Bài soạn các môn học khối 1 - Trường Tiểu học Nậm Mười - Tuần 14 năm 2008

A. Mục đích, yêu cầu:

- HS đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ giếng.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng hong87 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối 1 - Trường Tiểu học Nậm Mười - Tuần 14 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh xung phong trình bày kết luận. 
- Những học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ xung.
- Khi phải dùngdao và các đồ vật sắc nhọn phải cẩn thận để tránh khỏi đứt tay.
- Những đồ dùng để trên cần tránh xa tầm tay đối với các em nhỏ.
- HS chú ý lắng nghe.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+ Mục đích: HS biết cách phòng tránh 1 số tai nạn do lửa và các chất dễ gây cháy. 
+ Cách làm: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ở trang 31 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: 
- Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên?
- Nếu điều không may xảy ra em sẽ làm gì? Nói gì lúc đó.
- GV cho đại diện nhóm lên trình bày.
- HS thảo luận nhóm 4: Chỉ tranh và đoán các tình huống có thể xảy ra trong mỗi bức tranh.
GVKL:
- Không được để đèn dầu và các vật cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa.
- Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng cháy.
- Khi xử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện dây dẫn đề phòng chúng bị hở.
- HS nghe.
- Tránh không cho em bé chơi gần đồ điện và những vật dễ cháy.
3. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi: "Sắm vai"
- Mục đích: HS tập sử lý tình huống khi có cháy, có người bị điệm giật, bị bỏng, bị đứt tay.
+ Cách làm: Chia lớp thành 3 nhóm phân cho mỗi nhóm một tình huống.
* Tình huống 1: Lan đang học bài thì em gái bị đứt tay do em cầm dao gọt táo. Nếu là em em sẽ làm gì?
* Tình huống 2: Đang nấu cơm giúp mẹ chẳng may em bị siêu nước rơi vào chân, em sẽ làm gì khi đó?
- HS cùng thảo luận tìm ra cách giải quyết tốt nhất, phân công đóng vai và tập đối đáp trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tìm cách giải xử lý tốt nhất sau đó đóng vai.
- Gọi một số nhóm trình bày ý kiến 
- Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ xung.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 4: Thể dục : giáo viên bộ môn dạy
____________________________________________________________
 Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008.
Tiết 1+2: Học vần(58): inh – ênh
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. 
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: buôn làng, hải cảng, bánh trưng, hiền lành.
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần: 
 Inh:
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần inh
H: Vần inh do mấy âm tạo nên ?
- HS đọc theo GV: inh, ênh
- Vần inh do 2 âm tạo nên là âm i và
nh.
- Cho HS phân tích vần inh ?
- Vần inh có i đứng trước nh đứng sau.
b- Đánh vần.
- Cho HS ghép vần inh vào bảng cài.
- HS gài vần inh.
- GV đánh vần mẫu: i- nhờ - inh
- GV theo dõi, sửa sai.
- Muốn có tiếng tính ta phải thêm âm nào và
dấu nào ?
- i - nhờ –inh (HS đánh vần CN,lớp).
- Ta phải thêm âm t và dấu sắc.
- Cho HS tìm và gài tiếng tính.
- HS gài bảng gài vào bảng.
- Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng tính.
- tính âm t đứng trước vần inh đứng
 sau dấu sắc trên đầu âm i.
- Cho HS đánh vần tiếng tính.
- tờ – inh – tinh – sắc - tính (CN -ĐT)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
+ Tranh vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá: máy vi tính
- Cho HS đọc trơn từ khoá.
- Vừa rồi các em học vần gì mới ? ( GV kết 
hợp viết bảng ).
- GV đọc trơn: inh – tính – máy vi tính.
* ÊNH ( Quy trình tương tự )
* So sánh vần ênh và inh.
- GV đọc mẫu đầu bài: inh, ênh.
- Cho HS đọc trơn cả 2 vần vừa học.
Nghỉ giải lao
c. Đọc TN ứng dụng:
- GV cho HS gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới và đọc
trơn cả từ.
- GV cho HS đọc ĐT bài 1 lần.
- Tranh vẽ máy vi tính
- 2 HS đọc trơn: máy vi tính
- HS: vần inh
+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng nh
+ Khác nhau: ênh bắt đầu bằng ê,
inh bắt đầu bằng i.
Lớp trưởng điều khiển
đình làng bệnh viện
thông minh ễnh ương
d. HDHS viết:
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- HS chú ý theo dõi.
- Cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS viết hờ trên không sau đó viết 
trên bảng con.
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
 * Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh 
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
 Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra.
- GV cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới.
- GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau đó cho HS đọc theo thứ tự.
- HS đọc theo CN- ĐT
- GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc.
- GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần.
- HS đọc ĐT 1 lần.
b- Luyện viết
- GVHD học sinh viết bài trong VTV.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV thu bài chấm và nhận xét bài viết.
c- Luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu
+ Tranh vẽ gì ?
- HS tập viết trong vở
- 2 HS đọc tên chủ đề.
Tranh vẽ Máy cày, máy nổ, máy tính.
+ Máy cày dùng để làm gì ? Thg thấy ở đâu?
+ Máy nổ, máy khâu, máy tính dùng để làm gì ? 
+ Em còn biết những máy gì nữa ? Chúng dùng để làm gì ?.
IV. Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Viết và đọc chữ có vần vừa học
- Đọc bài trong SGK
ờ: - Học lại bài
- Xem trước bài 59.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS nghe và ghi nhớ.
+ Máy cày dùng để cày ruộng.
+ Máy khâu dùng để may quần áo
 ___________________________________________________
Tiết3: 
 Thủ công (14): Gấp các đoạn thẳng cách đều
A. Mục tiêu: - Nắm được cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
 - Biết gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
	 - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.Yêu thích sản phẩm của mình.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều. - Quy trình các nếp gấp.
2. Học sinh: - Giấy mầu kẻ ô và giấy ô li. - Vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức:
 II. KTBC: 
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- HS để dụng cụ thủ công lên mặt 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
bàn.
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. GVHD học sinh quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Trực quan
- Em có nhận xét gì về các nếp gấp trong hình mẫu ?
- Các nếp gấp cánh đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
3. Hướng dẫn mẫu cách gấp.
a. Gấp nếp thứ nhất.
- HS chú ý quan sát GV gấp mẫu 
+ Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng.
cách gấp.
+ Gấp mét giấy vào một ô theo đường dấu.
b. Gấp nếp thứ hai.
+ Ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài, cách gấp giống như nếp gấp thứ hai.
- Làm mẫu, giảng giải.
c. Gấp nếp thứ ba.
+ Gập tờ giấy và ghim lại, gấp một ô như 2 nếp gấp trước
d.Gấp các nếp tiếp theo.
+ Các nếp gấp tiêp theo thực hiện như các nếp gấp trước.
Chú ý: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào một ô.
4. HS thực hành.
- Cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2 ô.
- Cho HS thực hiện gấp từng nếp.
- HS thực hành gấp theo sự hướng 
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
dẫn của GV.
- Sản phẩm được gián vào giấy thủ công.
IV. Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, khả năng đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Chuẩn bị giấy nháp, giấy mầu, hồ gián và một sợi len.
Tiết 4:
____________________________________________________
Toán(53): Phép cộng trong phạm vi 9
A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng.
 - Tự lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
 - Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 9 hình tam giác, 9 hình tròn, 9 hình vuông bằng bìa.
C. Các hoạt động dạy học:
 GIáO VIÊN	học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
4 + 4 = 8 6 + 2 = 8
5 - 2 = 3 7 + 1 = 8
-Yêu cầu HS đọc cộng, trừ trong phạm vi 8.
- 2 học sinh đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ bảng 
 cộng trong phạm vi 9. 
a. Hướng dẫn học sinh thành lập công thức : 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9.
Bước1:HDHS quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành bài toán. : “Có 8 hình vuông, thêm 1 hình hình vuông nữa. Hỏi có mấy hình vuông?”.
-HS nêu lại bài toán và trả lời.
( Có tất cả chín hình vuông)
Bước 2: GV chỉ vào hình vẽ rồi nêu:“ tám cộng một bằng mấy ?”
- Tám cộng một bằng chín.
- GV viết bảng: 8 + 1 = 9 và cho HS đọc.
 8 + 1 = 9 (tám cộng môt bằng chín).
Bước 3: GV nêu: “1 cộng với 8 bằng mấy ?”.
- HS: một cộng tám bằng chín.
- GV viết bảng:1 + 8 = 9 và cho HS đọc.
- Cho HS đọc cả 2 phép tính.
- Lưu ý HS nhận xét: “Lấy 1 cộng 8 cũng như lấy 8 cộng 1”.
 1 + 8 = 9 ( Một cộng tám bằng chín ) 
 - HS đọc: 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9
b.HDHS phép cộng 7 + 2 = 9 , 2 + 7 = 9 và
6 +3 = 9, 3 + 6 = 9, 5 + 4 = 9, 4 + 5 = 9 theo 3 bước như đối với 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9.
c. GV chỉ lần lượt từng công thức, yêu cầu HS đọc và học thuộc.
- HS đọc lần lượt.
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng .
- HS đọc ĐT
- Giáo viên xoá bảng và cho học sinh thi đua lập lại bảng cộng.
- Học sinh trả lời tho công thức đã học.
3.Thực hành:
Bài 1: Tính:
Học sinh làm BT theo yêu cầu.
- Mỗi tổ làm 1 phép tính.
+
+
+
 1 3 4
 8 5 5 
- GV chọn một bài đúng và chưa đúng cho 
HS nhận xét về kết quả, cách đặt tính.
 9 8 9 
Bài 2: Tính:
- Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng 
- HS tính nhẩm theo HD.
kết quả phép tính.
2 + 7 = 9 0 + 9 = 9 8 - 5 = 3
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Tính:
5 + 4 = 9 4 + 4 = 8 7 – 4 = 3
- Cho HS nêu yêu cầu và cách tính.
- Cho HS làm bài và lên bảng chữa.
- Tính nhẩm và ghi kết quả.
 4 + 5 = 9	 6 + 3 = 9
4 + 1 + 4 = 9 6 + 1 + 2 = 9
- Ch HS nhận xét về kết quả cột tính.
4 + 2 + 3 = 9 6 + 3 + 0 = 9
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toàn và ghi phép tính tương ứng.
a) Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có mấy viên?
8 + 1 = 9
b) Có 7 bạn đang chơi, thêm hai bạn nữa chạy tới. Hỏi có tất cả có mấy bạn chơi?
- GV chữa bài.
7 + 2 = 9
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS học thuộc bảng cộng.
- Một vài em đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
- Nghe và ghi nhớ.
____________________________________________________________
Tiết 3:
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008.
Toán(54): Phép trừ trong phạm vi 9
A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ trong phạm vi 9.
 - Tự lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
 - Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 9 hình tam giác, 9 hình tròn, 9 hình vuông bằng bìa.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính .
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
4 + 5 = 9; 5 + 4 = 9
3 + 6 = 9; 4 + 4 = 8
- Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
- 2 học sinh đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ bảng 
 trừ trong phạm vi 9. 
a. Hướng dẫn học sinh thành lập công thức : 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1.
Bước1:HDHS quan sát hình vẽ trong bài
học để nêu thành bài toán: “Tất cả có mấy
HTG ?
- HS : Có chín hình tam giác.
GV hỏi tiếp : Có mấy HTG ở phần bên phải
Hỏi còn lại mấy HTG ở phần bên trái ?
- GV cho HS nêu lại bài toán.
Bước 2: Gọi HS nêu câu trả lời và HDHS
nêu đầy đủ “ chín HTG bớt đi một HTG
- HS: Có một hình
- còn 8 HTG
_ 4 HS nêu
còn tám HTG “.
- GV hỏi: chín bớt một còn mấy?
- chín bớt một còn tám.
Bước 3: GV nêu: Ta viết chín bớt một còn tám như sau: 9 – 1 = 8 và cho HS đọc.
 9 – 1 = 8 (chín trừ một bằng tám)
GVHDHS tự tìm kết quả 9 – 8 = 1.
b.HDHS phép trừ 9 - 2 = 7 , 9 - 7 = 2 và
9 - 6 = 3, 9 – 3 = 6 , 9 –5= 4, 9 – 4 = 5 theo 3 bước như đối với 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1.
d. GV chỉ lần lượt từng công thức, yêu cầu HS đọc và học thuộc.
- HS đọc lần lượt.
- Cho cả lớp đọc lại bảng trừ .
- HS đọc ĐT
- GV xoá bảng và cho HS lập lại bảng trừ.
- HS trả lời theo công thức đã học.
3. Thực hành:
Bài 1: Tính:
Học sinh làm BT theo yêu cầu.
- Mỗi tổ làm 1 phép tính.
-
-
-
 9 9 9 _ 9
 1 2 3 4 
 8 7 6 5
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Bài 2: Tính:
- Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng kết quả và cách tính.
- HS tính nhẩm theo HD.
 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
 9 - 1 = 8 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6 
- GV chữa bài.
Bài 3: Điền số:
- Cho HS nêu yêu cầu và cách điền.
- Cho HS làm bài và lên bảng chữa.
9
7
 3
 2
 5
 1
 4
Bài 4: (76) Viết phép tính thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toàn và ghi phép tính tương ứng.
a) Có 9 con ong, bay đi 4 con. Hỏi còn lại mấy con ong?
9 - 4 = 5
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS học thuộc bảng cộng.
- Một vài em đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
- Nghe và ghi nhớ.
* Làm BT về nhà.
Tiết 2: Âm nhạc: giáo viên bộ môn dạy
_______________________________________________
Tiết 3 + 4: Học vần (59): ôn tập
A. Mục tiêu: 
 Sau bài học học sinh có thể.
- Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần.
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc được các từ, câu chứa vần đã học.
- Nghe, hiểu và kể TN một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.
- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công".
B. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Đình làng, thông minh, bệnh viện.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trong SGK.
- 3 - 4 em đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- treo bảng ôn lên bảng.
- Học sinh đọc giáo viên chỉ.
- Yêu cầu HS đọc các âm vần có trong bảng ôn.
- HS chỉ theo giáo viên đọc.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
- Học sinh tự đọc tự chỉ. 
b. Ghép âm thành vần:
- Cho HS ghép các chữ cột dọc với các chữ ở 
dòng ngang để tạo thành các vần tương ứng
đã học. 
- Học sinh ghép các chữ: a, ă, â, u, ư, uô.. với ng và ê, i với nh. 
- Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép được
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
c. Đọc từ câu ứng dụng:
- Bài ôn hôm nay có những từ ứng dụng nào? 
- Học sinh nêu. 
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
- Giáo viên giải nghĩa từ.
Bình minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc.
Nhà rông: Nhà để tụ họp của người dân trong 
làng, bản
Nắng trang trang: nắng to nóng nực.
- Giáo viên đọc mẫu.
- 1 vài em đọc lại.
d. Tập viết từ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
- Học sinh tô chữ trên không sau đó luyện viết vào bảng con. 
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
đ. Củng cố :
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn
- Học sinh chơi theo tổ
- Nhận xét chung giừ học
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3.Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Những vần kết thúc = ng, nh.
- Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? 
- Học sinh đọcCn, nhóm lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên bảng.
- Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý những điều gì? 
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ và
 vị trí đặt dấu thanh.
- Hướng dẫn cách viết vở và giao việc.
- Học sinh tập viết theo mẫu chữ.
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
c. Kể chuyện "Quạ và Công"
- GV giới thiệu.
- Các em đã nhìn thấy con quạ và con công bao giờ chưa? Chúng như thế nào?
- Quạ có lông đen xấu xí, Công có 
bộ lông đẹp óng ả.
- Vì sao như vậy chúng ta hãy nghe chuyện "Quạ và Công nhé" .
- GV kể diễn cảm truyện.
- GV treo bảng và kể lại nội dung chuyện theo từng tranh.
Tranh1 : Quạ vẽ cho Công Rất đẹp 
Tranh 2: Vẽ xong Tô màu 
Tranh 3: Công khuyên Lời bạn 
Tranh 4: cả bộ lông Quạ trở lên xám xịt 
- GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. 
- HS tập kể theo nhóm 
Các nhóm cử đại diện lên chỉ 
kể theo tranh 
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh. 
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm 
+ Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại tham lam thì không làm được việc gì 
+ Trò chơi: Thi làm Quạ và Công 
HD: 1HS kể lại câu chuyện đẻ 2 HS kác làm Quạ và Công thể hiện các hành động việc làm của hai nhân vật trong chuyện 
- HS thực hiện theo hướng dẫn. 
4 - Củng cố Dặn dò: 
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK)
- HS đọc ĐT 
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. 
- HS tìm và nêu 
- Nhận xét chung giờ học 
- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 60.
___________________________________________________
Tiết 5: HĐTT: Sinh hoạt tuần 14 
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
 - Các em ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Trong 
tuần không có em nào vi phạm về đạo đức.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ 
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy 
đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Giang, Quỳnh , Tuấn Anh
- Một số bạn có tiến bộ trong học tập như: Quang Trung, Vũ
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thể dục đúng các động tác đều và đẹp. 
 2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập như: Ngọc Anh A, Quang, Cao Nam
 - Vệ sinh thân thẻ chưa sạch sẽ : Sử , Bình
B. Kế hoạch tuần 15: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 14
 - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua
- Hoàn thành đầy đủ các khoản đóng góp cả nhà trường.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt để chào mừng các ngày 
	lễ lớn.
___________________________________________________________
Tiết 1+2: Học vần(52): ong -ông
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. 
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: Cuồn cuộn, vươn vai, thôn bản
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần: 
 Ong:
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần ong
H: Vần ong do mấy âm tạo nên ?
- HS đọc theo GV: ong, ông
- Vần ong do 2 âm tạo nên là âm ô và ng
-Cho HS phân tích vần ong ?
- Vần ong có 0 đứng trước ng đứng sau.
b- Đánh vần.
- Cho HS ghép vần ong vào bảng cài.
- HS gài vần ong.
- GV đánh vần mẫu.
- O - ngờ – ong (HS đánh vần CN, lớp).
- GV theo dõi, sửa sai.
- Muốn có tiếng võng ta phải thêm âm nào và dấu nào ?.
- Ta phải thêm âm v và dấu ngã.
- Cho HS tìm và gài tiếng võng.
- HS lấy bộ đồ dùng thực hành
- Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng võng.
- Võng âm vờ đứng trước vần ong đứng sau dấu ngã trên o.
- Cho HS đánh vần tiếng võng.
- Vờ – ong – vong - ngã - võng( CN -ĐT)
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
- Tranh vẽ cái võng
 Tranh vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá.
- 2 HS đọc trơn : cái võng
- Vừa rồi các em học vần gì mới ? ( GV kết hợp viết bảng).
- GV đọc trơn toàn vần: ong – võng –cái võng.
- HS: vần ong
- HS đọc CN - ĐT
 Ông ( Quy trình tương tự ). 
* So sánh vần ông và ong.
- GV đọc mẫu đầu bài: ong, ông
- Cho HS đọc trơn cả 2 vần vừa học.
Nghỉ giải lao
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS lên gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ.
- GV cho HS đọc ĐT bài một lần.
c- Hướng dẫn viết chữ.
- Giống nhau: kết thúc bằng ng
- Khác nhau: ông bắt đàu bằng ô, ong bắt đầu bằng o.
- 2 HS đọc đầu bài.
Lớp trưởng điều khiển
con ong cây thông
vòng tròn công viên
- HS đọc trơn CN- ĐT
- GV viết mẫu và hướng dẫn
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con.
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
 * Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh 
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
Sóng nối sóng
	Mãi không thôi
- GV cho Hs đánh vần tiếng chứa vần mới.
- GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau đó cho HS đọc theo thứ tự.
- HS đọc theo CN- ĐT
- GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc.
- GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần.
- HS đọc ĐT 1 lần.
b- Luyện viết
- GVHD học sinh viết bài trong VTV.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV thu bài chấm và nhận xét bài viết.
- HS tập viết trong vở
c- Luyện nói: Đá bóng
+ Tranh vẽ gì ? -
- 2 HS đọc tên chủ đề.
Tranh vẽ các bạn đang đá bóng.
+ Em thường xem bóng đá ở đâu?
+ Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bắt bóng mà không bị phạt ?
+Nơi em ở có đội bóng không ?
- GV lắng nghe và chỉnh sủa cho HS nói đủ câu.
III- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Viết và đọc chữ có vần vừa học
- Đọc bài trong SGK
ờ: - Học lại bài
- Xem trước bài 53
- HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS nghe và ghi nhớ.
_____________________________________________________
Tiết 3:
Toán(51): Phép trừ trong phạm vi 7
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ trong phạm vi 7.
- Tự lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
- Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính .
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
3 + 2 = 4; 5 + 2 = 7
0 + 6 = 6; 4 + 3 = 7
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.
- 2 học sinh đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ.
 Bảng trừ trong phạm vi 7. 
a. Hướng dẫn học sinh thành lập công thức : 7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1.
Bước1:HDHS quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành bài toán: “Tất cả có mấy HTG?
- HS : Có bảy hình tam giác.
GV hỏi tiếp : Có mấy HTG ở phần bên phải ? Hỏi còn lại mấy HTG ở phần bên trái ?
- GV cho HS nêu lại bài toán.
Bước 2: Gọi HS nêu câu trả lời và HDHS nêu đầy đủ “ Bảy HTG bớt đi một HTG còn sáu HTG”.
- HS: Có một hình.
- HS: Có sáu hình.
_ 4 HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc