Giáo án lớp 1 - Tuần 13 + 14

I- Mục tiêu:

 - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể : Chia phần.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: - Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng

 - Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia quà

HS: -SGK, vở tập viết, bảng con.

III- Hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng honganh Lượt xem 1184Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 13 + 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em có hay làm theo lời bố mẹ khuyên không?
- Khi em làm theo những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ em thường nói gì?
- Đứa con biết vâng lời cha mẹ thì được gọi là đứa con gì? 
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn luyện viết vào vở tập viết theo từng dòng.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học dặn hs về học lại bài. Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đông thanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng mới trong câu. Đọc (cá nhân- đồng thanh)
HS mở sgk. Đọc cá nhân, đồng thanh
Đọc tên bài luyện nói.
Quan sát tranh và trả lời
Đứa con ngoan.
Viết vở tập viết
HS đọc lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán (Tiết 51)
Luyện tập
I- Mục tiêu:
	Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ..
III- Các hoạt động dạy học:
1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. 
2.Kiểm tra bài cũ :
7 7 
0 7 
- Gọi 3 lên bảng : 
 7 –5 = 7 - 5 - 2 = 
 7 –2 = 7 - 3 - 2 = 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 7.
- Gọi HS đọc bảng cộng trừ phạm vi 7 
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài .
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Tính ( cột dọc )
- GV chú ý hướng dẫn HS viết thẳng cột. 
Bài 2( cột 1,2): Tính nhẩm
- Cho học sinh nêu cách làm bài .
-.Cho học sinh nhận xét các cột tính để nhận ra quan hệ cộng trừ và tính giao hoán trong phép cộng. 
- Sửa bài trên bảng lớp. 
Bài 3 ( cột 1,3 ) : Điền dấu số còn thiếu vào chỗ chấm.
- Cho HS dựa trên cơ sở bảng + - để điền số đúng vào ô trống.
- Cho học sinh sửa bài chung
Bài 4 ( cột 1,2 ) : Điền dấu ; = vào chỗ trống. 
- Hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước. 
- Bước 1 : Tính kết quả của phép tính trước 
- Bước 2 : So sánh kết quả vừa tìm với số đã cho rồi điền dấu = thích hợp 
- cá nhân đọc 
- Học sinh lặp lại đầu bài. 
HS mở sgk.
- HS nêu yêu cầu và cách làm bài. 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài . 
6 + 1 = 5 + 2 =
1 + 6 = 2 + 5 =
7 – 1 = 7 – 2 =
7 – 6 = 7 – 5 =
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. 
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ phạm vi 7 .
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. 
- Dặn học sinh về ôn lại bài, học thuộc các công thức .
- Chuẩn bị bài hôm sau.
___________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Tiếng việt
Học vần: ung, ưng
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu, từ và các câu ứng dụng.
	- Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: bông súng, sừng hươu
 - Tranh câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Rừng, thung lũng, suối đèo.
HS: - SGK, vở tập viết.
III- Hoạt động dạy học 
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con: 
- Đọc bài ứng dụng: 
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: ung, ưng.
a. Dạy vần: ung
- Nhận diện vần : Vần ung được tạo bởi: u và ng.
- GV đọc mẫu
- So sánh ung và ong?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : súng, bông súng
- Đọc lại sơ đồ:
 ung
 súng
 bông súng
b. Dạy vần âng: ( Qui trình tương tự)
 ưng 
 sừng
 sừng hươu
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :
4. Củng cố, dặn dò.
- rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu .
- Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ung
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
 Phân tích và ghép bìa cài: súng
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ (cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược(cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: ung, öng, boâng suùng, 
söøng höôu
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng”. 
Chỉnh sửa phát âm.
c. Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyeän noùi:
- Trong röøng thöôøng coù nhöõng gì?
- Em thích nhaát gì ôû röøng?
- Em coù bieát thung luõng, suoái, ñeøo ôû ñaâu khoâng?
- Em chæ xem trong tranh ñaâu laø thung luõng, suoái ,ñeøo?
- Coù ai trong lôùp ñaõ ñöôïc vaøo röøng?
4. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Tìm tiếng mới ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài hôm sau.
Ñoïc (caù nhaân – ñoàng thanh)
Nhaän xeùt tranh. Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng.
Giaûi caâu ñoá: (oâng maët trôøi, saám, haït möa.Ñoïc (cá nhân–đồng thanh)
HS môû saùch. Ñoïc caù nhaân – đồng thanh
Vieát vôû taäp vieát
Quan saùt tranh vaø traû lôøi
Đọc lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
____________________________________________
TOÁN (Tiết 52)
Bài 52: Phép cộng trong phạm vi 8
I- Mục tiêu:
	Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II- Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 .
 - Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. 
III- Các hoạt động đạy học:
1. Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 7.
+ Sửa bài tập 4 : 3 học sinh lên bảng sửa bài .
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 8
- Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán
- 7 hình vuông cộng 1 hình vuông bằng mấy hình vuông ?
 7 + 1 = ? -Giáo viên ghi bảng .
- Cho học sinh viết số 8 vào chỗ chấm 
- GV hỏi : 7 + 1 = 8 vậy 1 + 7 = mấy ?
- Giáo viên ghi bảng : 1 + 7 = 8 .
- Cho học sinh nhận xét 2 phép tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng:
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
5 + 3 = 8
3 + 5 = 8
- Tiến hành các bước như trên. 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức cộng .
- Gọi vài em đọc lại bảng cộng. 
- Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để học thuộc tại lớp. 
- Giáo viên hỏi miệng : 
7 + 1 = ? ; 6 + 2 = ? 5 + 3 = ?
4 + ? = 8 ; 3 + ? = 8 ; 2 + ? = 8
Hoạt động 3 : Thực hành 
 Bài 1 : Tính (cột dọc )
- Cho học sinh nêu cách làm – Chú ý viết số thẳng cột .
Bài 2( cột 1,3,4 ) : Tính nhẩm – Nêu yêu cầu của bài tập .
 - HS lần lượt làm bài.
- Củng cố tính giao hoán qua các phép tính. 
Bài 3(dòng 1) : Tính nhẩm 
- Hướng dẫn cách làm bài 
- Giáo viên sửa bài trên bảng lớp 
Bài 4( a ) : Viết phép tính thích hợp 
- Cho HS quan sát tranh nêu bài toán. 
- Động viên học sinh đặt nhiều bài toán khác nhau. Sửa lời văn cho nói cho tròn câu.
- Có 7 hình vuông. Thêm 1 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông?
7 hình vuông cộng 1 hình vuông bằng 8 hình vuông 
 7 + 1 = 8 Học sinh đọc lại 
 1 + 7 = 8 
- Học sinh lần lượt đọc lại : 1 + 7 = 8 
- cá nhân đọc 
- Học sinh đọc đt nhiều lần 
- Học sinh xung phong đọc thuộc 
- Học sinh trả lời nhanh 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng con ( 2 phép tính / dãy bài )
- Học sinh tự làm bài vào sgk toán.
- Học sinh nêu cách làm : Lấy 2 số đầu cộng lại được bao nhiêu, ta cộng tiếp số còn lại. 
a) Có 5 bạn , thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả mấy bạn ? 
5 + 3 = 8
4. Củng cố, dặn dò : 
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 8 ( cá nhân )
- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tích cực 
- Dặn học sinh về học thuộc công thức phạm vi 8 .
- Chuẩn bị trước bài hôm sau.
_________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 11năm 2010
ÂM NHẠC (tiết 13)
Học hát bài : Sắp đến Tết rồi
I. Mục tiêu :
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
Hát chuẩn xác bài Sắp đến tết rồi
Nhạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho cả lớp hát lại bài hát Đàn gà con. GV bắt giọng hoặc đệm đàn
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy bài hát Sắp đến Tết rồi
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
( Nhạc sĩ Hồng Vân là tác giả của nhiều ca khúc viết cho tuổi thơ như: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở ông đã được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật)
- Cho HS nghe băng hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát ( Bài hát chia làm 4 câu hát)
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS lấy hơi giữa mỗi câu hát
- Cuối bài hát, GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu đã quy định ( xem SGK)
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát
- Sửa cho HS 
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo theo phách và tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu
 Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui
 x x xx x x xx
 Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui
 x x x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết thúc tiết học
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát
- Nhận xét chung Dặn HS về ôn bài hát vừa tập
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. 
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, trịn tiếng
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhĩm
+ Hát cá nhân
- HS xem GV thực hiện mẫu
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS trả lời
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn hs về học thuộc bài hát
__________________________________________
TẬP VIẾT
Tuần 11: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây,.
I- Mục tiêu:
	Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to. 
 - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
III- Hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con).
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- GV ghi từ cần luyện viết.
Bài 11: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. 
Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
Hướng dẫn viết lần lượt từng từ, vừa viết, vừa hướng dẩn quy trình. Lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, nét nối giữa các con chữ:
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. 
- GV quan sát, chỉnh sửa chữ viết hs 
Hoạt động 3: Thực hành 
- Đọc lại bài cần viết?
- Cho xem vở mẫu.
- Hướng dẫn hs viết vở theo từng dòng.
GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết
- Thu vở chấm, chữa, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- HS đọc lại nội dung bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dăn hs về luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau
HS quan sát. Đọc lại
4 HS đọc cá nhân, đồng thanh.
HS quan sát chữ viết mẫu
Phân tích, đánh vần, đọc tiếng, từ.
HS quan sát và viết bảng con từng từ ngữ.
Nhận xét, chỉnh sửa.
Hs đọc từ cần viết ở vở tập viết
Viết bài vào vở.
Nhận xét vở của bạn
Chỉnh sửa chữ viết xấu, sai . . .
Cá nhân đọc lại bài.
TẬP VIẾT
Tuần 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung.
I- Mục tiêu:
	Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III- Hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : Oån định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
 3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng. - Ghi đề bài
Bài 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng
Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết
bảng con.
- GV đưa chữ mẫu 
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
-Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
Hoạt động 3: Thực hành 
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở theo từng dòng.
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố , dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà. 
HS quan sát, đọc nội dung bài viết
Cá nhân đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con:
con ong, cây thông vầng trăng, cây sung , . . .
2 HS đọc nội dung bài viết
HS quan sát
HS viết vở
2 HS nhắc lại nội dung bài viết
TUẦN 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tiếng việt
Học vần : eng, iêng
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng, từ và các câu ứng dụng.
	- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
II- Đồ dùng dạy học: 
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi xẻng, trống, chiêng
 - Tranh câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Ao, hồ, giếng.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ đồ dùng. 
III- Hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bảng và viết bảng con 
- Đọc bài ứng dụng: 
Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy vần: eng, iêng.
a. Dạy vần: eng.
- Nhận diện vần : Vần eng được tạo bởi: e và ng.
- GV đọc mẫu.
- So sánh eng và ong?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : xẻng, lưỡi xẻng
- Đọc lại sơ đồ:
 eng
 xẻng
 lưỡi xẻng
b. Dạy vần iêng: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 cái xẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :
4.Củng cố, dặn dò.
- cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.
- Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
1-2 hs so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: eng
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: xẻng
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ 
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( CN - đồng thanh).
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: eng, iêng, lưỡi xẻng,
 trống, chiêng.
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “ Dù ai nói ngả nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
Chỉnh sửa phát âm. 
c. Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói.
- Trong tranh vẽ gì? Chỉ đâu là giếng?
- Những tranh này đều nói về cái gì?
- Nơi em ở có ao, hồ, giếng không?
- Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau?
- Làm gì để giữ vệ sinh cho nước ăn?. . . 
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
4. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học, dặn hs về học lại bài. Tìm thêm tiếng mới. Xem trước bài hôm sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng mới. Phân tích, đánh vần. Đọc (cá nhân–đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân đồng thanh
Quan sát tranh và trả lời
Về nước
Giống : đều có nước
Khác: về kích thước, về địa điểm, về những thứ cây, con sống ở đấy, về độ trong và độ đục, về vệ sinh và mất vệ sinh.
Viết vở tập viết
HS đọc lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán (Tiết 53)
Phép trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 .
- Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. 
III- Các hoạt động đạy học:
1. ổn định lớp: 
2. Bài cũ: Gọi 1 số HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8; 2-4 HS lên bảng làm BT 1, 3. Lớp làm bảng con. Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
1. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
HD HS quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành bài toán và nêu phép tính tương ứng
2. Hướng dẫn học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
3. Thực hành:
a. Bài 1: GV HD HS làm bài
b. Bài 2: HD HS làm thẳng cột
c. Bài 3: GV HD
d. Bài 4: GV gợi ý để HS nêu bài toán ứng với phép tính trừ rồi cho HS viết phép tính phù hợp với bài toán
3. Trò chơi: 
HS nào làm xong trước và đúng sẽ được thưởng.
HS quan sát tranh, nêu bài toán, điền ngay kết quả các phép trừ.
HS đọc cá nhân, đồng thanh nhiều lần để học thuộc công thức.
HS mở sgk
HS nêu yêu cầu của bài toán rồi làm bài và chữa bài.
HS nêu cách làm rồi làm bài
HS nhận xét về kết quả làm bài ở từng cột.
HS quan sát từng hình vẽ, rồi viết phép tính thích hợp vào dòng các ô vuông dưới hình vẽ đó. HS có thể nêu các phép tính khác nhau.
HS thi đua dùng những tấm bìa có ghi số và dấu +, -, = để lập thành phép tính đúng.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	- Cá nhân nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 8
	- Về ôn bài, chuẩn bị: Luyện tập
______________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
Học vần : uông ương
I. Mục tiêu :
- Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: quả chuông, con đường.
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng .
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ đồ dùng.
III.Hoạt động dạy học: 
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : 
- Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy vần uông, ương.
a. Dạy vần: uông
- Nhận diện vần:Vần uông được tạo bởi: uô và ng.
- GV đọc mẫu
- So sánh uông và ung?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuông, quả chuông
- Đọc lại sơ đồ:
 uông
 chuông
 quả chuông
b. Dạy vần ương: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ ứng dụng: 
 Rau muống nhà trường
 Luống cày nương rẫy
Hoạt động 3: Luyện viết
Hướng dẫn viết bảng con :
GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
4. Củng cố, dặn dò.
cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
1-2 hs so sánh
Phân tích và ghép bìa cài:uông.
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: chuông
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( CN - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc 
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng “Nắng đã lên. Lúa trên nương đã chín. Trai gái bản mường cùng vui vào hội ”
Chỉnh sửa phát âm.
c. Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói 
Hướng dẫn hs nhìn tranh và gợi ý hs nói theo chủ đề Đồng ruộng.
Hoat động 3: Luyện viết
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài sau : ang anh.
Đọc cá nhân, đồng thanh
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng mới. Đọc cá nhân, đồng thanh
HS mở sách, đọc cá nhân, đồng thanh
Quan sát tranh, thảo luận và trả lời
Viết vở tập viết
Đọc lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
__________________________________________________
Mĩ thuật (Tiết 14)
Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông
- Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: khăn vuông có trang trí, khăn mùi xoa. Bài vẽ mẫu
	Một số bài vẽ của HS lớp trước
HS: vở vẽ, bút chì, màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiềm tra dụng cụ học tập của HS
Nhận xét bài vẽ cá
GV nêu ưu, khuyết điểm của bài trước để HS rút kinh nghiệm, vẽ bài này đẹp hơn
HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
HS lắng nghe để rút kinh nghiêm, sửa chữa
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Quan sát các đồ vật có trang trí
Hướng dẫn hs quan sát 
GV giới thiệu một số hình vuông có trang trí và hình vuông chưa trang trí và hỏi :
Đây là hình gì?
Hình nào đẹp hơn? 
Trang trí vào hình có tác dụng gì?
=> Vậy trang trí làm mọi vật thêm đẹp
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
HS quan sát vật mẫu.
Trong cuộc sống của chúng ta, vật nào có dạng hình vuông?
Cho HS xem một số vật có dạng hình vuơng như: khăn vuông, khăn mùi xoa, khăn trải bàn 
Cho HS quan sát bài vẽ của lớp trước
HD HS vẽ màu vào hình ở sgk
Chọn màu theo ý thích
Vẽ màu lá ở 4 góc
Vẽ màu vào hình thoi, màu khác ở hình tròn
Chú ý: vẽ ở xung quanh trước. Vẽ sao cho khơng lem ra ngồi hình
HS thực hành vẽ, GV quan sát uốn nắn một số em yếu
HS quan sát và trả lời câu hỏi
HS nêu các đồ vật có dạng hình vuông
HS thực hành vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông ở vở tập vẽ 1.
HS vẽ màu vào hình
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. Dặn dò. 
GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp. 
Bình chọn bài vẽ đẹp. Tuyên dương
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
HS trình bày sản phẩm trước lớp
Trưng bày sản phẩm.
HS nhận xét bài vẽ đẹp
HS lắng nghe
__________________________________
Toán ( Tiết 54)
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Thực hiện phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II- Đồ dùng dạy học: Vở Bài tập toán – Bộ thực hành toán. 
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an khoi 1 tuan 1314.doc