Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Dương Thị Hà - Trường Tiểu học Thọ Sơn

I.Mục tiêu : GV giúp HS biết được kế hoach hoạt động tuần 27

II.Chuẩn bị : Nội dung hoạt đọng tuần 27

III.Các hoạt động dạy – học

Gv phổ biến nhiệm vụ trọng tâm tuần 27:

- Tập trung luyện đọc , luyện viết các bài đã học để chuẩn bị thi KSĐK lần 3

- Đọc thuộc các số từ 0 đến 100 và luyện làm các bài tập về các số có 2 chữ số

- Chăm sóc tốt công trình măng non .

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ

- Lớp trưởng thường xuyên nhắc nhở các bạn thực hiện tốt nề nếp đội

 

doc 15 trang Người đăng honganh Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Dương Thị Hà - Trường Tiểu học Thọ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì?
+ Hương hoa lan thơm như thế nào?
Hoạt động 2: Luyện nói: Gọi tên các loài hoa trong ảnh (HS khá giỏi)
GV cùng HS nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
2 HS đọc nối tiếp đọan bài "Vẽ ngựa"
Vì sao bà không biết cháu vẽ con gì ?
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, ngan ngát
- Hiểu nghĩa từ: lấp ló, ngan ngát
- HS xác định câu - đọc nối tiếp câu 
- Đọc nối tiếp đoạn ( CN- N)
- Đọc bài trên bảng (CN - ĐT)
.
HS tìm tiếng trong bài có vần ăp: khắp
-Quan sát tranh - đọc từ mẫu 
Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ăm ,ăp
Quan sát trah - đọc câu mẫu 
 Thi nói câu chứa tiếng có vần ăm , ăp
- HS đọc cả bài
- Nụ hoa lan màu trắng ngần.
- Hương hoa lan thơm ngan ngát.
1 HS đọc yêu cầu bài
Từng cặp trao đổi với nhau về tên các loài hoa trong ảnh.
Thi kể đúng tên các loài hoa.
- HS đọc lại bài
 ********************************
Tiết 4: Toán Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số;biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Bài cũ: 
- Nhận xét và ghi điểm.
B, Bài mới:
* HD học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết số
- Chữa bài: GV yêu cầu học sinh đọc lại các số
+ Trong các số đó số nào là số tròn chục? Vì sao em biết?
Bài 2 (a,b)( HS khá giỏi làm cả bài): 
- GV HD Mẫu: Số liền sau của 80 là 81.
GV hướng dẫn: Muốn tìm số liền sau của một số, ta làm như thế nào?
Bài 3( cột a,b) (HSKG làm cả bài): 
- Chấm chữa bài.
Bài 4: Viết (theo mẫu).
HS đọc mẫu - GV hướng dẫn :
- 8 chục còn được gọi là bao nhiêu? ( 80)
- Ta thay chữ " và" bằng dấu cộng ( + )ta được phép tính 87 = 80 + 7. Đây cũng chính là cách phân tích số.
- Chấm chữa bài.
C. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học
2 HS làm bài: >, <, = ?
24 33	6059
6446	7277
 8393	 4555
- HS nêu yêu cầu bài 
- Làm vào b/c
- HS đọc lại các số
- HS nêu yêu cầu: Viết theo mẫu
-HS đọc mẫu
+ Ta đếm thêm 1.
+ Ta cộng thêm 1.
- HS làm bài vào vở nháp. - Chữa bài
- HS nêu yêu cầu: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- Cả lớp làm vào vở - nêu kq nối tiếp .
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài, 3 em lên bảng chữa bài 
- Học sinh nhận xét.
*******************************************************
Tiết 5: Đạo đức Cảm ơn và xin lỗi ( t2)
I- Mục tiêu: HS hiểu:
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
- HS khá giỏi: Biết được ý nghiã của câu Cảm ơn và xin lỗi.
- GDKNS: KN giao tiếp , ứng xử với mọi người .
III- Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HS thảo luận bài tập 5
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm đôi
Gv kết luận
Hoạt động 2: Trò chơi ghép hoa.
- HS thảo luận nhóm hai em để dán cánh hoa phù hợp với nhuỵ hoa. Các tình huống ở cánh hoa phải phù hợp với nhuỵ hoa.
Sau khi hoàn thành gọi học sinh lên đọc các tình huống và nhận xét.
Hoạt động 3: HS làm bài tập 6
- GV giải thích 
. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
+ Khi nào cần nói lời cảm ơn?
+ Khi nào cần nói lời xin lỗi?
- Các nhóm thảo luận
Các nhóm báo cáo kết quả
HS thảo luận nhóm để dán cánh hoa
Học sinh lên đọc các tình huống và nhận xét.
- HS tự làm 
- Học sinh đọc từ đã chọn
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 câu cuối bài
***********************************************************************************************
 Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Tập viết Tô chữ hoa, E, Ê, G
I- Mục tiêu:
- HS tô đúng, đẹp các chữ hoa: E, Ê, G
- Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương, các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường. 
- HS KG: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng.
II- Đồ dùng dạy- học: Chữ mẫu: E, Ê
III- Hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tô chữ hoa: E, Ê, G.
- GV treo chữ mẫu
- Phân tích cấu tạo chữ
- Hướng dẫn quy trình viết.
c, Hướng dẫn viết từ ngữ ứng dụng.
- nhận xét 
d. Hướng dẫn viết vào vở
- GV nhắc tư thế ngồi viết
- Chấm 1 số vở- nhận xét 
. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con: E, Ê, G.
- HS đọc vần và từ: ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.
- HS viết từ vào bảng con.
Sửa lỗi
- HS viết vào vở
Về nhà tập viết chữ hoa e, ê,g
 *********************************************
Tiết2: Chính tả Nhà bà ngoại
I- Mục tiêu:
- HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 -15 phút.
- Điền đúng chữ c hay k, điền vần ăm, ăp vào chỗ trống.
- Làm bài tập 2,3 ( sgk) 
II- Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng sẵn bài lên bảng lớp 
- GV đọc bài viết.
- HD tìm tiếng khó.
- HD chép bài.
- GV đọc bài
- GV theo dõi , nhắc nhở HS tư thế ngồi 
- GV đọc thong thả lại bài 
GV chữa lỗi phổ biến.
GV chấm - Nhận xét.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền vần ăm, ăp
- Chữa bài 
Bài 2: Điền chữ: c/k
Chấm – chữa bài 
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- HS tìm tiếng viết hay sai: ngọc lan, rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng, trắng ngần
- HS viết vào bảng con tiếng khó trên
- HS chép bài vào vở
- HS soát lại. 
- HS chữa lỗi.
- HS làm vào vở, nêu kq: năm nay, chăm học, tắm, sắp xếp, ngăn nắp.
- HS làm vào vở, nêu kq: 
hát đồng ca, chơi kéo co.
 ********************************************
Tiết 3: Toán Bảng các số từ 1 đến 100
I- Mục tiêu:
- Nhận biết số 100 là số liền sau của số 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.- .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về số 100.
- Giới thiệu cách đọc, viết số 100.
- 100 là số liền sau số 99, 100 bằng 99 + 1
Hoạt động 2. Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100.
+ Có bao nhiêu số có một chữ số?
+ Có bao nhiêu số có hai chữ số?
+ Số 100 là số có bao nhiêu chữ số?
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Viết số liền sau
+ Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào?
Bài 2: Viết số còn thiếu
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn BT 2
Bài 3: Trả lời câu hỏi.
C. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
HS theo dõi
- HS đọc các số từ 1 đến 100
- Có 10 số (HS nêu các số đó)
- Có 100 số (Nêu ví dụ)
- Số có 3 chữ số.
- Cả lớp làm b/c, nêu kq: 98; 99; 100.
- Cộng thêm vào số đã cho 1 đơn vị.
- 1 số em lên viết các số còn thiếu (mỗi em viết 1 hàng)
- Đọc lại các số trong bảng.
- Thảo luận nhóm đôi, nêu kq.
a, Các số từ 0 đến 9.
b, Các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90
c, Số 10 d, Số 99. 
đ, 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99.
 ******************************************************
Tiết 4: Thể dục Bài số 27
I.mục tiêu
-Tiếp tục ôn bài thể dục đã học. Yêu cầu hoàn thiện bài. 
-Ôn trò chơi Tâng cầu. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm phương tiện : Trên sân trờng. 1 còi và một số quả cầu trinh.
III.nội dung và phương pháp lên lớp.
