Bài soạn tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 8

I.Mục tiêu: Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ; từ và câu ứng dụng. Viết được : ua, ưa, cua bể,

ngựa gỗ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa.

II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ từ : cua bể, ngựa gỗ;Câu ứng dụng:Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,thị Tranh minh hoạ phần luyện nói : Giữa trưa

 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.Hoạt động dạy học: Tiết1

 

doc 17 trang Người đăng hong87 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 Đọc đoạn thơ ứng dụng: Gió lùa kẽ lá .. nguû tröa
 Đọc SGK: Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết được các từ vào vở
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 3:Kể chuyện: -GV dẫn vào câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
 Tranh1: Rùa và Thỏ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng.Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ.
 Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết cách nào lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một cây cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để đưa Khỉ đưa Rùa lên nhà mình.
 Tranh 3:Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả mình đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất.
 Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó, trên mai của Rùa đều có vết rạn.
4/Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , về nhà học bài 
HS nêu 
HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn.Đọc (c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
Viết b. con: mùa dưa
 ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (c nhân– đthanh)
Quan sát tranh
HS đọc trơn (cnhân– đthanh)
HS mở sách. Đọc 
Viết vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
Toán 
Phép cộng trong phạm vi 5
I/Mục tiêu: Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5 ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
Yêu thích học toán
II/Đồ dùng dạy –học: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học
III. Các hoạt động chủ yếu: Làm bài tập 1, 2 bài 4 (a)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HÑ 1.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5:
a) Hướng dẫn HS học phép cộng 
* 4 + 1= 5
Bước1: 
Hướng dẫn HS quan sát hình trong sách (hoặc mô hình), GV nêu:
+Có bốn con cá thêm một con cá nữa. Hỏi có mấy con cá?
Bước 2:
Cho HS tự trả lời
GV chỉ vào mô hình và nêu:
+Bốn con cá thêm một con cá nữa được năm con cá. Bốn thêm một bằng năm
Bước 3:
GV viết bảng: ta viết bốn thêm một bằng năm như sau: 4 + 1= 5
 -Đọc là: bốn cộng một bằng năm
Cho HS lên bảng viết lại
Hỏi HS: Bốn cộng một bằng mấy?
* 1 + 4= 5 
Bước 1:
GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài toán cần giải quyết
Bước 2:
Cho HS nêu câu trả lời
GV chỉ vào mô hình và nêu: 
Bốn thêm một bằng năm
 Bước 3:
GV viết bảng: 1 + 4 = 5, gọi HS đọc lại
Gọi HS lên bảng viết và đọc lại
* 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5
 (Tương tự câu a)
b) Cho HS đọc các phép cộng trên bảng
Tiến hành xóa từng phần hoặc toàn bộ công thức rồi cho HS thi đua lập lại nhằm giúp HS ghi nhớ công thức cộng theo hai chiều
c) Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi:
4 cộng 1 bằng mấy?
1 cộng 4 bằng mấy?
Vậy: 4 + 1 có bằng 1 + 4 không?
* Tương tự đối với sơ đồ dưới
HÑ 2. Hướng dẫn h s thực hành cộng trong phạm vi 5:
Bài 1: Tính
Gọi HS nêu cách làm bài. 
Bài 2: Tính
Cho HS nêu cách làm bài
Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết kết quả thẳng cột
Bài 3: 
* Mục đích: Giúp HS ghi nhớ các công thức cộng trong phạm vi 5 theo hai chiều và củng cố các công thức đã học ở những bài trước
Cho HS nêu cách làm bài 
GV hướng dẫn HS nhìn vào kết quả bài làm ở hai dòng đầu:
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
 Để nhận ra: “nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”
Bài 4:
Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán 
Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
* Cũng từ hình vẽ này GV gợi ý cho HS nêu bài toán theo cách khác
Cho HS viết phép tính 
* Tương tự đối với tranh còn lại
(3 + 2 = 5)
3.Nhận xét –dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài 30: Luyện tập 
+HS nêu lại bài toán
Bốn con cá thêm một con cá nữa được năm con cá
+HS nhắc lại: Bốn thêm một bằng năm
HS viết và đọc lại ở bảng lớp: 4 + 1= 5
4 cộng 1 bằng 5
Có một cái nón thêm bốn cái nữa. Hỏi có mấy cái nón?
