Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 26

I/ Mục tiêu.

- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhát, nấu cơm, rám nắng.

- Ôn các vần an, at; Tìm được các tiếng có vần an, at.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương.

- Hiểu được tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn.

- Trả lời được các câu hỏi (SGK).

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh:

 

doc 23 trang Người đăng phuquy Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
c. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính của bài?
- 2HS
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Tập viết
Tô chữ hoa: C, D, Đ
I/ Mục tiêu.
- HS biết tô các chữ hoa: C, D, Đ.
- Viết đúng các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ- chữ viết thường cỡ vừa, đúng kiểu ; đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giửa các con chữ theo mẫu chữ trong VTV1, tập hai.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Chữ mẫu.
 - Học sinh: Bảng con, VTV.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD tô chữ hoa.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
- HDHS quan sát và nhận xét.
- GV nêu quy tắc viết và tô chữ.
c) HD viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- GV giới thiệu vần và từ.
- HD quan sát nhận xét.
- HD cách viết.
d) HDHS tô vở tập viết.
- GVHD.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con từng chữ.
- HS đọc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- Viết bảng con
- Viết tô tập viết.
chính tả
Bàn tay mẹ
I/ Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn “Hằng ngàytã lót đầy”; 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút..
- Điền đúng vần an, at, chữ g hoặc kghvào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2,3 SGK.
II/ Đồ dùng:
 III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1) Mở bài
2) Bài mới
a) Giới thiệu
b) HDHS tập chép.
- GV viết đoạn văn cần chép lên bảng.
- GV chỉ bảng tiếng khó.
- HD viết vở.
- HD cách soát lỗi.
- GV thu chấm, nhận xét.
c) HD làm bài tập chính tả.
* Bài tập 1: Điền vần an hoặc at.
- GVHD.
* Bài tập 2: Điền g hoặc gh.
3) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
-2 em nhìn bảng đọc.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 em lên bảng.
- Lớp làm vở.
- HS làm vở, 1 em lên bảng.
Toán
Các số có hai chữ số (tiếp)
I/ Mục tiêu.
Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán.
 - Học sinh: Bộ đồ dùng dạy toán.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: 
 a) giới thiệu các số từ 50 đến 60.
- GV yêu cầu HS lấy 5 bó que tính rồi lấy thêm 1 que tính nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV ghi bảng.
- Tương tự giới thiệu các số từ 51 đén 59.
- HDHS làm bài tập 1.
 b) Giới thiệu các số từ 61 đến 69.
- Tương tự như giới thiệu các số từ 51 đến 59.
- HDHS làm bài tập 2,3. 
c) HD làm bài tập 4:
GV nêu yêu cầu và HD.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
HS lấy que tính và nêu 51.
HS nhắc lại.
- HS đọc lại
- HS làm và đọc lại.
- HS đọc lại.
- HS làm và đọc lại.
- 1 em lên làm bảng, lớp làm vào vở.
Lớp 3
Thể dục
nhảy dây-trò chơi “ hoàng anh-hoàng yến” 
I, Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS đi theo vòng tròn và hít thở sâu giơ tay từ thấp lên cao ngang vai rồi giang ngang, đưa tay ngược chiều trở lại.
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
+ GV chia nhóm để tập luyện, chú ý tăng dần tốc độ nhảy .
- Làm quen trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”.
 + GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi 
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét 
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV.
 - HS triển khai đội hình đồng diễn TD, đeo hoa ở ngón tay giữa hoặc cầm cờ nhỏ để ôn TD.
 - HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.
 - HS tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh.
 - HS đi chậm, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài. 
Toán
Làm quen với thống kê số liệu 
I.Mục tiêu:
-Học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lý số liệu ở mức đơn giản và lập dãy số liệu
II.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ, tranh SGK
-HS:Vở,SGK,bảng con,nháp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài-Ghi bài 
b,Làm quen với dãy số liệu.
-Cho HS quan sát tranh SGK
+Bức tranh này nói về điều gì?
+Kết luận:Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.
*Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy(Như SGK)
c,Thực hành:
+Bài 1:Cho HS làm bài và chữa bài.
+Bài 2:
-Cho HS làm bài tập 3:
-Cho HS làm bài 4:
(Củng cố về dãy số liệu và thứ tự số của dãy số liệu )
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
-HS quan sát tranh
-HS thảo luận nhóm
-1 HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn
-1 HS ghi lại số đo(như SGK)
-1 HS đọc bài toán.
-1 HS hỏi 1 HS đáp theo nhóm
 Hỏi đáp trước lớp
-Nhận xét-Chữa bài:
-(Tương tự)
-HS quan sát tranh vẽ
-(tương tự)
Chính tả (nghe – viết) 
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 -4 tờ phiếu viết ND bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết.
a. Hướng dẫn chuẩnbị:
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả 
- 2HS đọc lại
* Đoạn viết có mấy câu ?
- HS nêu
+ Những chữ cái đầu viết như thế nào?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: Nuôi tằm, dệt vải, Chử Đồng Tử, hiển linh.
- HS nghe, luyện viết vào bảng con.
b. GV đọc đoạn viết 
- HS viết vào vở
GV theo dõi, uấn nắn cho HS
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập 2a
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm - làm nháp
- GV dán bảng 3 tờ phiếu
- 3 -> 4 HS lên bảng thi làm bài đọc kết quả.
a. hoa giấy - giản di - giống hệt - rực rỡ 
Hoa giấy - rải kín - làn gió
- GV nhận xét.
3. Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường
I. mục tiêu
- HS biết cách làm lọ hoa gắn tường
- Làm được lọ hoắcgns tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối
II. chuẩn bị
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công tranh quy trình
III. hoạt động dạy-học chủ yếu
hoạt động của gv
hoạt động của HS
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy
-GV tổ chức cho HS làn theo nhóm hoặc cá nhân
-GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm
-GV đánh giá kết quả học tập của HS
3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp 
-HS nêu:
+Bước1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều
+ Bước2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp màu làm thân lọ hoa
+ Bước3: Làm thành lọ hoa 
- thực hành
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Lớp 1 
Thể dục
Bài thể dục – Trò chơi vận động
I/ Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Làm quen với trò chơi “Tâng cầu”. Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: Còi, cầu trinh. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Ôn bài thể dục.
- GVHD.
* Trò chơi “Tâng cầu”.
- GV nêu trò chơi và HD cách chơi. 
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- HS ôn.
- HS chơi trò chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tập đọc
Cái Bống
I/ Mục tiêu.
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng 
Ôn các vần anh, ach. 
Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Trả lời được CH 1,2 (SGK).
Học thuuộc lòng bài đồng dao.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
* Luyện đọc tiếng từ khó.
- GV giảng từ.
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc bài.
c) Ôn các vần anh, ach.
* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- GV gạch chân.
* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
*Tiết 2
d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
* Tìm hiểu bài đọc.
GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.
- HD đọc diễn cảm.
- GV đọc lại bài thơ.
* Học thuộc lòng bài đồng dao.
GV xoá dần bảng HDHTL
e/ Luyện nói
- GV nêu yêu cầu và đặt câu hỏi HDHS luyện nói.
3/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
- HS đọc bài Trường em.
* HS đọc cá nhân, nhóm.
* HS đọc nối tiếp câu.
* HS đọc nối tiếp.
- Thi đọc theo nhóm.
* HS tìm tiếng có vần anh. 
- HS đọc.
* HS tìm tiếng có vần anh, ach ngoài bài.
* HS nói câu chứa tiếng có vần anh, ach.
*HS đọc câu hỏi.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi học thuộc lòng bài đồng dao.
- HS hỏi đáp theo cặp.
Toán
Các số có hai chữ số (tiếp)
I/ Mục tiêu.
Bước đầu giúp HS:
Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99.
Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán.
 - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: 
 a) giới thiệu các số từ 70 đến 80.
- GV yêu cầu HS lấy 7 bó que tính rồi lấy thêm 2 que tính nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV ghi bảng.
- Tương tự giới thiệu các số từ 71 đến 79.
- HDHS làm bài tập 1.
 b) Giới thiệu các số từ 80 đến 89.
- Tương tự như giới thiệu các số từ 70 đến 79.
- HDHS làm bài tập 2a.
c) Giới thiệu các số từ 80 đến 99.
- Tương tự như giới thiệu các số từ 70 đến 79. 
- HD làm bài tập 2b
- HD làm bài tập 3
GV nêu yêu cầu và HD.
- HD làm bài tập 4
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
HS lấy que tính và nêu 72.
HS nhắc lại.
- HS đọc lại
- HS làm và đọc lại.
- HS đọc lại.
- HS làm và đọc lại.
- HS đọc lại.
- 1 em lên làm bảng, lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- HS đọc lại các số từ 10 đến 99.
Lớp 3 
Thể dục
nhảy dây kiểu chụm hai chân.
I, Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách thực hiện bài TD phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Hoàng anh, hoàng Yến ”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi được.
 II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 2 em 1 dây nhảy, sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 
- Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp.
2-Phần cơ bản.
- Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
+ GV trực tiếp ôn tập, mỗi lần kiểm tra khoảng 3-4 HS thực hiện đồng loạt một lượt nhảy. 
- Ôn trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”.
 + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển trò chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi lại, vừa đi vừa hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và công bố kết quả ôn tập. 
- GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục và nhảy dây.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV.
 - HS thực hiện nhảy theo cặp đôi.
 - HS tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh.
- HS đi chậm, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài, nhận xét và công bố kết quả ôn tập. 
Toán
Làm quen với thống kê số liệu (t)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết với những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê:
hàng,cột.
- Biết đọc và phân tích các số liệu của bảng số liệu
II.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ, SGK
-HS:Vở,SGK,bảng con,nháp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài-Ghi bài (trực tiếp)
b,Làm quen với thống kê số liệu.
-Treo bảng thống kê số con của 3 gia đình(Như SGK)
Hỏi:Nội dung của bảng nói về điềugì?
 +Cấu tạo của bảng?
-Hướng dẫn HS đọc số liệu của 1 bảng.
c,Thực hành:
+Bài 1:Cho HS làm bài và chữa bài.
-Treo bảng số liệu.
+Bài 2:
-Treo bảng số liệu.
-Cho HS làm bài tập 3:Treo bảng.
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
-HS quan sát bảng thống kê
-HS thảo luận nhóm
-Thống kê số con của 3 gia đình.
-Gồm 2 hàng và 4 cột.
-Nhiều HS đọc.
-Cả lớp đọc
-1 HS đọc bài toán.
-1 HS hỏi 1 HS đáp theo nhóm
 Hỏi đáp trước lớp
-Nhận xét-Chữa bài:
-(Tương tự)
-HS làm bài-chữa bài.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy
I. Mục tiêu :
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội ( hiểu các từ lễ , hội , lễ hội , biết tên một số lễ hội , hội ; tên một số hoạt động trong lễ và hội ) 
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
II. Đồ dùng dạy học :
- 3 tờ phiếu viết ND bài 1
- 4 băng giấy viết NDbài tập3 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC 
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm BT cá nhân 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 HS lên bảng làm 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Nhiều HS đọc lại lời giải đúng
b. Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm dán kết quả
c. Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy.
- 4HS làm bài 
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu ND bài?
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và Xã hội
Tôm cua
1.Mục tiêu::
 -Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người. 
- Chỉ và nêu tên các bộ phận chính của cơ thể tôm ,cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
2.Chuẩn bị:
-GV: Các hình minh hoạ trongSGK.
-HS: Tranh tôm cua (hoặc tôm cua thật) mà HS sưu tầm được.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động khởi động:Hát bài hát :” về tôm,cua(hoặc bài thơ)
-Giới thiệubài. 
2.Hoạt động 1:Các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm, cua.
(Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể tôm,cua.)
Cho HS quan sát tranh tôm,cua (hoặc tôm cua thật)và chỉ ra bộ phận bên ngoài của tôm,cua.
3.Hoạt động 2 : ích lợi của tôm cua.
(Giúp HS nêu được ích lợi của tôm cua)
Hỏi:Con người sử dụng tôm cua để làm gì?
Kể tên một số loài tôm và loài cua?
.4. Hoạt động 3:Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm, cua.
5.Hoạt động kết thúc
 _Tổng kết giờ học nhắc nội dung bài.
 - Chuẩn bị thông tin về các hoạt động nuôi, đánh bắt tôm cua để giờ sau học.
-Đội 1:bài “bà còng đi chợ”.
-Đội 2:bài:”Con cua 8 cẳng hai càng”.
-Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm quan sát tranh của mình để biết các bộ phận của tôm, cua.
 -Đại diện nhóm trình bày
-Hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo.
-Tôm càng xanh,tôm sú,tôm bể,cua đồng,cua bể
-HS quan sát hình minh hoạ trong SGK
-HS hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời.
Kết luận:Các tỉnh nuôi nhiều tôm,cua:Kiên Giang,Cà Mau,Cần Thơ,Đồng Tháp
-Các HS nối tiếp nhau nêu đặc điểm của tôm ,cua. 
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Lớp 1. 
Tập đọc
Ôn tập
I/ Mục tiêu.
HS đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. 
Trả lời được các CH 1,2 (SGK).
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc.
- GV nêu yêu cầu.
- GV ghi tên các bài TĐ lên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
*Tiết 2
c/ Tìm hiểu nội dung từng bài
GV nêu câu hỏi về nội dung từng bài.
Nhận xét, đánh giá.
d) HD ôn một số vần khó
- GV nêu yêu cầu.
GV ghi bảng.
* HD viết
- GV đọc một số từ
- GV nhận xét, uốn nắn.
3/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
- HS đọc bài Cái Bống.
* HS nêu lại những bài tập đọc đã học.
- HS đọc cá nhân, nhóm từng bài.
- Thi đọc.
*HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
* HS tìm tiếng từ có vần khó.
-HS đọc lại.
-HS viết bảng con.
Mĩ thuật.
Vẽ chim và hoa
(Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Toán
So sánh các số có hai chữ số
I/ Mục tiêu.
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán.
 - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: 
 a) giới thiệu 62 < 65
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK so sánh 62 62
- GV giới thiệu quan hệ lớn bé.
- GV nêu một số ví dụ cho HS làm.
 b) Giới thiệu 63 > 58
- Tương tự như giới thiệu
 62 > 65
c) Thực hành
Bài 1: GV ghi bảng
Bài 2,3: GVHD 
Bài 4: GV nêu yêu cầu và HD.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
- HS quan sát nhận xét.
- HS làm bảng con.
- HS làm và đọc lại.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS làm vở và bảng lớp.
- HS làm theo nhóm.
Tự nhiên và xã hội
Con gà
I/ Mục tiêu.
- Kể tên và nêu ích lợi của gà.
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh, ảnh trong SGK.
 - Học sinh : SGK, VBTTNVXH.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* HĐ1: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS tìm bài 26 SGK và HDHS thực hiện yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
- Kết luận: SGV
* HĐ2: Trò chơi.
- GVHD cách chơi.
3/ Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. 
- HS quan sát tranh SGK theo cặp và trả lời câu hỏi
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận trả lời.
- HS chơi trò chơi theo nhóm.
Tập viết
ôn chữ hoa T
I- Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng ), D, Nh (1dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai.tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II- chuẩn bị.
 	GV : Chữ mẫu, phấn màu.
	 HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,.
III- các Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
	- GV kiểm tra HS viết : Sầm Sơn.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn viết bảng con:
	* Chữ hoa.
	- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
	- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ.
	- HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết từ ứng dụng : Tân Trào . 
	- GV gọi HS đọc từ ứng dụng. 
	- GV giảng từ .
	- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết câu ứng dụng:
Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba .
	- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
	- Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ: 
	- HS viết bảng : Dù, Nhớ, Tổ.
c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết 
	- GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài.
	- GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các 	 chữ, tư thế ngồi viết bài. 
	- HS thực hành viết bài.
	- GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém.
d. Chấm và chữa bài:
	- GV thu chấm bài- Nhận xét.	
3. Tổng kết dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Tuyên dương em viết đẹp. 
	- Dặn dò HS về viết bài ở nhà.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, phân tích và sử lý các số liệu của một dãy sốvà bảng số liệu đơn giản.
II.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ, SGK
-HS:Vở,SGK,bảng con,nháp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài-Ghi bài 
b,Thực hành lập bảng thống kê số liệu.
-Treo bảng phụ ghi bài tập 1:
+Hỏi:Bảng trên nói lên điều gì?
+Ô trống thứ 2 ta phải điền 
+Năm 2001 gia đình chị út thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?
+Trong 3 năm đó năm nào thu hoạch được nhiều thóc nhất?
 +Bài 2:
-Treo bảng số liệu hướng dẫn HS nắm được cấu tạo của bảng.
-Cho HS làm bài tập 3:
-Chép bài lên bảng
-Cho HS lên bảng khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
-HS quan sát bảng thống kê
-HS thảo luận nhóm trả lời:
+Bảng thống kê số liệu thóc gia đình chị Ut năm 2001;2002;2003.
+Số thóc gia đình chị Ut thu hoạch năm 2001
+4200 kg thóc.
+3 HS lên điền vào 3 cột bằng phấn màu.
+Năm 2003.
-HS đọc câu hỏi và lời giải mẫu a.
-Phần b HS tự làm-Chữa bài.
-Nhiều HS đọc bảng số liệu.
-2 HS lên bảng khoanh-Chữa bài:
Mĩ thuật: 
Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
(GV bộ môn soạn giảng)
Tập đọc
Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài học: Trẻ em Việt Nam rát thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung Thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau. (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ND bài đọc trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
a. GVđọc toàn bài 
GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe
b. HĐ luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 26(dung).doc