Thiết kế hoạt động học Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Cô Hiền

Tiết 3: Toán

 TIẾT 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I.MỤC TIÊU

 -Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề

 -Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.

 - HS làm BT 1, 2, 3 và BT 4 ( câu a,b).

II. HOẠT ĐỘNG HỌC

II. HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động

 Việc 1: Ban học tập cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.

 Việc 2 : GV cho hs chơi trò chơi “ Đọc – viết số”

 - HS tự viết ra 1 số có 5 chữ số

 - Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn đọc và viết số của nhau vừa viết ra giấy nháp.

 - GV hỏi số các con vừa viết có mấy chữ số ?

 - GV liên hệ giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng Hs ghi tên bài vào vở.

 Việc 3: Đọc mục tiêu bài học ( Mục I).

2. Hình thành kiến thức:

 Việc 1: Cá nhân đọc và quan sát mô hình bài học.

 Việc 2: Làm việc theo cặp bạn hỏi bạn trả lời: 1 đơn vị viết 1 là số có mấy chữ số ? 1 chục viết 10 mấy chữ số ? H 10 chục gộp lại thì được mấy ? 10 trăm bằng mấy ? 10 nghìn hay còn gọi là mấy ? 10 chục nghìn bằng mấy?

 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các cặp nêu và trả lời trong nhóm.

- Nhóm trưởng cho 1 số cặp nêu và trả lời trước lớp

- Trưởng ban học tập báo cáo kết quả làm việc của nhóm.

- GV nêu 1VD: Có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn,2 nghìn, 5 trăm ,1chục,6 đơn vị.

- HS làm vào phiếu bài tập gv theo dõi nhận xét trực tiếp bài vào phiếu hs.

Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số

HĐ 1: Thực hành

 Việc 1: Cá nhân bài tập 1,2 làm phiếu bài tập , bài 3 làm miệng , bài 4 (a,b) làm vào vở.

 Việc 2: Sau khi làm xong đổi phiếu bài tập ,vở, nhận xét bài cho nhau theo cặp lần lượt từng bài.

 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn.

- Nhóm trưởng cho các bạn đọc, viết ,phân tích số lại bài tập1 và bài tập 2, bài tập 3vừa làm.

- Trưởng ban học tập gọi một nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm.

III .KẾT THÚC TIẾT HỌC:

 Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Ai đọc nhanh – ai đọc đúng”.

 Việc 2: Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học.

 Việc 3: Về nhà thực hiện bài tập ở nhà vào vở bài tập toán, chia sẻ với các bạn ở trong lớp tiết Toán tiếp theo.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế hoạt động học Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Cô Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dưới lớp nhận xét bạn kể.
2.3. Nêu ý nghĩa câu chuyện
Việc 1. Nhóm trưởng yêu cầu các cá nhân dựa vào câu chuyện vừa kể và nêu ý nghĩa câu chuyện vào vở nháp. 
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu từng cặp đôi trao đổi ý nghĩa câu chuyện vừa nêu: 
Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu các cá nhân nêu lại ý nghĩa câu chuyện của mình. Cả nhóm cùng thống nhất ý kiến, thư ký ghi lại. 
 - Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ ý nghĩa câu chuyện và mời cô giáo chia sẻ bài học.
III. KẾT THÚC TIẾT HỌC:
Việc 1. HĐTQ cho lớp thi nêu ý nghĩa câu chuyện
Việc 2. Cá nhân viết lại cảm xúc của mình sau tiết học. 
Việc 3. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm đọc những câu chuyện nói về lòng nhân hậu.
 Tiết 5 Đạo đức
 TIẾT 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
II.HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Khởi động
 Việc 1: HĐTQ tổ chức cho chơi trò chơi khởi động
 Việc 2: GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
 Việc 3: Cá nhân đọc tên bài, ghi tên bài vào vở, nêu mục tiêu, mở SGK trang 3
2.Hình thành kiến thức
2.1 Hoạt động 1: Ôn lại tiết trước
 Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự đọc yêu cầu và suy nghĩ TL câu hỏi.
 + Thế nào là trung thực trong học tập?
 Việc 2: Ban học tập nêu câu hỏi để các bạn nhắc lại đã học ghi nhớ .
2.2 Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập 3,4,5,6 (sgk đ đức trang 3,4) 
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự đọc yêu cầu từng bài tập và tự trả lời 
tình huống 
 Việc 2: Nhóm đôi trao đổi ý kiến với nhau các tình của cả 3 bài tập.
Việc 3: Cả nhóm thảo luận. Nhóm trưởng mời 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời nội dung. 
Nhóm thống nhất ý kiến chung.
Ban học tập mời cô giáo chia sẻ bài học.
GVkết luận từng bài tập cho hs và nêu câu hỏi để giáo dục đạo HCM cho hs.
 *GDĐĐHCM :+ Qua bài học hôm nay chúng ta phải làm gì để xứng danh với tấm gương Bác ? 
III .Kết thúc tiêt học
 Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi thư giãn.
 Việc 2: Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học.
 Việc 3: Về nhà chia sẻ với người thân người thân, anh chị em nội dung bài học.
 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Luyện từ và câu
TIẾT 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I.MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Thương người như thể thương thân ( BT1, BT4).
- Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. ( BT2, BT3).
II.HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Khởi động
Việc 1: Ban văn nghệ mời cả lớp hát một bài tạo khí thế vui vẻ, hào hứng.
Việc 2: GV nhận xét, giới thiệu bài, ghi tên bài.
Việc 3: HS ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học (Mục I), mở SGK TV 4, trang 17.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Tìm nhanh từ ngữ
Việc 1: Trưởng ban học tập điều khiển các nhóm làm bài
Việc 2 : Trao đổi với nhau về cách làm trong nhóm.
Việc 3: Ban học tập yêu cầu lần lượt đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Nhóm nào tìm được đúng và nhiều từ hơn sẽ thắng cuộc.
HĐ 2. Xếp các từ có tiếng nhân và đặt câu
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự làm vào vở bài tập bài 2,3 TV4 trang 11.
 Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về cách làm, chia sẻ.
 Việc 3: Nhóm trưởng nêu câu hỏi chỉ định từng bạn trong nhóm trả lời.
 - Trưởng ban học tập gọi một nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. Nhận xét, bổ sung.
	* Báo cáo cô ( thầy) kết quả những việc các em đã làm.Mời cô giáo chia sẻ
III .KẾT THÚC TIẾT HỌC:
Việc 1: HĐTQ cho cả lớp hát 
Việc 2: Cá nhân nêu cảm xúc của mình sau tiết học.
Việc 3: Về nhà học thuộc các từ ngữ, tục ngữ , thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
 TIẾT 7 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Giúp HS luyện viết và đọc được các số có đến sáu chữ số ( Cả các trường hợp có các chữ số 0).
- HS làm bài tập: 1,2,3( câu a,b,c); bài a câu a,b
 -Giáo dục hs tính cản thận , và áp dụng trong thực tế.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
 Việc 1: Ban học tập cho lớp chơi trò chơi “ Ai đọc tốt nhất” 
- Viết sẵn các số vào bảng phụ các số sau: 850 203; 820 004; 800 007; 832 100; 832 010
Việc 2 : GV liên hệ giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng
 Hs ghi tên bài vào vở.
Việc 3: Đọc mục tiêu bài học ( Mục I).
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Thực hành
Việc 1: Cá nhân làm bài tập 1vào phiếu. Bài 2 (nêu miệng ), bài 3, bài 4 làm vào vở (gv theo dõi hs làm bài vào vở nhận xét trực tiếp). 	
Việc 2: Sau khi làm xong đổi vở, nhận xét bài cho nhau theo cặp.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn. 
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách làm bài tập1 và bài tập 2, bài 3,giải thích cách làm của bài tập 4.
- Trưởng ban học tập gọi một nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. Cả lớp thống nhất kết quả. Mời cô giáo chia sẻ.
III .KẾT THÚC TIẾT HỌC:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các hát
Việc 2: Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học.
Việc 3: Về nhà chia sẻ bài học hôm này với người thân.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc
 TIẾT 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I.MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Việc 1:HĐTQ tổ chức cho lớp hát 1 bài hát.
Việc 2: Quan sát giáo viên minh họa tranh bài học, trả lời câu hỏi của GV
Việc 3: Cá nhân ghi tên bài vào vở, đọc mục tiêu tiết học ,mở SGK trang 15.
Việc 4: HĐTQ gọi các bạn chia sẻ mục tiêu, cách làm để đạt được mục tiêu đó.
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Nghe đọc mẫu và giải nghĩa từ:
Việc 1:Nghe cô giáo và 01 bạn đọc bài Truyện cổ nước mình SGK trang 19 – các bạn theo dõi đọc thầm
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân mở SGK trang 19, đọc thầm cả bài 2 lần tìm các từ ngữ và lời giải nghĩa.
Việc 3: Đọc cặp đôi :1 bạn đọc từ ngữ, 1 bạn giải nghĩa và ngược lại. 
Việc 4: Nhóm trưởng mời 2 cà nhân đại diện 2 cặp đôi thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
2.2. Cùng luyện đọc:
	* Nhóm trưởng lưu ý các bạn ngắt, nhấn giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật.
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân đọc nhỏ 1 lần toàn bài. 
Việc 2: Nhóm trưởng yêu câu các cặp đôi đọc nối tiếp từng đoạn: Đoạn 1:Từ đầu đến phật, tiên độ trì. Đoạn 2: Tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi. Đoạn 3: Tiếp theo đến ông cha của mình. Đoạn 4: Tiếp theo đến chẳng ra việc gì. Đoạn 5: Phần còn lại ( 1 bạn đọc, 1 bạn theo dõi. Hết mỗi đoạn bạn theo dõi nhận xét bạn đọc đã phát âm, ngắt nghỉ, nhấn gọng đúng chưa). Đoạn tiếp theo 02 bạn đổi vai cho nhau. Lần lượt thực hiện quy trình đến hết bài.
Việc 3: Nhóm trưởng gọi lần lượt 3 đến 4 bạn đọc cho cả nhóm nghe ( hoặc gọi lần lượt các cặp đọc nối tiếp theo từng đoạn), toàn bài, điều khiển cho các bạn nhận xét về phát âm, ngắt giọng, nhấn giọng. 
 *Trưởng ban học tập mời đại diện các nhóm thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài trước lớp, nhận xét
 - Nghe GV đánh giá việc đọc. 
2.3. Trả lời câu hỏi:
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự đọc thầm lại bài và tự trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong SGK trang 20, ghi ra giấy nháp.
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu từng cặp đôi: 1 bạn đặt câu hỏi, 1 bạn trả lời và lần lượt đổi vai, thống nhất câu trả lời của cặp cho từng câu hỏi.
Việc 3: Nhóm trưởng đặt lần lượt từng câu hỏi mời đại diện các cặp trả lời, các cặp còn lại bổ sung.Các bạn khác đánh giá bổ sung và rút ra nội dung bài. Báo cáo cô giáo hoàn thành nhiệm vụ.
 *Trưởng ban học tập đặt từng câu hỏi và mời bạn trả lời. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
 * Mời các bạn nêu nội dung bài. Báo cáo những việc đã làm với GV.
 *KNS: Liên hệ, giáo dục HS biết giúp đỡ kẻ yếu
III. KẾT THÚC TIẾT HỌC:
Việc 1. Ban văn nghệ cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi.
Việc 2. Ban học tập cho cá nhân nêu cảm xúc, chia sẻ điều mình rút ra bài học.
Việc 3. Về nhà chia sẻ với người thân bài học hôm nay.Chuẩn bị tốt bài sau.
*******************************************************
Tiết 2: Tập làm văn
TIẾT 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I.MỤC TIÊU
- Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật ( ND ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành chuyện.
II.HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
Việc 1:Cả lớp hát bài hát tập thể
Việc 2: GV liên hệ giới thiệu bài mới – viết tên bài lên bảng
Việc 3: HS viết tên bài vào vở, đọc mục tiêu
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét, 
1. Đọc và tìm hiểu nội dung mục 1 phần nhận xét.
- 2 HS đọc truyện Bài văn bị điểm không
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển cá nhân đọc thầm nội dung phần nhận xét, tự trả lời các câu hỏi 2,3 ở phần nhận xét. 
Việc 2: Trao đổi với bạn nội dung truyện và 2 câu hỏi phần nhận xét.
 Việc 3: Nhóm trưởng gọi các bạn trả lời. Thư kí ghi vắn tắt lại những ý kiến của nhóm.
 - Từ mục 2,3 rút ra thế nào là ghi lại vắn tắt?
 *Trưởng ban học tập cho các nhóm báo cáo kết quả. GV kết luận
 HĐ 2. Rút ghi nhớ
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự trả lời: 
 - Khi kể chuyện cần chú ý điều gì?
 Từ đó rút ra ghi nhớ.
Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về những trả lời trên
Việc 3: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu lại câu trả lời thống nhất ghi nhớ.
HĐ 2. Thực hành làm bài tập 
 Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm cá nhân vào vở bài tập trang 13
Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về cách làm.
 Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra cả nhóm.
III. KẾT THÚC TIẾT HỌC:
Việc 1: Chia sẻ với bạn về cảm nghĩ của mình về câu chuyện vừa sắp xếp.
Việc 2. Về nhà kể lại một câu chuyện chim Sẻ và chim Chích cho người thân nghe.
Tiết 3: Toán
 TIẾT 8: HÀNG VÀ LỚP
I.MỤC TIÊU
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
 - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
 - Biết viết số thành tổng theo hàng.
- HS làm các bài tập 1, 2, 3.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
 1. Khởi động
 Việc 1: Ban học tập cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. 
 Việc 2 : GV liên hệ giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng , Hs ghi tên bài vào vở.
 Việc 3: Đọc mục tiêu bài học ( Mục I).
2. Hình thành kiến thức:
 Việc 1: GV viết số lên bảng 321 , 654 000 , 654 321 hs đọc số cá nhân
 Việc 2: Cá nhân tự viết vào phiếu bài tập	
Số
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng
Trăm nghìn
Hàng
Chục nghìn
Hàng
Nghìn
Hàng
Trăm
Hàng
Chục
Hàng
Đơn vị
321
3
2
1
654 000
654 321
Việc 3: Làm việc theo cặp 2 bạn hỏi bạn trả lời: số 321 có mấy chữ số ? có mấy hàng , thuộc những hàng nào? Lớp nào? Số 654 000 có mấy chữ số? Có mấy hàng nào ? có mấy lớp?
 Việc 4: Nhóm trưởng điều khiển các cặp nêu và trả lời trong nhóm. 
- Nhóm trưởng cho 1 số cặp nêu và trả lời trước lớp
- Trưởng ban học tập gọi một nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. Cả lớp thống nhất kết quả. Mời cô giáo chia sẻ.
HĐ 1: Thực hành
 Việc 1: Cá nhân bài tập 1 làm phiếu bài tập . Đoc, viết số theo mẫu, bài 2 làm miệng , bài 3 làm vào vở (gv theo dõi hs làm bài vào vở nhận xét trực tiếp). 	
Việc 2: Sau khi làm xong đổi phiếu bài tập ,vở, nhận xét bài cho nhau theo cặp lần lượt từng bài.
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn. 
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc, viết ,phân tích số lại bài tập1 và bài tập 2, bài tập 3vừa làm.
- Trưởng ban học tập gọi một nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
III .KẾT THÚC TIẾT HỌC:
 Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Ai đọc nhanh – ai đọc đúng”.
 Việc 2: Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học.
 Việc 3: Về nhà thực hiện bài tập ở nhà vào VBT toán, chia sẻ với các bạn ở trong lớp tiết Toán tiếp theo.
 **************************************************
 Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
 Tiết 3: Toán
 TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I./MUÏC TIEÂU:
 - So saùnh ñöôïc caùc soá coù nhieàu chöõ soá.
 - Bieát saép xeáp 4 soá töï nhieân coù khoâng quaù saùu chöõ soá theo thöù töï töø beù ñeán lôùn.
 - HS laøm baøi taäp 1, 2, 3. - Giáo dục tính cẩn thận
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
 Việc 1: Ban học tập cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. 
 Việc 2 : GV liên hệ giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng Hs ghi tên bài vào vở.
 Việc 3: Đọc mục tiêu bài học ( Mục I).
2. Hình thành kiến thức:
 Việc 1: Cá nhân đọc và quan sát các cặp số ví dụ 1,2 ở phần bài học và nhận xét các cặp số đó có gì khác nhau ? 	
 Việc 2: Làm việc theo cặp bạn hỏi bạn trả lời:
 + Ví dụ 1 : 99 578 và 100 000 có gì khác nhau ?
 + Ví dụ 2: 693 251 và 693 500 có gì khác nhau?
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các cặp nêu và trả lời trong nhóm. 
- Nhóm trưởng cho 1 số cặp nêu và trả lời trước lớp
- Trưởng ban học tập báo cáo kết quả làm việc của nhóm. Mời gv nhận xét.
3 .Thực hành
 Việc 1: Cá nhân bài tập 1làm phiếu bài tập , bài 2, 3 hs làm vào vở . 	
 Việc 2: Sau khi làm xong đổi phiếu bài tập ,vở, nhận xét bài cho nhau theo cặp lần lượt từng bài.
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn. 
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc to kết quả các bài tập vừa làm cho cả nhóm nghe, nhóm thống nhất.
- Trưởng ban học tập gọi một nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. Mời cô giáo nhận xét , đánh giá các bài tập.
III .KẾT THÚC TIẾT HỌC:
 Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 Việc 2: Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học.
 Việc 3: Về nhà thực hiện bài tập ở nhà vào vở bài tập toán, chia sẻ với các bạn ở nhà và người thân về bài học.
Tiết 4: Luyện từ và câu
 TIẾT 4: DẤU HAI CHẤM
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm ( BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn ( BT2).
II.HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Khởi động
Việc 1: Ban văn nghệ mời cả lớp hát một bài tạo khí thế vui vẻ, hào hứng.
Việc 2: GV nhận xét, giới thiệu bài, ghi tên bài.
Việc 3: HS ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học (Mục I), mở SGK TV 4, trang 22.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét
Đọc và tìm hiểu nội dung phần nhận xét.
- GV giúp HS hiểu được dấu hai chấm như thế nào.
 Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc cá nhân đọc lần lượt từng câu văn, thơ nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
 Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu làm việc theo nhóm đôi 2 bạn trao đổi với nhau.
+ Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì?
+ Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
* ĐĐHCM:Baùc Hoà laø taám göông cao ñeïp troïn ñôøi phaán ñaáu, hi sinh vì töông lai cuûa ñaát nöôùc noùi chung vaø ñoái vôùi thieáu nhi noùi rieâng
 - b,c tiến hành tương tự a
 Việc 3: Nhóm trưởng gọi các bạn trả lời.
HĐ 2. Rút ghi nhớ
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự trả lời: 
 + Bạn hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
+ Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào?
	* Từ đó rút ra ghi nhớ.
 Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về những câu trả lời trên
 Việc 3: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu lại câu trả lời thống nhất ghi nhớ.
 Việc 4: Nhóm trưởng cho các bạn học thuộc phần ghi nhớ
HĐ 3. Thực hành làm bài tập 
 Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm cá nhân làm bài 1,2 vào vở bài tập TV4 
 Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về cách làm ( 1 bạn nêu câu hỏi, 1 bạn trả lời).
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra cả nhóm các bài tập, chia sẻ, thống nhất lời giải đúng.
 * Trưởng ban học tập nêu câu hỏi gọi lần lượt các bạn trả lời và đọc đoạn văn của mình trước lớp. Cả lớp thống nhất kết quả. Mời cô giáo chia sẻ.
III .KẾT THÚC TIẾT HỌC:
Việc 1: HĐTQ cho cả lớp hát 1 bài hát
Việc 2: Nêu cảm xúc của mình tiết học
Việc 3: Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Chính tả : ( Nghe – viết)
 TIẾT 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả, sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng bài tập 2, 3a
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Khởi động
Việc 1:Ban văn nghệ mời cả lớp hát một bài tạo khí thế vui vẻ, hào hứng.
Việc 2: GV nhận xét,giới thiệu bài -ghi tên bài lên bảng.
Việc 3: HS ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học (mục I), mở SGK TV 4, trang 16.
Hình thành kiến thức:
+HĐ 1: Tìm hiểu đoạn viết
 1. Đọc và tìm hiểu nội dung bài chính tả.
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc cá nhân trả lời:
 Bạn sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?
	Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?	
Việc 2. Trao đổi với bạn nội dung bài chính tả.
Việc 3: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu nội dung.
 2: Tìm hiểu cách viết
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự nêu các tên riêng, từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày bài viết và tư thế ngồi viết.
 Việc 2 : Nhóm trưởng đọc từ khó: Tuyên Quang, ki – lô – mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, - các bạn trong nhóm viết vở nháp.
 Trao đổi với bạn bên cạnh về những từ cần viết hoa và những từ dễ lẫn.
 Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra các bạn viết từ khó.
 + HĐ 2. Hướng dẫn nghe – viết
 Việc 1: GV đọc, cá nhân tự viết bài vào vở.
 * Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
 Việc 2: Đổi chéo vở với bạn bên cạnh để soát lỗi
 Việc 3 : Nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm, báo cáo với giáo viên, Gv chấm và nhận xét.
+ HĐ 3. Thực hành làm bài tập 2,3a
 Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm cá nhân vào vở bài tập Tiếng Việt
Việc 2 : Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn trao đổi với bạn về cách làm, nhận xét.
 Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra cả nhóm.
III .KẾT THÚC TIẾT HỌC:
Việc 1: HĐTQ cho cả lớp chơi trò chơi: Tìm và viết đúng tiếng có vần ăn/ ăng.
Việc 2: Ban học tập cho cả lớp chia sẻ cách trình bày bài viết chính tả: đúng, sạch và đẹp.
Việc 3: Về nhà cùng người thân tìm hiểu những tấm gương về lòng nhân ái xung quanh mình hoặc qua sách báo, phát thanh, truyền hình.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Kỹ thuật
 BÀI 1: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CĂT KHÂU THÊU(T2)
 I.MỤC TIÊU:
 -Hs biết được những vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu.
 -Học sinh biết cách sử dụng những vật liệu ,dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Rèn luyện tính cẩn thận cho các em.
 II.HOẠT ĐỘNG HỌC:
 1.Khởi động:
 Việc 1:HĐTQ tổ chức cho lớp chơi 1 trò chơ tập thể tạo không khí thoải mái cho lớp học.
 Việc 2:GV giới thiệu bài,nêu mục tiêu và ghi tên bài
 Việc 3: Học sinh ghi tên bài đọc mục tiêu và mở sgk
 2.Hình thành kiến thức 
 2.1Tìm hiểu dụng cụ khâu thêu:
 Việc 1:Làm việc cá nhân:
 -Nhóm trưởng yêu cầu các cá nhân đọc mục 2(dụng cụ khâu thêu )và xem hình minh họa ở sgk
 Việc 2:Làm việc theo cặp:
 - NT yêu cầu thực hiện nhóm đôi: luân phiên đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
 -Có những dụng cụ khâu thêu nào?
 -Kể tên các dụng cụ khâu thêu đó?
 -Nêu cách sử dụng của các dụng cụ khâu thêu?
 -Nêu phần gi nhớ của bài học?
 Việc 3:Làm việc theo nhóm:
 -Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời và cử đại diện báo cáo kết quả.
 -GV kết luận
 III.KẾT THÚC TIẾT HỌC:
 Việc 1:Nhóm trưởng yêu cầu các cá nhân chia sẻ cảm nhận của mình qua bài học.
 Việc 2:Về nhà chia sẻ cùng người thân.
Tiết 2: Toán
 TIẾT 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I./MUÏC TIEÂU:
- Giuùp HS bieát veà haøng trieäu, haøng chuïc trieäu, haøng traêm trieäu vaø lôùp trieäu.
- Bieát vieát caùc soá ñeán lôùp trieäu.
- HS laøm caùc baøi taäp: 1, 2 vaø baøi 3 ( coät 2)
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
 Việc 1: Ban học tập cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. 
 Việc 2 : HS tự viết ra 1 số có 6 chữ số ra giấy nháp.
 - Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn đọc và viết số của nhau vừa viết ra giấy nháp.
 - GV hỏi số các con vừa viết có mấy chữ số ? Gọi 1 hs phân tích số đó theo hàng , lớp đã học .gv yêu cầu hs viết tiếp 1 chữ số bất kì vào trước số có sáu chữ số đó. GV liên hệ giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng Hs ghi tên bài vào vở.
 Việc 3: Đọc mục tiêu bài học ( Mục I).
2. Hình thành kiến thức:
 Việc 1: Cá nhân đọc kĩ nội dung phần bài học
 Việc 2: Làm việc theo cặp bạn hỏi bạn trả lời:
 + 10 trăm nghìn gọi là mấy, viết như thế nào?
 + 10 triệu gọi là mấy, viết như thế nào?
 + 10 chục triệu gọi là mấy, viết như thế nào? 
 + Lớp triệu gồm có mấy hàng ? gồm những hàng nào?
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các cặp nêu và trả lời trong nhóm. 
- Nhóm trưởng cho 1 số cặp nêu và trả lời trước lớp
- Trưởng ban học tập báo cáo kết quả làm việc của nhóm. Mời gv chia sẻ bài học.
3 .Thực hành
 Việc 1: Cá nhân bài tập 2 làm phiếu bài tập , bài 1, 3 hs làm vào vở . 	
 Việc 2: Sau khi làm xong đổi phiếu bài tập ,vở, nhận xét bài cho nhau theo cặp lần lượt từng bài.
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn. 
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc to kết quả các bài tập vừa làm cho cả nhóm nghe, nhóm thống nhất.
- Trưởng ban học tập gọi một nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. Mời cô giáo nhận xét , đánh giá các bài tập.
III .KẾT THÚC TIẾT HỌC:
 Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 Việc 2: Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học.
 Việc 3: Về nhà thực hiện bài tập ở nhà vào vở bài tập toán, chia s
Tiết 3: Tập làm văn
 TIẾT 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT 
 TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( ND ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( BT2).
II.HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
Việc 1: HĐTQ cho cả lớp hát 
Việc 2: GV liên hệ giới thiệu bài mới – viết tên bài lên bảng- HS viết tên bài vào vở.
Việc 3: HS đọc mục tiêu
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét, 
1. Đọc và tìm hiểu nội dung mục 1,2 phần nhận xét.
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển cá nhân đọc đoạn văn phần nhận xét, tự ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò.
Việc 2: Trao đổi với bạn nội dung phần nhận xét. 
Việc 3: Nhóm trưởng nêu câu hỏi gọi các bạn trả lời.Nhận xét, bổ sung, thống nhất đáp án. 
HĐ 2. Rút ghi nhớ
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự trả lời: 
 + Trong bài văn kể chuyện cần miêu tả những gì?
 Từ đó rút ra ghi nhớ.
Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về những trả lời trên
Việc 3: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu lại câu trả lời thống nhất ghi nhớ.
* Trưởng bạn học tập lên bảng nêu từng câu hỏi của phần nhận xét, mời các bạn dưới lớp trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2_2.doc