NỘI DUNG
Đ L
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
HS chạy một vũng trờn sõn tập
Thành vũng trũn,đi thường.bước Thụi
Khởi động
 II/ CƠ BẢN:
a.ễn bài thể dục
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
 b.ễn Đội hỡnh đội ngủ
 b.Tõng cầu
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
HS luyện tập Tõng cầu cỏ nhõn
Cỏc tổ thi đua tõng cầu để chọn nhất,nhỡ,ba
Thi tõng cầu để chon vụ địch của lớp
 III/ KẾT THÚC:
Đi thường.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp
ễn 2 động tỏc vươn thở và tay của bài thể dục
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn bài TD và tập tõng cầu
8phỳt
 22phỳt
7 phỳt
3-4 lần 
5 phỳt
1-2 lần
10 phỳt
 5 phỳt
Đội hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
************************************************************************************
 Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 
Tiết 1+2: Tập đọc Ai dậy sớm
I-Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ; dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nôi dung bài; Ai dậy sớm mới thấy hết được vẻ đẹp của đất trời.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (sgk) 
- Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. (HS khá giỏi đọc thuộc cả bài).
II- Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Bài cũ: 
- Nhận xét và ghi điểm.
B, Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: 
Giải nghĩa từ: Vừng đông: Mặt trời mới mọc
Đất trời: Mặt đất và bầu trời.
- Luyện đọc câu
-Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn 
- Luyện đọc bài 
Hoạt động 3: Ôn lại vần  ươn,  ương.
a .Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương
b. HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ươn,ương
c. Thi nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương 
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc, tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu
Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài vườn?
Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở trên cánh đồng?
- Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở trên đồi?
- luyện đọc thuộc lòng bài thơ
Hoạt động 2: Luyện nói: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
GV nhận xét.
* Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
2 HS đọc bài "Hoa ngọc lan"
Nhận xét 
- HS luyện đọc 
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: dậy sớm, ra vườn , đất trời , chờ đón 
Hiểu nghĩa từ: Vừng đông: Mặt trời mới mọc
- Đất trời: Mặt đất và bầu trời.
- Xác định câu 
- Luyện đọc câu.(Theo hình thức nối tiếp)
- Luyện đọc đoạn nối tiếp ( CN – N).
-Đọc bài ( CN)
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Vườn 
- HS đọc từ mẫu – Thi tìm 
- HS quan sát tranh - đọc câu mẫu 
- HS nói câu chứa. ươn, ương
- HS đọc bài.
- Chờ đón: Hoa ngát hương.
- Chờ đón: Vừng đông.
- Chờ đón: Cả đất trời.
- Học thuộc lòng bài thơ - thi ĐTL
1 HS đọc yêu cầu bài
HS quan sát tranh ở SGK
HS hỏi- Trả lời theo mẫu:
H- Sáng sớm bạn làm những việc gì?
TL- Tôi tập thể dục, sau đó đánh răng rửa mặt.
HS lần lượt hỏi - đáp
* HS đọc lại bài
 **********************************************
Tiết 3: Toán Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số.
- So sánh các số , thứ tự số.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III- Hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Củng cố:
GV đọc số 
Số liền trước số 64 là số nào?
Nêu cách tìm số liền trước của một số?
Số liền sau số 64 là số nào?
Nêu cách tìm số liền sau của một số?
GV nhận xét- bổ sung
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Viết số: GV đọc lần lượt
Bài 2: Viết số liền trước , liền sau 1 số 
Bài 3: Viết số
a, Từ 50 đến 60
b, Từ 85 đến 100.
Chấm bài 
Bài 4 (HS khá giỏi)
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét 
-HS viết bảng con: 64, 85, 90, 100
 HS trả lời các câu hỏi. 
- Cả lớp viết số vào bảng con.
- HS thảo luận cặp , nêu kq.
- HS viết vào vở và đọc các số vừa viết được.
- HS dùng bút nối các điểm để có 2 hình vuông.
 ********************************************
Tiết 4: Mĩ thuật : Vẽ hoặc nặn cái ô tô
Mục tiêu: Giúp HS
Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật. Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô.
Nặn tạo dáng, hoặc vẽ được cái ô tô theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học
Sưu tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi.
Bài vẽ của học sinh năm trớc.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Giới thiệu bài
2. Quan sát , nhận xét .
- GV giới thiệu một số hình ảnh về các loại ô tô
Nêu các bộ phận của ô tô 
2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ , cách nặn
a, Cách vẽ ô tô
- Vẽ thùng xe
- Vẽ buồng lái
- Vẽ bánh xe
-Vẽ cửa lên xuống, cửa kính
-Vẽ màu theo ý thích
b, Cách nặn ô tô
 - Nặn thùng xe
- Nặn buồng lái
- Nặn bánh xe
- Gắn các bộ phận thành ô tô.
3. Thực hành
- GV cho học sinh vẽ ô tô vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm
4. Nhận xét và đánh giá.
- GV và HS cùng nhận xét một số bài vẽ 
- Yêu cầu HS tìm những ô tô mà mình thích.
* Củng cố dặn dò: Quan sát ô tô.
- HS quan sát để nhận ra các bộ phận của chúng.
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- HS thực hành vẽ ô tô.
Trưng bày sản phẩm 
 ******************************************************************** 
	 Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 + 2: Tập đọc Mưu chú Sẻ 
I-Mục tiêu:
HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. Trả lời câu hỏi 1,2 (sgk)
GDKNS: KN xác định giá trị bản thân , tự tin , kiên định ; KN ra quyết định , giải quyết vấn đề ; Kn phản hồi , lắng nghe tích cực 
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ
III- Hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 
Gv nhận xét
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: tranh 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc.
a. GV đọc mẫu.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
luyện đọc từ khó 
Giải nghĩa từ: hoảng lắm, nén sợ
- Luyện đọc câu.( Theo hình thức nối tiếp)
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc bài
Hoạt động 3: Ôn lại vần uôn, uông.
a.Tìm tiếng trong bài có vần uôn: muộn
b. HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông
c. Thi nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông 
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc, tìm hiểu bài
- Buổi sớm điều gì đã xảy ra?
- Khi Sẻ bị Mèo chộp Sẻ đã nói gì với Mèo?
- Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?
- GV gọi HS đọc câu hỏi 3: Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài.
* Củng cố - dặn dò:
Nhờ đâu mà sẻ thoát nạn ?
? Em cần học tập ở sè đức tính gì ?
Nhận xét giờ học.
2 HS đọc bài "Ai dậy sớm"
HS lắng nghe 
HS tìm tiếng khó - đọc tiếng , đọc từ 
 hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
- Hiểu nghĩa từ: hoảng lắm, nén sợ
Xác định câu 
Luyện đọc nối tiếp câu
-Đọc nối tiếp đoạn (CN- N)
Luyện đọc bài (CN- ĐT) 
- HS thi tìm: muộn 
- Quan sát tranh - đọc từ mẫu 
Thi tìm tiếng ngoài bài 
- Quan sát tranh - đọc câu mẫu 
- HS nói câu chứa. uôn, uông.
- HS luyện đọc bài.
- Con mèo chộp được chú sẻ.
- Sẻ nói: tại sao trước khi ăn sáng anh không rửa mặt.
- Sẻ vụt bay đi.
- HS thi xếp nhanh các thẻ.HS dưới lớp xếp vào bảng con.
- HS luyện đọc cả bài
- Nhờ sự thông minh , nhanh nhẹn của sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn . 
- Bình tĩnh , tự tin giải quyết vấn đề 
 **************************************
Tiết 3: Toán: Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Biết, đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép cộng .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
B. Bài mới.
Bài 1: Viết các số.
a, Từ 15 đến 25
b, Từ 69 đến 79.
Bài 2: Đọc số.
- GV viết số35; 41; 64; 85; 69; 70.
 lên bảng.
Bài 3(b, c) (HS khá giỏi làm cả bài): >; <; =?
Bài 4: Có 10 cây cam
 8 cây chanh
 Tất cả: ... cây?
Chấm bài 
Bài 5 (HS khá giỏi) Viết số lớn nhất có 2 c số.
C. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Đọc các số từ 10 đến 20.
- HS viết vào vở nháp- 2 em viết vào phiếu - đính phiếu – nhận xét .
- HS đọc các số vừa viết được.
- HS đọc các số đó 
- HS làm vào vở- 3 nhốm chữa bài 
a, 72 65 c, 15 > 10 + 4
 85 > 81 42 < 76 16 = 10 + 6
 45 66 18 = 15 + 3
- HS làm vào vở
 ĐS: 18 cây
- HS viết bảng con: 99
 ********************************************
Tiết 4: Tự nhiên- Xã hội Con mèo
I- Mục tiêu: 
- HS nêu được ích lợi của việc nuôi mèo.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. 
II-Đồ dùng dạy – học: ảnh con mèo
III- Hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Quan sát hình con mèo
- GV treo tranh con mèo.
- Con mèo có bộ lông như thế nào? Mèo thường có những màu lông nào?
- Toàn thân mèo có gì bao phủ?. Khi vuốt em cảm thấy thế nào?
- Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo?
- Đầu mèo có những giác quan nào? Dùng để làm gì?
- Mèo di chuyển bằng gì? Chân mèo có đặc điểm gì?
Hoạt động 2: Thảo luận
- Người ta nuôi mèo để làm gì?
- Nhắc lại một số đặc điểm để giúp mèo săn mồi?
- Tại sao không nên trêu chọc mèo?
- Em cho mèo ăn và chăm sóc mèo nh thế nào?
Tổng kết: Nêu ích lợi của việc nuôi mèo?
*. Củng cố dặn dò: GVnhận xét giờ học
- HS Quan sát hình con mèo
- Trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét.
- Con mèo có bộ lông mềm mại .Nó có nhiều màu lông : con thì đen , con thì nâu , con thì vàng 
- Toàn thân nó bao phủ bởi một lớp lông mềm mại . Khi vuốt lông mèo em thấy rất dễ chịu 
-Mèo có đầu , mình , 4 chân và đuôi
- Trên đầu mèo có : Mắt , 2 tai , mũi , miệng .Mắt để nhìn , 2 tai để nghe 
- Mèo đi chuyển bằng chân , chân mèo có vuốt sắc nhọ , có 1 lớp như đệm dưới lòng bàn chân đi rất êm không gây tiếng động 
HS thảo luận cặp TLCH
- HS tự nêu ích lợi của việc nuôi mèo
******************************************************************
	 Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Chính tả Câu đố
I- Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong.16 chữ trong khoảng 8- 10 phút.
- Điền đúng chữ ch, tr, v, d, hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập (2) a hoặc b.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ 
Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2,Các hoạt đọng 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép
- GV đọc bài
- Luyện viết tiếng , từ khó 
- GV nhận xét 
- Viết bài 
Soát lỗi 
+ GV đọc bài
GV chữa lỗi phổ biến.
GV chấm - Nhận xét.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền chữ a, ch/tr.
 b, v/d/gi
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học
- 2 HS đọc lại câu đố 
- Cả lớp giải câu đố ( con ong)
- HS theo dõi 
- HS tìm tiếng viết hay sai: chăm chỉ, suốt ngày, vườn cây.
- HS viết vào bảng con tiếng khó.
HS sửa sai 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở chép bài vào vở
- HS soát lại. 
- HS làm bài tập, nêu kq: thi chạy, tranh bóng.
- vỏ trứng, giỏ cá, cặp da.
 **************************************
Tiết 2: Kể chuyện Trí khôn
I- mục tiêu:
1, HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
- GDKNS: KN xác định giá trị bản thân , tự tin , tự trọng ;; KN ra quyết định : KN tư duy sáng tạo . KN phản hồi lắng nghe tích cực .
II - đồ dùng dạy -học:- Tranh minh hoạ
III- Hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện.
Kể lần 1
Kể lần 2 kết hợp tranh.
3, Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
Bức tranh 1:
- GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Hổ nhìn thấy gì?
- Thấy cảnh ấy, Hổ đã làm gì?
* GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh
Tương tự với bức tranh khác.
Bức tranh 2:
- Hổ và trâu đang làm gì?
- Hổ và trâu nói gì với nhau?
Bức tranh 3:
- Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì?
- Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn như thế nào?
Bức tranh 4:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
Câu chuyện kết thúc như thế nào?
4, Hướng dẫn kể phân vai
Tổ chức các nhóm thi kể chuyện
Lần 1 GV đóng vai ngời dẫn chuyện
Lần sau giao cho HS.
5, Giúp HS hiểu ý nghĩa chuyện.
- Câu chuyện này cho em biết điều gì?
* Củng cố - dặn dò:
+ Em thích nhân vật nào trong chuyện?
+ Về tập kể lại cho ngời khác nghe.
- HS lắng nghe.
- HS kể từng đoạn theo tranh.
- HS kể phân vai
*.Hổ to xác nhưng ngốc nghếch, không biết trí khôn là gì. Con người tuy nhỏ nhng có trí khôn
Chính trí khôn giúp con ngời làm chủ đợc cuộc sống và làm chủ muôn loài.
 ********************************************
Tiết 3: Thủ công Xé dán hình tròn
I.Mục tiêu:
- HS biết cách xé, dán hình tròn.
- Xé, dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răg cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. 
- HS khéo tay xé dán được hình tròn. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng
- Có thể xé được thêm hình tròn có kích thước khác.
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy màu, vở thủ công
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : Giỏo viờn kiểm tra đồ dựng của học sinh và nhận xột
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn thực hành: 
+ Giỏo viờn yờu cầu học sinh chọn giấy màu cho hỡnh trũn tuỳ thớch của mỗi em.
+ Cho học sinh xộ hỡnh trũn 
+ Giỏo viờn đến từng bàn để quan sỏt và hướng dẫn cho cỏc em, quan tõm đến cỏc đối tượng yếu.
+ Khi học sinh xộ xong hỡnh trũn , giỏo viờn cho học sinh xếp hỡnh vào vở cho cõn đối
3. Dỏn sản phẩm:
- Cho học sinh dỏn hỡnh trũn vào vở
- Đỏnh giỏ sản phẩm
4. Nhận xột tiết học: 
Dặn dũ: Chuẩn bị giấy màu-giấy nhỏp tiết sau xộ dỏn hỡnh quả cam
- Học sinh để cỏc đồ dựng thủ cụng lờn bàn. 
- Học sinh thực hiện cỏc thao tỏc như đó hướng dẫn
- Học sinh xếp hỡnh
- Học sinh dỏn
 *****************************************
Tiết 4: Âm nhạc Học hát bài: Hoà bình cho bé ( tiết2)
I.mục tiêu:
HS hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. đồ dùng dạy học: Nhạc cụ, một số động tác phụ hoạ.
III. các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát.
Gv cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Gv cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ
- GV hớng dẫn hs tập vận động phụ hoạ bài hát.
- Gv cho HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng
Nhận xét: 
Hoạt động 3: Giới thiệu cách đánh nhịp
- Làm mẫu đánh nhịp 2/4
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: 
 Nhận xét tiết học
Cả lớp cùng hát 2-3 lợt
- Các nhóm luân phiên nhau hát 2-3 lợt
- Các nhóm hát nối tiếp từng câu hát.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- HS thực hiện theo các yêu cầu.
- HS làm theo
- Cả lớp hát: nửa lớp hát; nửa lớp đánh nhịp bằng tay rồi đổi phiên nhau.
- Cả lớp hát lại bài 1 lần.
 **********************************************
Tiết 5: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy được các ưu điểm của tuần qua và một số gương điển hình về học tập ; biết được một số tồn tại cần khắc phục trong tuần tới. 
II. Các hoạt động :
I. Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua:
- Đi học chuyên cần và đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ. Các HS có nhiều tiến bộ : Quỳnh , ánh 
- Nhiều em d

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc