Giáo án dạy học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 9

Tập đọc:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T1)

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài)tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) đã học.

-Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2), nhận biết và tìm được một số từ ngữ chỉ sự vật (BT3, BT4).

* HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).

II. Chuẩn bị:

 - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn BT3, bút dạ

 - HS: VBT

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác có thể xếpvào các ô trống trong bảng. (6’)
- Yêu cầu HS tự tìm rồi đọc kết quả
3. Củng cố - dặn dò ( 1’)
 - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái
- 7 - 8 em.
- Đọc một đoạn hay cả bài và trả lời nội dung trong phiếu đã chỉ định
- Đọc bảng chữ cái
- Nối tiếp đọc.
- 1HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại
- 2 HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào vở.
- Đọc kết quả 
- Mỗi HS tự tìm.
- 1 em đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).
- Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3)
II. Chuẩn bị
 - GV:+ Phiếu ghi các bài tập đọc
 + Bảng phụ ghi sẵn mẫu câu BT2
 - HS: VBT
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2. Ôn tập:
Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc: (10’)
- Yêu cầu từng em lên bảng bốc thăm chọn bài.
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu (8’) (miệng)
- Treo bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu BT2 
- Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu
- Nhận xét
Hoạt động 3: Ghi lại tên các nhận vật trong bài tập đọc ở tuần 7 và 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái .(15’)
- Nêu yêu cầu BT
- Ghi lên bảng các tên riêng
 +Xếp tên riêng theo A, B, C
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc 
bảng chữ cái.
- 7 – 8 em.
- Đọc một đoạn hay cả bài và trả lời nội dung trong phiếu đã chỉ định
- Nêu yêu cầu BT
- HS khá đặt câu theo mẫu
- Lớp làm vào vở
- Tiếp nối nhau đọc câu đã đặt.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Mở mục lục sách, tìm tuần 7, 8
- Đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang) trong tuần 7, 8
- Vài em đọc tên các nhân vật.
- 3 em lên bảng viết
Toán
LÍT
I. Mục tiêu: 
- Biết dùng chai 1 lít, ca 1 lítđể đong, đo nước, dầu.
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biét thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít
II. Chuẩn bị: GV: Ca 1 lít, chai 1lít, bình nước
 HS: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5’)
- Đặt tính rồi tính:75 + 25, 64 + 36, 48 + 52
- Nhận xét-ghi điểm
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích :(6’)
 - Lấy 2 cốc thủy tinh to, nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy 2 cốc nước đó
+ Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ?
+ Cốc nào cứa được ít nước hơn ?
Hoạt động 2: Giới thiệu ca 1 lít ( hoặc chai 1 lít). Đơn vị lít (6’)
 - Giới thiệu ca 1 lít ( hoặc chai 1 lít ). Rót nước cho đầy ca (chai) này, ta được 1 lít nước
- Giới thiệu các vật được đo bằng đơn vị l viết tắt là l ( Viết lên bảng )
- Ghi bảng: 1l 
Hoạt động 3: Luyện tập: (15- 20’)
Bài 1:
- Hướng dẫn cột đầu
Bài 2: (cột 1,2 ) 
- Lưu ý: ghi tên đơn vị lít vào kết quả 
- Nhận xét
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng, lớp bảng con
- Quan sát GV làm
- Thực hành đổ nước 
- Quan sát ,so sánh ,nhận xét nêu kết luận
- Đồng thanh: 1 lít nước
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, đồng thanh
- 1 HS lên bảng viết 2l
- 1 HS đọc yêu cầu
- Dưới lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng chữa 3 cột sau
- 1 HS đọc yêu cầu
- Dưới lớp vào làm vở, 3 HS lên bảng chữa
- Đọc đề. Lớp làm bài vào vở
- 1 HS tóm tắt, 1 HS giải
Kể chuyện:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3).
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Phiếu ghi các bài tập đọc
 + Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê để làm BT2
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2’)
 – Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Ôn tập
 Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (10’)
- Yêu cầu từng em lên bảng bốc thăm chọn bài.
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài: “Làm việc thật là vui” (8’)
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
- Nhận xét, chữa bài
Hoạt động 3: Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối (viết) (15’) 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2. Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng.
- 7 – 8 em.
- Đọc một đoạn hay cả bài và trả lời nội dung trong phiếu đã chỉ định
- Nêu yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm bài làm việc thật là vui
- Viết ra giấy nháp các từ tìm được
- Tiếp nối nêu các từ tìm được
- 1HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở ( VBT)
- Tiếp nối nhau đọc câu văn mình tự đặt 
- 3 em lên bảng viết
 Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ 
 HS: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5’)
- Tính: 15l + 5l = 2l + 2l + 6l =
 18l – 5l = 
- Nhận xét
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học
 b. Luyện tập: (25- 30’)
 Bài 1:
- Lưu ý ghi tên đơn vị vào kết quả
- Nhận xét 
 Bài 2:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán qua các thông tin trên hình vẽ 
- Nhận xét
 Bài3: 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài, phân tích đề bài toán.
 - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (1’)
 - Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng, lớp bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở
- 3 HS lên bảng chữa 3 cột 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở, 3 HS lên bảng chữa nhẩm và ghi kết quả
 a) 6l
 b) 8l
 c) 30l
- Đọc đề, suy nghĩ, xác định phép tính, trình bày bài giải. Lớp làm bài vào vở
- 1 HS giải
 Bài giải: 
 Số dầu thùng thứ hai có là:
 16 – 2 = 14 ( l )
 Đáp số: 14 l
 -Xem lại các bài tập
Chính tả:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T4)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài CT Cân voi ( BT2)
* HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35chữ/ 15 phút)
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Phiếu ghi các bài tập đọc
 + Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Ôn tập
 Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (10’)
- Yêu cầu từng em lên bảng bốc thăm chọn bài.
- Nhận xét, ghi điểm
- Hoạt động 2: Giúp HS nắm nội dung mẩu chuyện (7’) 
- Đọc bài cân voi
- Giúp HS giải nghĩa các từ khó
sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh
- Yêu cầu viết từ khó 
- Hỏi về nội dung mẩu chuyện
Hoạt động 3: Viết chính tả (15’)
- Đọc từng cụm từ hay câu ngắn 
- Đọc cho HS dò lại bài
- Chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: (1’)
- Tiếp tục ôn các bài HTL để kiểm tra
- 7 - 8 em.
- Đọc một đoạn hay cả bài và trả lời nội dung trong phiếu đã chỉ định
- 2 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo
- Tập viết những từ khó và tên riêng trên bảng con
- Nêu nội dung mẩu chuyện
 Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh
- Viết vào vở
- Tự chấm lỗi
- Báo cáo kết quả bài viết và nêu cách khắc phục lỗi.
TUẦN 9
 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Đạo đức :
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
* GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân
II. Chuẩn bị: 
-GV : Các phiếu thảo luận nhóm, tranh, đồ chơi sắm vai 
-HS : Vở bài tập đạo đức 2 
III. Các hoạt động dạy -học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: (5’)
Hãy kể những việc làm em đã làm ở gia đình em?
- Nhận xét , đánh giá 
 2. Bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập (10’)
- GV nêu tình huống,yêu cầu các cặp HS thảo luận về cách ứng xử .
- Kết luận:
Hoạt động 2: Ích lợi của việc chăm chỉ học tập (10’)
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo 
luận các nội dung trong phiếu
- Kết luận :
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (8’)
- Yêu cấu HS tự liên hệ về việc học tập của mình 
- Khen ngợi những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở một số em chưa chăm chỉ học tập. 
3. Củng cố: (2’)
-Hệ thống bài học 
-Về nhà thực hiện đúng bài học
- 2 HS lên bảng
- Quan sát tranh và thảo luận theo cặp 
- Từng cặp thảo luận ,chọn cách ứng xử 
- Một vài HS diễn vai 
- Lớp phân tích các cách ứng xử 
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận 
- Từng nhóm trình bày 
- Nhận xét 
- Trao đổi theo cặp 
- Một số em tự liên hệ trước lớp về việc học tập của mình.
Thể dục : Bài 17:
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I .Mục tiêu: 
- Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Bước đầu biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc và hàng ngang (có thể còn chậm)
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Chuẩn bị: 
- GV : Sân trường vệ sinh an toàn , sạch sẽ .
- HS : Khăn bịt mắt , một còi .
III. Lên lớp 
 Hoạt động của Giáo Viên 
 Hoạt động của Học Sinh 
 1. Phần mở đầu 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
 - Khởi động 
 2. Phần cơ bản 
*Ôn 8 động tác thể dục phát triển chung 
 - GV nêu tên các động tác 
 -Cho HS tập theo tổ (nhóm ) 
 Quan sát các nhóm tập và uốn nắn những em tập còn sai động tác 
 Nhận xét, tuyên dương 
*Điểm số 1-2,1-2,
- Nhắc lại cách điểm số, hô khẩu lệnh cho HS điểm số 
- GV quan sát HS tập 
 3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng 
- Hệ thống bài học 
- Nhận xét giờ học .
- Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến 
- Xoay các khớp đầu gối, cổ chân, hông.
- Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp 
- Lắng nghe 
- HS tập theo nhịp hô của GV lần 1
- HS tập lại lần 2 
- Từng tổ tập trước lớp 
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- Cả lớp tập do cán sự lớp điều khiển Đi đều và hát 
- Cúi người thả lỏng 
 Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T5)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2)
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Phiếu ghi các bài tập đọc
 + Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2’)
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Ôn tập
Hoạt động1 : Kiểm tra đọc (10’)
- Yêu cầu từng em lên bảng bốc thăm chọn bài.
 - Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi (12’)
- GV nêu yêu cầu của bài 
- Hướngdẫn HS quan sát kỹ từng tranh trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi. 
H: Hằng ngày ai đưa Tuấn đến trường?
 + Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được?
 + Tuấn đến trường bằng cách nào?
 + Tuấn đã làm gì giúp mẹ?
- Chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Kể ngắn theo tranh (10’)
- Hướng dẫn kể theo nhóm
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài HTL
- 5- 6 em
- Đọc một đoạn hay cả bài và trả lời nội dung trong phiếu đã chỉ định
- Quan sát tranh
- Đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh 
- Nhiều HS trả lời
- Chọn câu trả lời hoàn chỉnh.
- Nêu yêu cầu
- Kể theo nhóm 4
- Các nhóm thi kể
 Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng ccá số kèm theo đơn vị: kg, lít
- Biết số hạng, tổng.
- Biết giải toán với một phép cộng.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ 
 HS: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5’)
- Tính: 15l - 5l = ?; 12l + 6l =?; 18l + 5l =? 
- Nhận xét-ghi điểm
2. Bài mới: (26 - 30’) 
Bài 1: (dòng1, 2)
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Nhận xét
Bài 3: (cột 1, 2, 3 )
- Nhận xét, ghi điểm
Bài4: 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài, yêu cầu HS giải bài toán rồi chữa bài.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét lớp
- 3 HS lên bảng, lớp bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở
- 4 HS lên bảng chữa 4cột 
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm sách. 2 HS nhẩm và nêu kết quả 
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu.
- 1 HS nêu cách tìm tổng
- Lớp làm vở nháp, 4 HS lên bảng ghi kết quả
- Đọc tóm tắt.
- Lớp làm bài vào vở
- 1 HS giải
 Bài giải: 
 Số kilôgam cả hai lần bán được là:
 45 + 38 = 83 ( kg )
 Đáp số: 83 kg
- Xem lại các bài tập
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T6)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu HTL
 + Bảng phụ chép BT3 (Nằm mơ)
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Ôn tập
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (10’)
- Yêu cầu từng em lên bảng bốc thăm chọn bài.(Cho xem lại 2 phút)
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Nói lời cảm ơn, xin lỗi (miệng) (10’)
- Hướng dẫn HS làm bài
- Lưu ý HS: Câu thể hiện sự chân thành, lịch sự
- GV chốt, ghi lại các câu hay lên bảng. 
Hoạt động 3: Dùng dấu chấm, dấu phẩy (12’) 
- Yêu cầu HS nêu cách làm 
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố - dặn dò: (1’) 
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài HTL
- 10 em.
- Đọc 1 khổ thơ hay cả bài HTL và trả lời câu hỏi tùy theo phiếu đã chỉ định
- Mở SGK, đọc yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ, ghi nhanh ra giấy nháp câu cảm ơn và xin lỗi.
- Nêu các câu tìm được
- Nêu yêu cầu
- Làm vào vở
- Đọc bài làm
- 2 HS đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu chấm, dấu phẩy.
- Sửa bài theo lời giải đúng
Thủ công:
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T1)
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui 
- HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui và có mui 
- Quy trình gấp có hình vẽ minh hoạ các bước.
 - Giấy nháp, giấy màu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
2. Quan sát, nhận xét:
- GV Cách gấp 2 loại thuyền tương tự nhau, chỉ khác nhau ở bước tạo mui
- HD cách gấp: có 4 bước
B1: Gấp tạo mui thuyền
B2:Gấp các nếp gấp cách đều
B3: Gấp tạo thân và mũi
B3: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
(Cần giữ trật tự, vệ sinh...)
3. Nhận xét, dặn dò:
- Chuẩn bị giấy màu tiết sau gấp 
- 2 em nhắc lại quy trình
- Quan sát và so sánh 2 loại thuyền
- Vài em nhắc lại 
- Thực hành gấp nháp
Tập viết:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T7)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
 - Biết cách tra mục lục sách (BT2), nói lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu HTL
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Ôn tập 
Hoạt động1: Kiểm tra học thuộc lòng (10’)
- Yêu cầu từng em lên bảng bốc thăm chọn bài.
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách (10’)
- Hướng dẫn HS làm BT theo nhóm 
- Mở mục lục sách, tìm tuần 8, nói tên tất cả các bài đã học trong tuần 8 theo trật tự được nêu trong mục lục. 
- Nhận xét
Hoạt động 3 : Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị (viết) (12’)
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Ghi lên bảng những lời nói hay, yêu cầu HS đọc lại. 
3. Củng cố - dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà lam thử bài luyện tập tiết 8, 9 để chuẩn bị làm bài kiểm tra. 
- 8 em.
- Đọc 1 khổ thơ hay cả bài HTL và trả lời câu hỏi tùy theo phiếu đã chỉ định
- Đọc yêu cầu BT2, Nêu cách làm
- Trao đổi nhóm 4
- Tiếp nối nhau nêu tên tuần, chủ điểm, môn, nội dung (tên bài), trang.
- Đọc yêu cầu của bài
- Đọc thầm, làm bài cá nhân, tự ghi ra VBT hoặc giấy nháp lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với 3 tình huống đã nêu
- Nêu kết quả
- 2 HS đọc lại
Chính tả: 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T8)
I Mục tiêu: 
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1, Ôn tập).
II. Chuẩn bị: 
- Ô chữ.
III. HĐ dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Giới thiệu bài: (2’)
 - Kiểm tra lấy điểm đọc.
- N/X, ghi điểm.
2. Ôn tập 
HĐ 2. Thực hành (25’)
- TC: Ô chữ
- Gắn ô chữ
- Đặt câu hỏi gợi ý giúp HS yếu.
- Ghi từ vào ô trống hàng ngang.
3. Củng cố - dặn dò: (1’)
- Dặn dò: Ôn bài để KTGK
-7 HS
- Đọc yêu cầu BT
- Lớp đọc đồng thanh và quan sát ô chữ.
-Thi đua đoán từ
- N/X, bổ sung
- Đọc từ.
- Tự làm vào VBT
- 3 nhóm thi tiếp sức. Tìm từ mới.
- Nhận xét, bổ sung
Toán:
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ I .
I. Mục tiêu: 
- KT KN thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có HCN.
- Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị: kg, lít.
II. Chuẩn bị: Đề bài KT.
Câu 1.Tính: 19 38 46 57
 + 26 + 25 + 39 + 14
Câu 2. T ính:
 40 kg + 6 kg + 27 kg = 
 7 kg + 9 kg + 48 kg = 
 10 l + 12 l + 18 l =
 35 l + 17 l + 18 l = 
Câu 3. Mẹ mua về 78 kg vừa đậu vừa ngô. Trong đó có 20 kg đậu. Hỏi mẹ mua về bao nhiêu ki lô gam ngô ?
Câu 4.: Hình bên có mấy hình CN ?
Tự nhiên xã hội:
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I. Mục tiêu: 
 - HS nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
* HS biết được tác hại của bệnh giun đối với sức khỏe
* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun. – Kĩ năng tư duy phê phán: phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây bệnh giun. – Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để phòng bệnh gian
II. Chuẩn bị: GV:Hình vẽ trong SGK trang20,21.
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :(3’)
- Tại sao em phải ăn uống sạch sẽ?
- Nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Thảo luận về bệnh giun (10’)
- Các em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy, đi ngoài ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa ?
- Nhận xét và kết luận 
Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun (10’
Bước 1:Làm việc theo nhóm 
+ Trứng giun và giun từ trong ruột ngườibị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ?
+ Từ trong giun người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Treo tranh 
- Mời đại diện 1-2 nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể theo từng mũi tên 
- GV tóm tắt ý chính 
Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh giun (10’)
- Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? 
- Yêu cầu HSsuy nghĩ những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể ? .
- Tóm tắt ý chính và yêu cầu HS nhắc lại 
3. Củng cố - dặn dò : (2’)
 - Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện những điều gì 
- 1em trả lời 
- Thảo luận và trả lời từng cá nhân 
+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể 
+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
+ Nêu tác hại do giun gây ra?
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm thực hiện 
lớp nhận xét 
- Phát biểu ý kiến 
- 3 em nhắc lại
 Thể dục : Bài 18:
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I .Mục tiêu: 
- Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Bước đầu biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc và hàng ngang (có thể còn chậm)
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Chuẩn bị: 
GV : Sân trường vệ sinh an toàn , sạch sẽ.
HS : Khăn bịt mắt , một còi.
III. Lên lớp 
 Hoạt động của Giáo Viên 
 Hoạt động của Học Sinh 
 1. Phần mở đầu 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
- Khởi động 
 2. Phần cơ bản 
 * Ôn 8 động tác thể dục phát triển chung 
 - GV nêu tên các động tác 
 - Cho HS tập theo tổ (nhóm ) 
 - Quan sát các nhóm tập và uốn nắn những em tập còn sai động tác 
 Nhận xét ,tuyên dương 
*Điểm số 1-2,1-2,
- Nhắc lại cách điểm số, hô khẩu lệnh cho HS điểm số 
- GV quan sát HS tập 
 3. Phần kết thúc 
-Thả lỏng 
-Hệ thống bài học 
-Nhận xét giờ học .
- Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến 
- Xoay các khớp đầu gối, cổ chân, hông.
- Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp 
- Lắng nghe 
- HS tập theo nhịp hô của GV lần 1
- HS tập lại lần 2 
- Từng tổ tập trước lớp 
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- Cả lớp tập do cán sự lớp điều khiển Đi đều và hát 
- Cúi người thả lỏng 
 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán:
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
II. Chuẩn bị: GV: Phóng to hình vẽ trong bài học lên bảng. 
 HS: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: (5’)
- Tính: 5 + 6 = 5 + 35 = 44 + 9 =B. 2. Bài mới:Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng. (15’)
 * Đưa hình vẽ 
 6 + 4 =
 6 = 10 -
 4 = 10 - 
 + Đưa tiếp hình 2 như SGK 
 Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x. Ta lấy x + 4 ( số ô vuông chưa biết (x ) cộng với số ô vuông đã biết (4 )), tất cả có 10 ô vuông.Ta viết: x + 4 = 10
+ Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào ?
- Gợi ý cho HS tính để có kết quả - Lưu ý cách viết dấu: >
- HD nội dung cột 3 của bài học ( tương tự cột giữa )
- Kết luận: ( SGK )
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
Bài 1: (a, b, c, d, e) . Hướng dẫn mẫu a)
Bài 2: (cột 1, 2, 3 )
-Cho HS nêu cách làm rồi làm bài,chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- 3 HS lên bảng, lớp bảng con
- Quan sát, tìm kết quả trên que tính
 6 + 4 = 10
 6 = 10 - 4
 4 = 10 – 6 
- Nêu kết luận : Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia
- Quan sát, nêu đề toán: 
- Cá nhân, đồng thanh:>
- Nêu thành phần và kết quả phép cộng (x là số hạng chưa biết, 4 là số hạng đã biết,10 là tổng )
- Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia
- Cá nhân, đồn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc