Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 23 năm 2007

Tiết 1:Đạo đức

Tôn trọng đám tang.

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình họ . Vì thế chúng ta phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ.

b) Kỹ năng:

- Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang.

- Giúp đỡ gia quyến những công việc phù hợp,có thể.

- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mũ nón, nhường đường.

c) Thái độ:

- Hs có hành động giúp đỡ , chia buồn gia đình có đám tang.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Phiếu thảo luận nhóm.

 * HS: VBT Đạo đức.

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 23 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p số : 6032 m
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ hai lần.
- Aùp dụng phép nhân số có bốn chữ số cới số có một chữ số để giải bài toán có liên quan.
- Củng cố về tìm số bị chia.
b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
HD luyện tập 
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS chữa BT 3+4
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv chốt lại.
Bài 2:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv HD Hs thực hiện theo hai bước
+ Tính số tiền mua 3 cái bút
+ Tính số tiền còn lại 
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
.
Bài 3:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
 + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 X : 3 = 1527 X : 4 = 1823
 X = 1527 x 3 X = 1823 x 4
 X = 4581 X = 7292
Bài 4: 
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv hỏi: Hình A có bao nhiêu ô vuông đã tô màu ?
 +Hình B có bao nhiêu ô vuông đã tô màu?
- Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Chuẩn bị bài: Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số .
- Nhận xét tiết học 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Một Hs lên bảng làm bài.
Giải
Số tiền mua 3 cái bút là:
 2500 x 3 = 7500 (đồng)
Số tiền còn lại là:
 8000 – 7500 = 500 (đồng)
 Đáp số : 500 đồng.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Ta lấy thương nhân với số chia.
Hs làm bài vào VBT. Hai Hs lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 6 ô vuông đã tô màu.
Có 12 vuông đã tô màu.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
Tiết 2: Chính tả
NGHE NHẠC
I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng , đẹp bài thơ Nghe nhạc
	 - Biết viết hoa chữ đầu câu ,ghi đúng các dấu câu. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập phân biệt (l/ n; ut/ uc)
 Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết hai lần BT 2b
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới
*HĐ1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
* HĐ 2: HD làm BT
C/ Củng cố dặn dò
- GV mời 2 Hs lên bảng viết một số từ : tập dượt, dược sĩ, mong ước
- Gv nhận xét bài cũ
Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Bài thơ kể chuyện gì?.
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm (từ 5 – 7 bài), nhận xét bài viết của Hs.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống các tiếng có dấu thanh dễ lẫn: hỏi/ ngã
 Bài tập 2b: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của bài
- Gv Hs làm nháp ; viết tiếng cần điền.
- GV mời HS thi làm bài nhanh và đọc kết quả .
- GV chốt lời giải đúng.
b) ut: rút, tụt, phụt, sút, mút...
 uc: múc, lục, rúc, thúc, giục, chúc...
 - Dặn về tập viết lại từ khó và làm bài BT2a.
-- Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.
1 Hs đọc lại bài viết.Cả lớp đọc thầm 
- Chữ đầu dòng , tên riêng.
- Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc,. Tiếng nhạc làm cho cây cối lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im..
- HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm nháp.
HS lên bảng thi làm nhanh 
 - Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng
HS nhận xét.
- Ca lớp sửa bài vào VBT.
Tiết 3: TNXH
 LÁ CÂY
I/ MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS biết:
Mô tả sự đa dạng về màu sắêc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài cuả lá cây.
Phân loại các lá cây sưu tầm được.
II/ ĐỒ DÙNG
	Các hình trong SGK/86,87.
	Các loại lá cây khác nhau.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Thảo luận nhóm
* HĐ2: Phận loại lá cây sưu tầm
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ 
chùm, rễ phụ, rễ củ?
Nhận xét.
Giới thiệu, ghi điểm.
* MT: Mô tả sự đa dạng về màu sắêc, hình dạng và độ lớn của lá cây.Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài cuả lá cây.
* TH: - YC HS quan sát H 1,2,3 ,4/86,87 và quan sát lá cây mang đến lớp.theo nhóm 4,nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của lá cây. Chỉ ra cuống lá, phiến ká của lá cây.
=> KL: Lá cây thường có màu xanh lục, một số lá có màu đỏ hoặc màu vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi lá thường có cuống lá, phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
* MT: Phân loại các lá cây sưu tầm được.
* TH: - Phát cho mỗi nhóm một tờ giáy khổ A0 và băng dính. 
- Giao nhóm trưởng cho các bạn sắp xếp các loại lá cây và dính vào giấy theo từng nhóm lá cây có kích thước , hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp.
Nhận xét khen những nhóm sưu tầm được nhiều loại lá cây, trình bày đẹp và nhanh.
- Nhận xét tiết học.
- Lên bảng trả lời
Quan sát thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Các nhóm dính lá cây sưu tầm theo HD của nhóm trưởng.
Trình bày trước lớp.
Tiết 4: Thủ công
ĐAN NONG ĐÔI (tiết 1).
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết cách đang nong đôi.
Kỹ năng: 
- Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm đang nan.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: tấm đang nong mốt bằng bìa.
 Tranh quy trình đang nong đôi. 
 Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
Bài mới
*HĐ 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét
* HĐ2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
*HĐ3: Tập đan
3. Củng cố, dặn dò
_ Kiểm tra bài về nhà của HS
- Nhâïn xét
- Giới thiệu ghi bài
* -Mục tiêu: Giúp biết quan sát và nhận xét tấm nong đôi.
 - Gv giới thiệu tấm đan nong đôi (H.1) và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Gv gợi ý để Hs quan sát và so sánh đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đôi.
- Nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
* - Mục tiêu: Hs biết các bước đan nong đôi.
. Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
Như đan nong mốt
 . Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa (H.4)
Đan nhấc 2 nan, đè 2 nan lêïch nhau
- Đan nan ngang thứ 1: Đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. Sau đó nhấc nan dọc 2,3,6,7 lên và luồn nan thứ 1 vào . Dồn nan ngang khít với đường nối liền các nan dọc. 
- Đan nan ngang thứ 2: Nhấc nan dọc 3,4,7,8 và luồn nan ngang thứ 2 vaò. Dồn nan ngang thứ 2 cho khít với nan ngang thứ nhất.
- Đan nan thứ 3: Ngược với nan thứ 1 nghĩa là nhấc các nan dọc 1, 4, 5, 8, 9 và luồn nan thứ 3 vào. Dồn nan thứ 3 khít với nan thứ 2.
- Đan nan thứ 4: Ngược với đan nan thứ 2, nghĩa là nhấc các nan dọc 1, 2, 5, 6, 9 và luồn nan thứ 4 vào. Dồn nan thứ 4 khít với nan thứ 3.
- Đan nan thứ 5: Giống như đan nan thứ nhất.
- Đan nan thứ 6: Giống như đan nan thứ hai.
- Đan nan thứ 7: Giống như đan nan thứ ba.
- Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7.
. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Dùng 4 nan còn lại dán xung quanh 4 cạnh của tấm đan
- Gv mời 1 Hs thực hiện lại cách đan nong đôi và nhận xét.
- Cho HS tập kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi
theo cặp.
- Gv nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
Hs nhận xét.
- Vài Hs đứng lên nhắc lại các
bước đan nong mốt.
- Hs theo dõi
- Thực hiện lại bằng mẫu vật
- Tập làm theo cặp
- Nhận xét
Thứ tư, ngày 14 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc. 
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC BIỆT
I I MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài.
- Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bàyvà mục đích của một tờ quảng cáo.
 b) Kỹ năng: Rèn Hs
Biết đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại.
 Đọc đúng các từ ngữ: xiếc, tiết mục, thoáng mát, quý khách...
 c) Thái độ: :Giáo dục Hs phải có ý thức học tập 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ BÀI MỚI
*HĐ1: Luyện đọc
*HĐ2 : Tìm hiểu bài
3: Luỵên đọc lại
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Em vẽ Bác Hồ , trả lời câu hỏi 2b, 2c
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
* Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng bài đọc.
- GV đọc toàn bài, giới thiệu tranh
- HD HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc từng câu
+ Viết bảng những con số, hướng dẫn luyện đọc: 1-6: mồng một tháng sáu.50%: năm mươi phần trăm
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ chú giải SGK
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Nhận xét 
* Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài.
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì?
+ Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao?
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
+ Em thường thấyquảng cáo thường có ở những đâu?
- Giới thiệu thêm một số quảng cáo đẹp phù hợp.Cho HS giới thiệu quảng cáo sưu tầm.
 * Mục tiêu: HS biết cách đọc đúng một bản quảng cáo..
- GV HD cách đọc một đoạn theo yêu cầu và đọc mẫu 
- Cho 4 HS thi đọc 
- 2 HS đọc cả bài.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- Đọc từng câu nối tiếp, kết hợp luyện đọc .
-Đọc đoạn nối tiếp 4 đoạn 
- Giải thích từ sgk
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm đọc thi.( 4 đoạn nối tiếp)
- 2 HS đọc cả bài
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Lôi cuốn mọi người đến xem xiếc.
+ Phát biểu
+’Thông báo nhữõng tin cần thiết một cách ngắn gọn, rõ ràng. Những từ ngữ quan trọng được in đậm, trình bày bằng nhiều kiểu chữ và màu khác nhau. Có tranh minh hoạ đẹp, hấp dẫn.
+ Ở nhiều nơi, cả trên tivi, báo chí, cửa hàng...
- 4 HS đọc thi đoạn quảng cáo
- 2 HS đọc cả bài.
- Bình chọn bạn đọc hay và đúng.
Tiết 2: Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ.
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Củng cố hiểu biết về cachs nhân hoá .
Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
II/ ĐỒ DÙNG
Một đồng hồ có 3 kim
3 tờ phiếu khổ to
Bảng lớp viết nội dung BT 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
Bài mới
HD luyện tập
3. Củng cố, dặn dò
Gọi HS làm miệng BT 1+3 / tuần 21
Nhân hoá là gì?
Nhận xét.
Giơí thiệu ghi bài.
Bài 1
+ Gọi HS đọc nội dung BT 1
+ Đặt đồng hồ trước lớp để minh hoạ
+ Cho 3 HS lên bảng thi trả lời đúng và nhanh các ý a,b của bài. Cả lớp nhận xét, thống nhất ý đúng
a. Những vật được nhân hoá
b. Cách 
nhân hoá
Gọi bằng 
tả bằng từ ngữ
Kim giờ
bác
thận trọng, nhích từng li...
Kim phút
anh
lầm lì, đi từng bước...
Kim giây
bé
tinh nghịch, chạy vút lên...
Cả ba kim
cùng tới đích, ruung chuông...
+ Gọi HS trả lời câu c
+ GV chốt lại: Nhà thơ đã dùng phương pháp nhân hoá để tả đặc điểm của ba kim đồng hồ rất sinh động...
+ Cho HS làm vào vở. Câu a, b.
Bài 2
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+ Cho HS trao đổi cặp, tiến hành hỏi đáp trước lớp
+ Ghi nhanh một số câu lên bảng
a. Bác kim giờ nhích về phía ttrước rất chậm chạp
b. Anh kim phút đi từng bước thong thả.
c. Bé kim giây chạy len trước hàng một cách tinh nghịch.
Bài 3
+ Gọi 2 HS đọc yêu cầy
+ Cho HS tự đặt câu hỏi cho từng câu
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng.
a. Trương Vĩnh Kì hiểu biết như thế nào?
b. Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào?
d. Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
- Nhận xét, khen những HS học tốt
- dặn tìm hiểu những từ ngữ cgỉ người HĐ nghệ thuật cho tiết TLV tới
- Lên bảng trả lời
Đọc yêu cầu
Quan sát
Thi làm nhanh và đúng
Nhận xét 
Trả lời
- Chũa bài vào vở.
Đọc yêu cầu
Trao đổi cặp, trả lời trước lớp.
Tiết 4: TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. 
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số .
- Vận dụng phép chia để giải toán.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. bài cũ
2. Bài mới
* HĐ 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia
* Hoạt động 2: Thực hành
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS chữa BT 1 , 3
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu ghi bảng
* Mục tiêu: Giúp Hs nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia .
a) Phép chia 6369 : 3.
- Gv viết lên bảng: 6369 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính 
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
Gọi HS nêu quy trình thực hiện và làm vào vở nháp.
- Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
=> Ta nói phép chia 6369 : 3 =2123.
- Cho HS nhận xét phép chia sau mỗi lần chia , các số chia hết hay còn dư? 
b) Phép chia 1276: 4
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Hỏi: Lần chia thứ nhất phải lấy mấy chữ số ở số bị chia? Tại sao?
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn lại
* Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
Bài 2: 
- - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. 
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 Số gói bánh ở mỗi thùng là:
 1648: 4 = 412 (gói)
 Đáp số :412 gói bánh
Bài 3.
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Muốn tìm một thừa số chưa biết ?
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT. 2 Hs lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét. Củng cố cách làm
- Nhận xét tiết học
- Lên bảng chữa bài
Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
+ bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia.
+ Chia , nhân, trừ
Một Hs lên bảng làm. Cả lớp nháp, nhận xét.
- Phép chia hết sau mỗi lần chia
Hs đặt phép tính vào giấy nháp. Một Hs lên bảng đặt.
+ Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia thì bé hơn số chia nen phải phải lấy hai chữ số.
+ HS cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào bảng
3 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Bốn Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
a. X x 2 = 1846	 b. 3 x X = 1578
 X = 1846 : 2 X = 1578: 3
 X = 923 X = 526
Tiết 5:	 
ÔN TOÁN
I/ MỤC TIÊU: 
	+ Củng cố, rèn kỹ năng vẽ hình tròn
	+ Củng cố nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
	+	 Củng cố dạng toán giải bằng hai phép tính
 II/ NỘI DUNG
	GV ra một số bài toán cho HS làm rồi chữa và củng cố cách làm bằng cách:
	+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm
	+ Làm bài cá nhân
Bài 1: Vẽ hình tròn tâm O có bán kính là 2cm, 3cm, và bán kính OM, đường kính NM.
 Bài 2: Tính 
 1018x 2 1161 x 6 1206 x 4 1151 x 4
	 2015: 5 3126: 3 2408: 8 1124 : 2
Bài 3
 Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất có 1226 l dầu, thùng thứ hai gấp đôi thùng thứ nhất. Hỏi cả hai thùng có tất cả bao nhiêu lít dầu?
_____________________________________________________________________________
.Thứ năm, ngày 15tháng 2 năm 2007
Tiết 1: tập viết
ÔN CHỮ HOA: Q
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa Q. Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng ( Quê em đồng lúa nương dâu,/ Bên dòng sôngnhỏ nhịp cầu bắc ngang)bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ:	
* GV: Mẫu viết hoa Q
	 Các chữ Quang Trung và các câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ B ài mới
* HĐ 1: Giới thiệu chữ Q hoa.
* HĐ 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
* HĐ 2: HD viết vở tập viết
* HĐ 3: Chấm chừa bài
C/ Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra việc viết bài ở nhà của HS
- Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước.
- Cho viết bảng : Lãn Oâng, Ổi
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài + ghi tựa
* Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Q
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ Q
* Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
 Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách
 viết từng chữ 
Cho Hs viết chữ Q,T vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Quang Trung - Gv giới thiệu: Quang Trung la tên hiệu của Nguyễn Huệ( 1753 – 1792), người anh hùng dân tọcc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Quê em đồng lúa nương dâu,
Bên dòng sôngnhỏ nhịp cầu bắc ngang
- Gv giúp Hs hiểu nội dung câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. 
* Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Q,T,B: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết tên riêng Quang Trung: 2 dòng
 + Viết câu thơ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà, 
- Nhận xét tiết học.	
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
HS tìm. Q,T,B 
- Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ Q, T vào bảng con.
-Hs đọc tên riêng Quang Trung
 - Hs viết trên bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng:
- Hs viết trên bảng con các chữ: Quê, Bên
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Tiết 2 Chính tả
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA
I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
a.Kiến thức: 
 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch, đẹp đoạn văn: Người sáng tác Quốc ca. 
. 	- Biết viết hoa đúng chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. 
b.Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả : điền âm vầnvà đặt câu phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: n/l; ut/uc.
c. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng lớp viết nội dung BT 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
2. Bài mới
*HĐ1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
* HĐ 2: HD làm BT
3.Củng cố, dặn dò
- GV mời 2 Hs lên b

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN23.doc