Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 24

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng: Hiểu:

 +Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.

 +Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

 +Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

 -Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)

 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 32 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập:
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- GV nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể
-HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài.
a/ GV ghi bảng phép tính, hướng dẫn HS rút gọn và tính ra kết quả.
 + HS làm từng phép tính còn lại. HS lên bảng làm bài.
+ HS nhận xét kết quả trên bảng.
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết số phần huy chương bạc và huy chương đồng ta làm như thế nào ? 
+ Tổng số huy chương cả đoàn thể thao HS tỉnh Đồng Tháp biết chưa ?
+ Coi tổng số huy chương các loại là 
-Suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi HS lên bảng giải bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ HS thực hiện trên bảng.
+ HS nhận xét bài bạn.
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát.
- Thực hành kẻ băng giấy và cắt lấy số phần theo hướng dẫn của GV.
+ Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau và đã cắt lấy 5 phần ta có 
- Phân số : 
Thực hành cắt 3 phần từ băng giấy
- Phân số :
+ Còn lại băng giấy.
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 6. 
+ Quan sát và nêu nhận xét:
- Tử số của phân số là 2 bằng tử số 5 của phân số trừ đi tử số 3 của phân số .
- Mẫu số 6 vẫn được giữ nguyên.
+ Quan sát và lắng nghe.
+ Thử lại bằng phép cộng : + =
- HS tiếp nối phát biểu quy tắc.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS nêu đề bài.
-Lớp làm vào vở.
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
+HS tự làm vào vở. Một HS lên bảng làm bài.
+ Nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Đề bài cho biết: 
-Số huy chương vàng chiếm tổng số huy chương của đoàn.
+ Hỏi số phần huy chương bạc và huy chương đồng? 
- Ta thực hiện phép tính trừ lấy tổng số huy chương các loại trừ đi số phần huy chương vàng 
- Chưa biết cụ thể là bao nhiêu.
+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài.
 + HS nhận xét bài bạn.
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
-Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai là gì? 
-Tìm được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì? 
-Biết tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật, sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai là gì ? khi nói hoặc viết một đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
-Giấy khổ to và bút dạ.
-BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ.
-Mang theo một tấm hình gia đình ( mỗi HS 1 tấm )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1, 2, 3 , 4:
-Gọi 4 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết lên bảng 3 câu in nghiêng: 
-HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu (Gạch chân dưới những câu để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi có trong đoạn văn) 
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
* Hướng dẫn tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi: Ai ? và là gì ? 
+ Gọi HS đặt câu hỏi và tra lời theo nội dung Ai và Là gì ? cho từng câu kể trong đoạn văn (1HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời và nguợc lại )
- HS khác nhận xét bổ sung bạn. 
- GV nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
Bài 4 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu.
- HS lên gạch chân dưới những từ ngữ làm bộ phận trả lời câu hỏi là gì ? trong mỗi câu. 
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ HS so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì ? với các kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào? Ai làm gì ?
+ Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu 
- Bộ phận vị ngữ khác nhau như thế nào ? 
Ghi nhớ :
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì ?
Luyện tập :
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài.
+ HS chữa bài. HS khác bổ sung ý kiến cho bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
+ Chọn tình huống giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách hoặc với một bạn mới đến lớp ( hoặc ) giới thiệu về từng người thân trong gia đình có trong tấm hình mà HS mang theo.
- HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu.
3. Củng cố – dặn dò:
+Câu kể Ai là gì? có những bộ phận nào ?
-Nhận xét tiết học.
-Về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đặt câu.
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-HS lắng nghe.
-4 HS tiếp nối đọc.
- 1 HS đọc lại câu văn.
- HS lắng nghe.
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu.
 Câu 
 Đặc điểm của câu 
1/ Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta .
2 / Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
3/Bạn ấy là một hoạ sĩ đấy.
Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
+ Câu nêu nhận định về bạn ấy.
1 HS đọc. 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi và HS còn lại đọc câu trả lời.
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có 
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe 
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu.
 Ai ? 
 Là gì ?
- Đây 
- Bạn Diệu Chi 
- Bạn ấy 
 là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta 
 là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
là một hoạ sĩ nhỏ đấy
+ Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì ?Ai thế nào? để trả lời.
- Trả lời theo suy nghĩ
+ Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.
+ Kiểu câu Ai làm gì ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì ?
 + Kiểu câu Ai thế nào? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi như thế nào?
 + Kiểu câu Ai là gì ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì ?
- HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tự do đặt câu.
-1 HS đọc thành tiếng.
+HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai là gì? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa.
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai )
 Câu kể ai là gì ?
 Tác dụng 
a/ Thì ra đó là thứ máy cộng trừ mà pa - x can đã đặt hết tình cảm ...chế tạo 
Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những...hiện đại.
b/ Lá là lịch của cây 
Cây lại là lịch của đất 
Trăng lặn rồi trăng mọc 
Là lịch của bầu trời.
Bầu trời.
Mười ngón tay là lịch 
Lịch lại là trang sách.
c/ Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam.
Câu giới thiệu về thứ máy mới 
- Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên 
-Nêu nhận định (chỉ mùa )
- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm)
- Nêu nhận định chỉ 
( ngày đêm )
- Nêu nhận định
 ( đếm ngày tháng )
- Nêu nh định (về giá trị của sầu riêng, bao hàm cả giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của Miền Nam.
+ 1 HS đọc, tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài.
 - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.
* Giới thiệu về bạn mới trong lớp:
-HS nhắc lại.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
 Thứ Tư ngày 25 tháng 02 năm 2009
TẬP ĐỌC: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 
I.Mục tiêu: 
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 -PN: hòn lửa, đêm sập cửa, căng buồm, luồng sáng, sao mờ, trời sáng, xoăn tay, vảy bạc đuôi vàng, léo, huy hoàng, 
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển, phù hợp với nội dung bài thơ.
Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. 
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : thoi, ... 
-Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Tranh ảnh chụp về cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá đang trở về đất liền và đang ra khơi.
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ:
+ HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
- Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1, 2 trao đổi và trả lời.
-Ghi ý chính khổ thơ.
- HS đọc khổ thơ 3 trao đổi và trả lời.
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính của khổ thơ 3.
- HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính của khổ thơ 4.
- HS đọc khổ thơ 5 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính của khổ thơ 5.
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
- Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì ? 
-Ý nghĩa của baiø thơ này nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
3. Củng cố – dặn dò: (Khai thác gián tiếp : Qua bài thơ giúp HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị củ môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người)
-Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Bức tranh chụp về cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá đang trở về đất liền và đang ra khơi.
-HS đọc theo trình tự:
+Khổ 1: Mặt trời . gió khơi 
+Khổ 2 : Hát rằng  đoàn cá ơi 
+Khổ 3 : Ta hát ... đến buổi nào.
+Khổ 4 : Sao mờ... nắng hồng.
+Khổ 5 : câu hát ... dặm phơi.
+Nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
-HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
-2 HS nhắc lại.
-HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Nói lên thời điểm đoàn thuyền trở về đất liền khi trời sáng.
-HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
-Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển.
- 2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về.
+ HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển. 
-2 HS nhắc lại.
-3 HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-Luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Thi đọc từng khổ thơ.
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
+ HS cả lớp về nhà thực hiện.
TOÁN : PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ (TT) 
I. Mục tiêu : Giúp HS: 
-Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
-Biết trừ hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - Cắt sẵn băng giấy bằng bìa và chia thành phần bằng nhau như SGK.
 - Phiếu bài tập.
-Học sinh : Giấy bìa, để thao tác gấp phân số.
 - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ví dụ:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng.
- HS đọc phân số biểu thị phần chỉ số tấn đường cửa hàng có ?
- Phân số chỉ số tấn đường đã bán ?
- Hai phân số này có đặc điểm gì ?
+ Muốn biết số tấn đường cửa hàng còn lại ta làm như thế nào ? 
- GV nêu câu hỏi gợi ý 
- Làm thế nào để trừ hai phân số này?
- Đưa về cùng mẫu số để tính.
- Gọi HS nhắc lại các bước trừ hai phân số khác mẫu số .
+ GV ghi quy tắc lên bảng. Gọi HS nhắc lại.
c)Luyện tập :
Bài 1:
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện.
- HS tự thực hiện các phép tính còn lại.
 -HS khác nhận xét bài bạn
 Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết diện tích trồng cây xanh là bao nhiêu ta làm như thế nào? 
-Lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- HS lên bảng giải bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu bài
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu phân số.
+ Phân số biểu thị chỉ số tấn đường cửa hàng có : tấn đường
+ Phân số chỉ số tấn đường đã bán là : tấn đường.
- Hai phân số có mẫu số khác nhau.
- Thực hiện phép tính trừ - 
- Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa về trừ hai phân số cùng mẫu số 
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc :
+ Qui đồng mẫu số hai phân số .
- Trừ hai tử số giữ nguyên mẫu số đã qui đồng 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS nêu đề bài, Lớp làm vào vở.
 -Hai HS làm bài trên bảng
-HS khác nhận xét bài bạn.
-HS đọc đề bài.
- HS quan sát và làm theo mẫu.
 +HS tự làm vào vở. 
-3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS trả lời và thực hiện vào vở.
- 1 HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
-2 HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẽ đẹp của nó
- Biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng có sẵn
- Học sinh quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày
II/ CHUẨN BỊ 
- Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và nét đều
- Một bảng đồ hoặc bìa cứng có kẻ các ô chữ ( có ô vuông )
- Cắt một số chữ nét thẳng nét tròn nét nghiêng theo tỉ lệ ô chữ trên
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KTBC: Kiểm tra sách vở, màu
3. Bài mới
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
* Treo hai bảng chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều
- Chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều
khác nhau chỗ nào?
- GV kết luận: Chữ nét thanh, nét đậm có nét thì nhỏ nét thì to, có vẽ đẹp thanh thoát
- Chữ nét đều: Tất cả các nét đều bằng nhau, có vẻ đẹp chân phương
- Lấy ví dụ hàng chữ nét đều? 
* Chỉ bảng chữ nét đều 
-> Chiều cao của các chữ bằng nhau nhưng chiều ngang thì ta thấy không bằng nhau
- Tìm các chữ có độ to bằng nhau vào một nhóm:
- Tìm những chữ chỉ có nét thẳng nét ngang, nét xiên? Chữ kết hợp với nét cong?
- Chữ chỉ có nét thẳng, ngang và xiên chỉ cần dùng dụng cụ gì để kẻ?
- Chữ có thêm nét cong cần phải dùng thêm dụng cụ gì?
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Kẻ ô chữ ( khuôn khổ chữ). Treo bảng ô chữ
- Xác định độ daì của nét chữ
- Đánh dấu các điểm chính dùng thước kẻ thành chữ ( nếu là chữ không có nét cong). Đối với nét cong phải xác định tâm rồi dùng compa quay ( mô tả rồi gắn chữ lên ) ( chú ý dấu có bề dày = ½ nét chữ )
Hoạt động 3: Thực hành
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Vẽ màu chữ trước, màu nền sau (màu chữ khác màu nền). Vẽ màu đều và không lem
Họat động 4: Nhận xét đánh giá
- Nhận xét bài làm xếp loại 
5. Dặn dò 
- Quan sát quang cảnh trường học
- Mang đầy đủ dụng cụ học tập
- Cả lớp thực hiện.
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS nêu theo sự cảm nhận của mình.
- To : A, Q, M, O
- Vừa D,H,X,V,K
- Nhỏ: I, i
- Hơi nhỏ: E, P, B, L, S
- HS tìm
Thước
- Thước kết hợp compa
( Xem H4, H5 )
- 1HS đọc. 
- HS thực hành vẽ.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
Thứ Năm ngày 26 tháng 02 năm 2009
THỂ DỤC KIỂM TRA BẬT XA - PHỐI HỢP CHẠY , MANG ,VÁC
TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ”
I. Mục tiêu :
 -Kiểm tra bật xa. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích. 
 -Trò chơi: “Kiệu người ” Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm - phương tiện:
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, thước dây, đệm, bàn ghế phục vụ cho kiểm tra. Kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và khu vực kiểm tra. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh sĩ số
 -GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động.
 +Tập bài thể dục phát triển chung. 
 +Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Kiểm tra bật xa:
 -Đánh giá kết quả kiểm tra dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động 
 * Tập phối hợp chạy, mang, vác: 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, chạy, mang, vác và làm mẫu. 
 -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi.
 -GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. 
 b) Trò chơi: “Kiệu người”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV cho HS thực hiện thử một lần. 
 -GV tổ chức chơi chính thức. Thi giữa các tổ với nhau, nhắc các em khi chơi cần đảm bảo an toàn. 
3 .Phần kết thúc: 
 -Thả lỏng, hít thở sâu. 
 -GV nhận xét phần kiểm tra và đánh giá. 
 -GV hô giải tán 
2 – 3 phút
2 phút 
8 – 12 phút
8 – 10 phút 
4 – 6 phút 
4 – 6 phút
1 – 3 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc.
-Mỗi tổ là một đội, 3HS là một nhóm thực hiện kiệu người di chuyển nhanh trong 5 - 7m.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
-Hiểu được đặc điểm và ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? 
-Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai là gì ? các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. 
-Biết đặt câu đúng mẫu có dạng câu kể Ai là gì ? từ những vị ngữ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn ở phần nhận xét ( mỗi câu 1 dòng ) 
-1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
-Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai là gì ? ở bài 1 ( mỗi câu 1 dòng) 
-4 mảnh bìa màu ( in sẵn hình và viết tên các con vật ở cột A)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
+ Đoạn văn có mấy câu? Đó là nhũng câu nào ?
Bài 2:
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì?
- Câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ? có phải là câu kể ai là gì không ? Vì sao ?
-Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ GV nhận xét, kết luận.
Bài 3 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
-Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. 
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn 
Bài 4 :
+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt câu kể Ai là gì ? Phân tích chủ ngữ và vị ngữ từng câu. 
 -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: ( Bài tập 1b: Khai thác trực tiếp vẽ đẹp của quê hương có tác dụng GDBVMT)
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài. HS lên bảng gắn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc