480. 
- 2648 là tích của 1324 x 2. 
- 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải. 
- Có một chữ số 0 ở tận cùng. 
- HS nghe giảng. 
- HS lên bảng tính, HS lớp làm giấy nháp: 
- Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 2648 được 26480
- HS đọc phép nhân. 
- HS nêu: 230 = 23 x 10. 
- HS nêu: 70 = 7 x 10. 
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp: 
 (23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7)x (10 x 10)
= 161 x 100 = 16100
- 161 là tích của 23 x 7
- 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải. 
- Có một chữ số 0 ở tận cùng. 
- Có một chữ số 0 ở tận cùng. 
- Có hai chữ số 0 ở tận cùng. 
- HS nghe giảng. 
- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào giấy nháp. 
- HS nêu: Nhân 23 với 7, được 161. Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào VBT. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét, bổ sung.
Luyện từ và câu 
Tiết 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (2, 3) trong SGK.
* HSằnng khiếu biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ. 
Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn Kiểm tra bài cũ. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 + Động từ là gì? Cho ví dụ. 
- Nhận xét và đánh giá HS . 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ luyện tập về từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và biết cách dùng những từ đó. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
Bài 2: Em chọn từ nào trong ngoặc . . . 
+ GV yêu cầu HS làm theo nhóm đôi. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. 
- Kết luận lời giải đúng. 
- GV giảng kĩ cho các em hiểu ý nghĩa thời gian của từng từ qua sự việc trong đoạn văn, đoạn thơ. 
Hoạt động 2: Nhóm: 
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm của bạn. 
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng. 
- Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành. 
- Hỏi HS từng chỗ: Tại sao lại thay “đã bằng đang” (bỏ từ đã, bỏ từ sẽ)?
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
- Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời kể của mình. Chuẩn bị bài Tính từ. 
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát . 
- Từ chỉ hoạt động, trạng thái gọi là động từ. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS trao đổi nhóm đôi. 
+ Báo báo kết quả. 
- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn. 
* Thứ tự từ cần điền: 
a. Đã. 
b. Đã, đang, sắp. 
- HS đọc thành tiếng. 
- HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền. 
- HS đọc và chữa bài. 
+ Đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang. 
- 2 HS đọc lại. 
Đãng trí
 Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng nhiên người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông: 
 - Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài. 
 Giáo sư hỏi: 
 - Nó đọc gì thế? (nó đang đọc gì thế?)
+ Thay “đã bằng đang” vì nhà bác học đang làm việc trong phòng làm việc. 
+ Bỏ từ “đang” vì người phục vụ đi vào phòng rồi mới nói nhỏ với giáo sư. 
+ Bỏ từ “sẽ” vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi. 
+ Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẽn vào thư viện thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì? Ông nghĩ vào thư viện chỉ để đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu cần đọc sách. Nó chỉ cần những đồ đạc quý giá của ông. 
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2015
Đ/C GIANG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2015
Tập làm văn
Tiết 22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III).
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
- Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
Tiết tập làm văn hôm nay sẽ giúp các em biết mở đầu câu chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp. 
 b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp:
- Em biết gì qua bức tranh này?
- Để biết nội du

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 11.doc