Một cái nón thêm bốn cái nữa được năm cái nón
HS nhắc lại
2-3 HS đọc: 1 cộng 4 bằng 5
Viết 1 + 4 = 5
HS đọc các phép tính:
 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
 3 + 2 = 5
 2 + 3 = 5
HS đọc bảng
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
Bằng vì cùng bằng 5
Tính và ghi kết quả vào sau dấu =
HS làm bài và chữa bài
 4 + 1 = 5 2 + 2 = 4
 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5
 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5 3 + 1 = 4
Tính theo cột dọc
HS làm bài và chữa bài
 4 2 2 3 1 1
+ + + + + +
 1 3 2 2 4 3
 5 5 4 5 5 4
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
HS làm bài rồi đổi bài cho bạn chữa
Có 4 con hươu xanh và 1 con hươu trắng. Hỏi có tất cả có mấy con hươu?
4 + 1 = 5
* Có 1 con hươu trắng và 4 con hươu xanh. Hỏi có tất cả có mấy con hươu?
1 + 4 = 5
Đạo đức
Gia đình em (t2)
I/Mục tiêu : Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. Nêu được nhưng việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Quý trọng những bạn biết lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ .
* BVMT - Gia đình chỉ có hai con là hạn chế gia tăng dân số, góp phần giữ vöõng ổn định và BVMT. * KNS : - Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình .
 - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với những người thân trong gia đình .
 - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ .
II/Đồ dùng dạy học : Đồ dùng hoá trang đơn giản khi chơi đóng vai .
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ : Được sống trong gia đình có bố mẹ, ông bà, anh chị, em cảm thấy thế nào? Đối với những bạn không có gia đình , phải tự kiếm sống ngoài đường , em cảm thấy thế nào ? Em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ ?
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Trò chơi 
Cho học sinh ra sân xếp thành vòng tròn . Giáo viên hướng dẫn học sinh trò chơi “ Đổi nhà” .
+ 3 em tụ lại một nhóm : 2 em làm mái nhà , 1 em đứng giữa ( tượng trưng cho gia đình ).
+ Khi quản trò hô ‘ Đổi nhà ’ thì người đứng giữa phải chạy đi tìm nhà khác . Lúc đó người quản trò sẽ chạy vào một nhà nào đó . Em nào chậm chân sẽ bị mất nhà , phải làm người quản trò hô tiếp .
Cho học sinh vào lớp Giáo viên hỏi :
+ Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một mái nhà ?
+ Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà ?
Hoạt động 2 : Tiểu phẩm “ Chuyện của Bạn Long 
 * BVMT - Gia đình chỉ có hai con là hạn chế gia tăng dân số, góp phần giữ vöõng ổn định và BVMT.
Giáo viên đọc nội dung truyện “ Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm , dặn Long ở nhà học bài và trông nhà . Long đang học bài thì các bạn đến rủ đi đá bóng , Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý đi chơi với bạn .
Cho học sinh thảo luận sau khi xem tiểu phẩm .
 * GD KNS: Em có nhận xét gì về việc làm của Long ? 
Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ dặn ? 
Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ 
+ Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào ?
+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
+ Giáo viên khen những em đã biết lễ phép vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn . 
 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau .Thực hiện đúng những điều đã học . 
- Cho học sinh chơi 3 lần .
Sung sướng , hạnh phúc .
Sợ , bơ vơ , lạnh lẽo , buồn .
Hs phân vai : Long , mẹ Long , các bạn Long .
Hs lên đóng vai trước lớp .
Không vâng lời mẹ dặn .
Bài vở chưa học xong , ngày mai lên lớp sẽ bị điểm kém . Bỏ nhà đi chơi có thể nhà bị trộm , hoặc bản thân bị tai nạn trên đường đi chơi .
 Học sinh tự suy nghĩ trả lời .
Thể dục 
Tư thế đứng cơ bản. đứng đưa hai tay ra trước.
TC ”đi qua đường lội”
I/ Mục tiêu : Bước đầu biết cách thực hiện tư thế dứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước ngực. Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II- Địa điểm, phương tiện Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. Đảm bảo an toàn trong tập luyện GV chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi trò chơi. 
III- Tiến trình lên lớp
Nội dung
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Chơi trò chơi: Diệt con vật có hại
 xxxxxxx giúp đỡ cán sự tập hợp
 xxxxxxx điểm danh 
 X xxxxxxx 
 (GV)
- Cán sự điều khiển, Gv qsát.
- GV điều khiển
Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ :
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
b) Học tư thế đứng cơ bản
c) Đứng đưa hai tay ra trước
d) Chơi trò chơi “Qua đường lội”
- Lần 1 Gv điều khiển. Lần 2 cán sự đk dưới sự giúp đỡ của Gv.
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu vừa giải thích động tác chậm sau đó Gv dùng khẩu lệnh: Đứng theo tư thế cơ bản bắt đầu để HS thực hiện động tác, Gv kiểm tra, uốn nắn cho HS sau đó hô khẩu lệnh: Thôi.
- Thi đua giữa các tổ.
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu vừa giải thích động tác chậm sau đó Gv dùng khẩu lệnh: Đứng đưa hai tay ra trước để HS thực hiện động tác, Gv kiểm tra, uốn nắn cho HS sau đó hô khẩu lệnh: Thôi.
- Thi đua giữa các tổ.
- Gv đk
Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài VN.
- Đội hình hàng ngang, cán sự đk, 
- GV điều khiển.
- nt
Thứ tö, ngaøy 05 thaùng 10 năm 2011.
Học vần :
 Bài 32 : oi - ai
I.Mục tiêu: Đọc được : oi, ai, nhà ngói, bé gái ; từ và câu ứng dụng. Viết được : oi, ai, nhà ngói, bé gái.Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : sẻ, ri, bói cá, le le.
II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: nhà gói, bé gái; Câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩa gì thế?Tranh minh hoạ phần luyện nói : Sẻ, ri ri, bói cá, le le.
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ - Đọc đoạn thơ ứng dụng: Gió lùa kẽ lá Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần oi, ai – Ghi bảng
Hoạt động 1 :Dạy vần oi-ai
*Dạy vần oi:
-Nhận diện vần : Vần oi được tạo bởi: o và i
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh: oi và ai?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá: ngói, nhà ngói
-Đọc lại sơ đồ:
 oi
 ngói
 nhà ngói
*Dạy vần ai: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại baøi trên bảng
 Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 3:Luyện đọc ngà voi gà mái
 cái còi bài vở
-Đọc lại bài ở trên bảng
 Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
 Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 Đọc câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩa gì thế?
 Chú nghĩa về bữa trưa
Đọc SGK:
 Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết:
Hoạt động 3:Luyện nói:
Hỏi:-Trong tranh vẽ con vật gì?
 -Em biết con chim nào?
 -Con le le, bói cá sống ở đâu và thích ăn gì?
 -Chim sẻ, chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?
 -Chim nào hót hay? Tiếng hót như thế nào?
4/Củng cố dặn dò- Nhận xét giờ học
Ñoïc, bc
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần oi.Ghép bìa cài: oi
Giống: i 
Khác : a ( hoặc o)
Đánh vần( c nhân - đ thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ngói
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: oi, ai,nhà ngói, bé gái
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (c nhân -đ thanh)
Nhận xét tranh
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách . Đọc (10 em)
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lờ
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. Làm bài tập : 1, 2, bài 3 (dòng 1) bài 5 
Học sinh yêu thích học toán
II.Đồ dùng dạy –học: Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. Các hoạt động chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: 
Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ 
Sau khi chữa bài, GV cho HS nhìn vào 2 + 3 = 3 + 2 và 4 + 1 = 1 + 4 và giúp HS nhận xét:
“Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”
* Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
Bài 2: Tính
Cho HS nêu cách làm bài
GV nhắc HS: Viết các số thẳng cột với nhau
Bài 3: Tính
Cho HS nêu cách làm bài 
Hướng dẫn:
+Ta phải làm bài 2 + 1 + 1 như thế nào?
+Tương tự với các bài còn lại
Cho HS làm bài
Bài 4: 
Cho HS đọc thầm bài tập và nêu cách làm
Cho HS làm bài
*GV lưu ý HS ở phần:
2 + 3 £ 3 + 2 có thể điền ngay dấu = vào ô trống, không cần phải tính
Bài 5:
Cho HS xem tranh, nêu từng bài toán viết phép tính
Cho HS làm bài
3.Nhận xét –dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài 31: Số 0 trong phép cộng
HS nêu bài toán: Tính _Làm bài
Tính theo cột dọc
Làm bài vào vở 
Tính
+Lấy 2 cộng 1 bằng 3; lấy 3 cộng 1 bằng 4. 
 Vậy 2 + 1 + 1 = 4
HS làm bài và chữa bài
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Làm bài rồi chữa bài
 +Tranh a: Có 3 con mèo đang đứng, có thêm 2 con chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con?
 +Tranh b: Có 4 con chimđang đậu trên cành, 1 con chim bay tới. Hỏi tất cả có mấy con chim
HS viết: 3 + 2 = 5; 1 + 4 = 5 vào ô trống phù hợp với tình huống của bài toán
Thứ naêm, ngaøy 06 thaùng 10 năm 2011.
Học vần 
 Bài 33: ôi - ơi
I.Mục tiêu: Đọc được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội ; từ và câu ứng dụng .Víêt được : Ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
 Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : lễ hội.
II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái ổi, bơi lội; Câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố Tranh minh hoạ phần luyện nói : Lễ hội HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở -Đọc đoạn thơ ứng dụng: Chú Bói Cá .? 
3.Bài mới Giới thiệu bài - Ghi bảng
Hoạt động 1 :Dạy vần ôi-ơi
 +Mục tiêu: nhận biết được :ôi, ơi và trái ổi, bơi lội 
 +Cách tiến hành :Dạy vần ôi:
-Nhận diện vần : Vần ôi được tạo bởi: ô và i
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ôi và oi?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : ổi, trái ổi
 Dạy vần ai: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc được các từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 cái chổi ngói mới
 thổi còi đồ chơi
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
Đọc SGK: Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết được vần từ vào vở
-Cách tiến hành: Gv đọc HS viết vào vở
Hoạt động 3:Luyện nói:
+ MT: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Lễ hội”.
+Cách tiến hành : Hỏi:-Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?
-Quê em có những lễ hội nào? Vào mùa nào?
-Trong lễ hội thường có những gì?
-Qua ti vi, hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất? 4: 4.Củng cố ,dặn dò : Nhận xét tiết học , về nhà học bài 
Ñoïc , bc
 Ñồng thanh 
Phân tích vàghép bìa cài: ôi
Giống: kết thúc bằng i
Khác : ôi bắt đầu bắng ô
Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ổi
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ôi, ơi ,trái ổi, bơi lội
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (c nhân – đ thanh)
Nhận xét tranh
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách . Đọc 
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
(cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát ca, các trò vui,)
Toán
Soá 0 trong pheùp coäng
I.Muïc tieâu: Biết kết quả phép cộng một số với số 0 ; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. làm bài tập 1, 2, 3 
Học sinh yêu thích học toán
II.Ñoà duøng daïy –hoïc: Söû duïng boä ñoà duøng daïy hoïc Toaùn lôùp 1. Caùc moâ hình phuø hôïp vôùi caùc hình veõ trong baøi hoïc
III. Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu phép cộng một số với số 0:
a) Giới thiệu các phép cộng 
 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3
* 3 + 0 = 3
Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học (hoặc mô hình)
Cho HS nêu lại bài toán
GV hỏi: 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
Vậy 3 cộng 0 bằng mấy?
GV viết bảng: 3 + 0 = 3, gọi HS đọc lại
* 0 + 3 = 3
GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài toán cần giải quyết
Cho HS nêu câu trả lời
GV chỉ vào mô hình và nêu: 
 0 thêm 3 bằng mấy?
Vậy: 0 cộng 3 bằng mấy? 
GV viết bảng: 0 + 3 = 3, gọi HS đọc lại
Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi:
+3 cộng 0 bằng mấy?
+0 cộng 3 bằng mấy?
+Vậy: 3 + 0 có bằng 0 + 3 không?
+Cho HS đọc: 3 + 0 = 0 + 3
b) GV nêu thêm một số phép cộng với 0 cho HS tính kết quả
2 + 0 ; 0 + 2
4 + 0 ; 0 + 4
5 + 0 ; 0 + 5
 Có thể cho HS sử dụng các mẫu vật để tìm ra kết quả
2.Thực hành:
Bài 1: Tính Gọi HS nêu cách làm bài. 
Cho HS làm bài và chữa bài
Bài 2: Tính
Cho HS nêu cách làm bài
Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết số phải thẳng cột
Bài 3: 
Cho HS nêu yêu cầu của bài 
Lưu ý: Phép tính: 0 + 0 = 0 (không cộng không bằng không)
Bài 4: ( HSG) Tranh a:
GV hướng dẫn HS quan sát tranh rồi nêu bài toán 
Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
Tranh b:Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán
Cho HS viết phép tính
Lưu ý HS có thể viết 3 + 0 = 3 hoặc 0 + 3 = 3 Điều chủ yếu là phép tính phải phù hợp với tình huống của bài toán nêu ra
3.Nhaän xeùt –daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø: Chuaån bò baøi 32: Luyeän taäp 
3 con chim thêm (và) 0 con chim là 3 con chim
3 cộng 0 bằng 3
HS đọc: ba cộng không bằng ba
HS nêu bài toán: 
Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo?
Cả hai đĩa có 3 quả táo
0 thêm 3 bằng 3
0 cộng 3 bằng 3
HS đọc: Không cộng ba bằng ba
+3 cộng 0 bằng 3
+0 cộng 3 bằng 3
+Bằng vì cùng bằng 3
Tính 
 1 + 0 = 1 0 + 2 = 2
 0 + 1 = 1 2 + 0 = 2
 5 + 0 = 5 4 + 0 = 4
 0 + 5 = 5 0 + 4 = 4
Làm bài
Tính theo cột dọc
HS làm bài và chữa bài
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
HS làm bài và chữa bài
Trên đĩa có 3 quả táo, bỏ vào thêm 2 quả táo nữa. Hỏi có tất cả có mấy quả táo?
3 + 2 = 5
Trong bể thứ nhất có 3 con cá, bể thứ hai có 0 con cá. Hỏi cả hai bể có mấy con cá?
3 + 0 = 3 (hoặc 0+3 = 3)
Tự nhiên xã hội
Ăn, uống hằng ngày
I. Mục tiêu: Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh. Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: Aên đủ no, uống đủ nước.
 * BVMT - Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. - Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình.
 - Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.
 * KNS: - Kó naêng laøm chuû baûn thaân: Khoâng aên quaù no, khoâng aên baùnh keïo khoâng ñuùng luùc. 
 - Phaùt trieån kó naêng tö duy pheâ phaùn.
II. Caùc phöông phaùp kó thuaät daïy hoïc tích cöïc: Ñoäng naõo, thaûo luaän, hoûi ñaùp.
II. Đồ dùng dạy – học: Các hình trong bài 8 SGK Một số thực phẩm như trong hình ( nếu có ).
III. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động: Cho HS chơi trò chơi
2.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Động não.
Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hằng ngày.
_Cách tiến hành: * Bước 1: GV hướng dẫn:
+ Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng ngày.
GV viết lên bảng tất cả những thức ăn HS vừa nêu, khuyến khích các em nêu được càng nhiều càng tốt.
* Bước 2: GV hỏi:
+Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?
+Loại thức ăn nào ác em chưa ăn hoặc không biết ăn?
 Kết luận:
 GV khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hằng ngày.
Cách tiến hành: * Bước 1:
GV hứơng dẫn: Hãy quan sát từng nhóm hình ở trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+Các hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt?
+Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngaøy?
* Bước 2: GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
BVMT - Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình.
- Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh 
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
Mục tiêu: Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
Cách tiến hành:GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận:
 * GD KNS:+Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
+Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
+Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính?
 3.Nhận xét- dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi 
HS chơi trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
+HS suy nghĩ và lần lượt từng em kể tên một vài thức ăn các em vẫn ăn hàng ngày.
HS quan sát các hình ở trang 18 SGK. Sau đó chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.
HS quan sát hình và trao đổi theo đổi theo nhóm hai người.
Một số HS phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của GV.
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Thứ saùu, ngaøy 07 thaùng 10 năm 2011.
Thủ công
Xé dán cây đơn giản (t1)
I/ Mục tiêu: Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. hình dán tương đối phẳng, cân đối. 
 Giáo dục HS yêu thích môn học, qúi trọng thành quả lao động .
II/ Chuẩn bị: GV: bài mẫu xé, dán hình cây đơn giản. Giấy thủ công,hồ dán, khăn lau tay,giấy trắng làm nền. HS: giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1/Ổn Định: 
2/ Bài cũ: Xé, dán hình quả cam.
3/ Bài m

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 Tuan 8(2).doc