Tiết 1+2+3 HỌC VẦN: ( Tiết 85+86+87)
ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố lại tất cả các âm đã học .
- Đọc và viết đúng các âm , tiếng đã học
-Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa ở SGK, Bộ thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (6’)
Đọc bảng: nhà ga , quả nho , tre già , ý nghĩ
quê bé hà có nghề xẻ gỗ
phố bé nga có nghề giã giò
+ Viết bảng: nhà ga, tre già
- Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: (1’)
- Giaùo vieân ghi leân baûng: Oân taäp aâm vaø chöõ ghi aâm
b/ OÂn chöõ ghi aââm
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu teân goïi caùc con chöõ ghi aâm
- GV ghi bảng:
- Gọi HS luyện đọc
- Giaùo vieân chænh söûa cho hoïc sinh
TIEÁT 2
1. Gheùp aâm taïo tieáng:
HDHS ghép các âm để tạo thành tiếng, từ có nghĩa. GV ghi bảng. VD:
Bà già, thợ nề, xe, bé ngủ.
Gv nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương HS
2. Hướng dẫn vieát tieáng vaø tö:ø
Gv đọc 1 số tiếng, từ cho HS viết bảng con
gheá, gaø, khæ
Gv nhận xét, chỉnh sửa cho HS
TIEÁT 3
1. Luyện đọc(20’)
+ Cho HS luyện đọc lại bài trên bảng
Gv nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương HS
2. Luyeän vieát tieáng vaø tö: (10’)
Cho HS mở vở ô li- HDHS viết các từ vào vở:
Nho khô, nhớ mẹ, cụ già, quả thị
4/ Cuûng coá daën doø: (5’)
- GV đính 1 số loại trái cây lên bảng. Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc tên caùc loaïi traùi caây :
na ; kheá ; leâ ; me ; caø ; ñu ñuû ; quaû thò
Chuaån bò baøi 28. Nhaän xeùt, tuyeân döông Haùt
HS đọc CN- ĐT
- Hoïc sinh vieát baûng con
- Hoïc sinh nhaéc laïi ñaàu baøi
- Hoïc sinh neâu caùc aâm
a, b, c, d, ñ, e, eâ, g, h, i, k, l, m, n, o ô, oâ, p, q, r, s, t, u, ö, y, x, b, x, v. ch, nh, th, gh, gi, kh, ng, ngh, tr, qu .
Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh luyeän ñoïc caùc tieáng vöøa gheùp treân baûng .
Hoïc sinh vieát baûng con
HS luyện đọc nhiều lần CN- ĐT
HS viết bài vào vở
Thi đua đọc tên caùc loaïi traùi caây
ài vào vở Thi đua đọc tên caùc loaïi traùi caây ---------------------------¬------------------------------ Tiết 4: MỸ THUẬT(Tiết 7) VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ, TRÁI CÂY VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ TRÁI CÂY ÂYIẢN I- MỤC TIÊU Bài 7 - HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết. - Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả. - Tô được màu vào quả theo ý thích. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV - Một số quả (có màu khác nhau ). HS - Vở tập vẽ, màu vẽ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài Cũ:(3’) - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng HS 2. Bài mới.(30’) Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Giới thiệu quả GV giới thiệu cho HS một số quả thực (Quả cam, dưa leo, cà, táo,) hoặc yêu cầu HS xem hình trong vở tập vẽ và nêu lên một số câu hỏi như: + Đây là quả gì, có hình gì? (Quả cam) + Quả có màu gì? Hoạt động 2- Hướng dẫn HS cách làm bài * Bài vẽ màu:- GV đặt câu hỏi để HS nhận ra các loại quả và màu sắc của chúng. GV tóm tắt: Đây là hình vẽ quả cà và quả xoài, có thể vẽ màu như em thấy (Quả xanh hoặc chín) - GV hướng dãn HS vẽ màu vào hình vẽ * Bài xé dán: - GV giới thiệu bài xé dán và gợi ý để HS nhận ra quả gì màu gì. - GV hướng dẫn cách làm bài: + Chọn màu: HS chọn giấy màu để xé. Qủa cam: màu xanh là quả chưa chín, màu ra cam là quả chín. Qủa xoài màu vàng, Quả cà màu tím. + Cách vẽ: Ước lượng phần quả để xé giấy cho vừa (Hình không to quá, nhỏ quá so với giấy làm nền). + Dán hình đã xé:GV hướng dẫn HS cách bôi hồ và đặt hình vào nền, sau đó xoa nhẹ tay lên hình. 3- Thực hành Khi HS làm bài GV quan sát và giúp các em: - Chọn màu để vẽ hoặc xé dán. - Cách vẽ màu: Nên vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau để màu không lem ra ngoài hình vẽ. - Cách xé hình và cách dán. Hoạt động 4- Nhận xét và đánh giá - GV chọn một số bài đẹp để HDHS nhận xét - Động viên khích lệ những HS sinh có bài đẹp. 3. Cũng cố - Dặn dò:(2’) - Quan sát màu sắc của hoa quả để CB cho bài sau. *HS Quan sát một số quả thực *HS xem hình trong vở tập vẽ1. *Đây là quả cam. *Quả cam, hình tròn . *Có loại màu cam , màu vàng hay xanh đậm HS vẽ màu *HS nhận ra các loại quả và màu sắc của chúng. - Màu chủ yếu là xanh hoặc vàng. Tím đỏ. HS quan sát tranh minh họa +HS quan sát, thực hiện. *Ước lượng phần quả để xé giấy cho vừa (Hình không to quá, nhỏ quá so với giấy làm nền). *HS cách bôi hồ và đặt hình vào nền, sau đó xoa nhẹ tay lên hình. *HS tập xé dán hoặc vẽ các quả hình tròn. *HS tập xé các loại quả khác. *Chọn màu để vẽ hoặc xé dán. *Vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau để màu không lem ra ngoài hình vẽ. *Xé hình và dán hình vào bài xé dán.. *HS nhận xét các sản phẩm *Các nhóm nhận xét với nhau. -HS ghi nhớ. -----------------------------¬------------------------------ Tiết 5 TOÁN: ( Tiết 26 ) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU : - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3. - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa- Bộ thực hành - Vở bài tập, SGK , que tính . III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. ỔN ĐỊNH (1’) II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (2’) - Nhận xét bài kiểm tra. - Tuyên dương những em làm bài tốt - Nhắc nhở những hạn chế khi làm bài kiểm tra III. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Cô đã dạy các em học từ số mấy đến số mấy ? + Việc học số giúp ta nhận biết số lượng và giúp ta tính toán . Trong tiết học hôm nay cô sẽ dạy các em qua một dạng toán mới, đó là phép cộng trong phạm vi 3. GV ghi đầu bài lên bảng. 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng ,bảng cộng trong phạm vi 3 (15’) * Hướng dẫn phép cộng : 1 + 1 = 2 - Đính mô hình lên bảng: { { GV nêu: Có 1 bông hoa thêm 1 bông hoa được mấy bông hoa ? + Một thêm một bằng mấy? + Ta viết 1 thêm 1 bằng 2 như sau: 1 + 1 = 2 - Chỉ vào dấu (+) Giáo viên giới thiệu với các em đây là dấu cộng, người ta đọc là “ cộng” . - Lập phép tính 1 + 1 = 2 trên bảng cài. - GV nhận xét. - Yêu cầu hs đọc: 1 cộng 1 bằng 2 * Hướng dẫn phép cộng 2 + 1 = 3. - Giáo viên đính mẫu vật ngôi sao: «« « - GV nêu bài toán: Có 2 ngôi sao thêm 1 ngôi sao nữa. Hỏi có tất cả mấy ngôi sao? - Yêu cầu hs dựa vào tranh nêu bài toán. - Vậy cô có tất cả mấy ngôi sao? + Vậy 2 cộng 1 bằng mấy? - Yêu cầu hs ghép bảng cài. - GV ghi lên bảng: 2 + 1 = 3 Hướng dẫn phép cộng 1 + 2 = 3 * Tương tự cho học sinh lập phép tính 1 + 2 = 3 - Cho hs so sánh 2 phép tính: 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 * Lưu ý HS: Trong phép tính cộng, khi ta đổi chỗ các số thì kết quả vẫn không đổi. Luyên đọc phép cộng trong phạm vi 3 - Giáo viên chỉ bảng gọi HS luyện đọc 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Giáo viên hướng dẫn Học sinh học thuộc theo cách xoá hàng dọc. è Nhận xét chung . * Thư giãn: Hoạt động 2: Thực hành . Bài 1: Tính Hướng dẫn Học sinh thực hiện bài 1 1 + 1 =2 1 + 2 =3 2 + 1 =3 à Giáo viên nhận xét - sửa sai Bài 2: Tính : Giới thiệu phép tính dọc. 1 1 2 + + + 1 2 1 2 3 3 Nhận xét : Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp - GV chuẩn bị các phép tính và các số ( kết quả ) đính lên bảng. 1 + 1 1 + 2 2 + 1 è Nhận xét: Tuyên dương - Giáo viên cho học sinh đọc lại phép cộng vừa nối. IV/ Củng cố - Dặn dò: + Toán hôm nay em học bài gì? - Yêu cầu hs đọc lại các công thức cộng. - Chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học - Hát - Từ 0 à 10 - Nhắc lại đầu bài - 2 bông hoa. - Bằng 2 đọc dấu cộng HS thực hiện. - CN - ĐT - 3 ngôi sao - Có 2 ngôi sao thêm 1 ngôi sao nữa. Hỏi có tất cả mấy ngôi sao? - 3 ngôi sao 2 + 1= 3 Thực hiện 2 + 1 = 3 trên bảng cài - đọc đồng thanh. Hs thực hiện phép tính 1 + 2 = 3 - Hs đọc cá nhân, đồng thanh Đọc CN - ĐT - Học sinh đọc yêu cầu - Hs làm bảng con - Học sinh làm bảng con - Học sinh lên bảng sửa bài . - HS nêu yêu cầu của bài tập HS thi đua làm bài - Phép cộng trong phạm vi 3 - Lớp đọc ĐT -------------------------------¬------------------------------ Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tiết 1 + 2 + 3 HỌC VẦN: ( Tiết 88+ 89 + 90) CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng: - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Ba Vì. - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng chữ cái in hoa, bảng chữ cái thường - chữ hoa, III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Khởi động (1’) 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (6’) - GV cho hs lên bảng viết: nhà ga, quả nho, tre ngà. - Nhận xét bảng con - GV treo bảng phụ ghi câu ứng dụng: quê bé hà có nghê xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò - Gv nhận xét, tuyên dương. 3. BÀI MỚI: a/ Giới thiệu bài: (1’) - Gv ghi đầu bài lên bảng. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận diện chữ hoa (25’) - GV treo tranh phóng to bảng chữ thường - chữ hoa lên bảng. - Giới thiệu cho HS biết các loại chữ thường, chữ hoa. Sau đó cho HS luyện đọc bảng chữ thường, chữ hoa. + Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn. + Các chữ in hoa khác chữ in thường? - GV giới thiệu chữ bên phải chữ in hoa là chữ viết hoa. - Che chữ in thường cho HS đọc chữ in hoa - Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương. TIẾT 2 Cho HS luyện đọc bảng chữ thường, chữ hoa.(30’) * Giaûi lao: TIEÁT 3 4. LUYEÄN TAÄP: Hoạt động 1: Luyeän ñoïc:(25’) - Cho HS luyện đọc bảng chữ thường, chữ hoa - GV treo tranh minh hoaï caâu öùng duïng leân baûng hoûi tranh veõ caûnh gì? - GV ghi caâu öùng duïng leân baûng: Boá cho beù vaù chò Kha ñi nghæ heø ôû Sa Pa. - GV giôùi thieäu: tieáng Boá vieát hoa vì ñöùng ôû ñaàu caâu; tieáng Kha , Sa Pa vieát hoa vì noù laø teân rieâng + GV giaûi thích : Sa Pa laø moät thò traán nghæ maùt raát ñeïp ôû tænh Laøo Cai. - Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc Gv nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương HS * Đọc SGK: Gv đọc mẫu lần 1 ở SGK. Hướng dẫn cách đọc Gọi HS luyện đọc. Gv nhận xét , tuyên dương HS * giải lao: Hoạt động 2: Luyeän noùi: (6’) - GV treo tranh minh hoaï phaàn luyeän noùi leân baûng cho hs quan saùt - Goïi hs ñoïc teân chuû ñeà luyeän noùi: Ba Vì - Gv giôùi thieäu: Nuùi Ba Vì thuoäc huyeän Ba Vì, tænh Haø Taây.Nuùi Ba Vì coù nhöõng ñoàng coû töôi toát löng chöøng nuùi coù noâng tröôøng nuoâi boø söõa noåi tieáng. Ñaây coøn laø moät khu du lòch noåi tieáng, - Yeâu caàu hs nhìn tranh vaø noùi theo tranh 5/ Cuûng coá, daën doø: - Hs ñoïc laïi baûng chöõ caùi hoa – chöõ thöôøng - CB bài vần ia. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Lôùp vieát baûng con - 2 em ñoïc, phaân tích tieáng: ngheà, goã, giaõ Đọc CN- ĐT - C , E, EÂ, I, K, L, O, OÂ, Ơ, P, S, T, U, Ö, V, X, Y - A, AÊ,Â, B, D, G, H, M, N, Q, R, Đ, - Hs ñoïc caùc chöõ in hoa Đọc CN- tổ, lớp ĐT Đọc CN- ĐT - Hs quan saùt - Tranh veõ caûnh thieân nhieân ôû Sa Pa - Hs ñoïc, tìm tieáng ñöôïc vieát hoa: Boá, Kha, Sa Pa - Hs ñoïc caâu öùng duïng Đọc CN- ĐT - Hs quan saùt tranh - 2 em ñoïc Nhìn tranh phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Đọc ĐT -------------------------------¬------------------------------ Tiết 4 THỦ CÔNG: ( Tiết 7) XÉ , DÁN HÌNH QUẢ CAM (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết cách xé , dán hình quả cam. Xé, dán được quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. - Hình dán tương đối phẳng. Cóthể dùng bút màu để vẽ cuống, lá . - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. CHUẨN BỊ : - Mẫu hình xé, dán quả cam - Giấy thủ công, hồ dán, giấy làm nền, khăn lau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Nhận xét bài tiết trước. Tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giôùi thieäu baøi: Giaùo vieân ghi ñaàu baøi.“ Xeù daùn hình quaû cam” b. Các hoạt động: HOAÏT ÑOÄNG 1: Quan saùt nhaän xeùt (5’) - Höôùng daãn hoïc sinh, quan saùt vaø nhaän xeùt - Giaùo vieân treo maãu hoaøn chænh vaø hoûi . + Quaû cam hình gì? + Coù daïng nhö theá naøo? + Quaû cam coù maøu gì? + Quaû cam coù ñaëc ñieåm gì? à Caùc em vöøa nhaän xeùt ñöôïc ñaëc ñieåm , hình daùng , maøu saéc cuûa quaû cam. Baây giôø coâ vaø caùc em tập xeù , daùn hình quaû cam HOAÏT ÑOÄNG 2 : Xeù, dán hình quaû cam(15’) HDHS quy trình xeù * Xé hình quả: - Laáy moät tôø giaáy maøu, laät maët sau, ñaùnh daáu vaø veõ moät hình vuoâng coù caïnh 8 oâ ( soá oâ tuyø yù) - Xeù rôøi ñeå laáy hình vuoâng ra. + Xeù 4 goùc cuûa hình vuoâng theo ñöôøng keû. + Xeù chænh, söûa sao cho gioáng hình quaû cam. * Xeù hình laù: -Laáy moät maûnh giaáy maøu xanh laù, veõ 1 hình chöõ nhaät daøi 4 x 2 oâ - Xeù hình chöõ nhaät rôøi khoûi giaáy maøu . - Xeù 4 goùc cuûa hình chöõ nhaät theo ñöôøng veõ . - Xeù chænh , söûa cho gioáng hình chieác laù. * Xeù hình cuoáng laù : - Laáy 1 maûnh giaáy maøu xanh laù veõ vaø xeù moät hình chöõn nhaät 4 x 1oâ . - Xeù ñoâi hình chöõ nhaät laáy 1 nöûa ñeå laøm cuoáng quaû. Löu yù : Cuoáng laù coù theå moät ñaàu to, moät ñaàu nhoû. * Daùn hình: Sau khi xeù ñöôïc hình quaû, lá, cuoáng quaû cam . Ta tieán haønh daùn vaøo vôû, thao taùc trình töï: + Böôùc 1: Daùn hình quaû cam. + Böôùc 2: Daùn cuoáng quaû cam. + Böôùc 3: Daùn laù quaû cam. - Löu yù: Khi daùn neân boâi hoà ít, vuoát thaúng, Sau khi daùn duøng moät tôø giaáy nhaùp ñaët leân treân maãu vöøa daùn vaø mieát cho phaúng hình daùn quaû cam. HOAÏT ÑOÄNG 3 : Thöïc haønh(10’) - Yeâu caàu: Hoïc sinh laáy giaáy thöïc hieän xé töøng bước theo söï höôùng daãn cuûa giaùo vieân HOAÏT ÑOÄNG 4 : Đánh giá sản phẩm (2’) Giaùo vieân nhaän xeùt tuyeân döông nhöõng baøi xeù ñeïp 4/. CUÛNG COÁ - DAËN DOØ: (2’) - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hs - Veà nhaø taäp xeù laïi cho thaønh thaïo, chuaån bò tieát sau thực hành - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hát Nhắc lại - Hoïc sinh quan saùt - Quaû cam hình troøn - Quaû cam phình ôû giöõa. - Quaû cam coù maøu xanh, maøu cam, màu vàng. - Quaû cam coù cuoáng laù phía treân và ñaùy hôi loõm ---------------------------------¬------------------------------ Tiết 5 TOÁN: ( Tiết 27 ) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng. - Có thái độ yêu thích môn học. - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II/. CHUẨN BỊ : - Bảng con , vở bài tập III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt độngdạy Hoạt động học 1/.Khởi động: (1’) 2/KIỂM TRA BÀI CŨ: (6’) - Yêu cầu Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 3? - Nhận xét, tuyên dương. + Giáo viên ghi bảng: 1 + 2 = 1 + 1 = 2 + 1 = - Nhận xét chung 3/. BÀI MỚI : a/ Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. b/ Luyện tập Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài tập - GV đính tranh lên bảng + Yêu cầu hs nhìn tranh lập bài toán. + Có 2 con thỏ, thêm 1 con thỏ nữa là mấy con thỏ? + Em thực hiện phép tính gì? - Giáo viên nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu hs nhận xét 2 phép tính. Bài 2: Tính - Gv ghi bài tập lên bảng 2 1 + + + 1 1 2 2 3 3 + Khi vieát pheùp tính doïc em vieát nhö theá naøo? - Giáo viên nhận xét, sửa sai. Baøi 3: Soá?( coät 1) - GV treo baûng phuï ghi saün noäi dung baøi 3 - Goïi 1 em leân baûng laøm - Giáo viên nhận xét, sửa sai. Baøi 5: Vieát pheùp tính thích hôïp: - Gv höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi. - Giáo viên nhận xét, sửa sai. 4. Cuûng coá, daën doø: Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3 - Dặn đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. CB Pheùp coäng trong phaïm vi 4 - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hoïc sinh ñoïc CN - Hoïc sinh làm . 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 2 + 1 =3 Nhắc lại - Ñieàn soá - Hs quan saùt tranh - Coù 2 con thoû, theâm 1 con thoû nöõa. Hoûi coù maáy con thoû? - Laø 3 con thoû. - Em laøm pheùp tính coäng. - Hs laøm baûng con 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3 - Hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi taäp - ñaët caùc soá vaø keát quaû thaúng coät vôùi nhau . - 1 em neâu yeâu caàu baøi - Lôùp laøm vaøo vôû ô li 1 + 1 = .2.. 1 +..1..= 2 .1.+ 1 = 2 - Hs neâu yeâu caàu baøi taäp a. 1 + 2 = 3 b. 1 + 1 = 2 Vài em -----------------------------¬----------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015 Tiết 1+2+3 HỌC VẦN: (Tiết 91+92+93) BÀI 29 : ia I. MỤC TIÊU: - HS đọc và viết được: ia, lá tía tô. - HS đọc được từ ngữ và câu ứng dụng bài 29. - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Chia quà. - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa ở SGK, Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Gọi HS đọc bài trong SGK GV nhận xét, tuyên dương 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: (1’) - Từ hôm nay trở đi chúng ta chuyển sang học các vần. Gv ghi đầu bài lên bảng: bài 29: ia b. Ghép vần, tiếng: (20’) - GV ghi vần mới lên bảng: ia - Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần ia + Các em ghép vần ia trên bảng cài - GV nhận xét - Cho hs đánh vần: i - a - ia + Có vần ia, muốn có tiếng tía ta thêm âm gì, dấu gì? - Yêu cầu hs ghép tiếng tía trên bảng cài. - GV nhận xét bảng cài. - Yêu cầu hs đánh vần: t - ia - tia - sắc - tía + Cho hs xem tranh giới thiệu từ khoá - GV ghi lên bảng: lá tía tô - Luyện đọc tổng hợp: ia, tía, lá tía tô Tiết 2 Hoạt động 1: Đọc từ ứng dụng: (20’) - GV ghi từ ứng dụng lên bảng: tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá - GV tô màu những tiếng hs vừa tìm. - GV giải thích từ: + Tờ bìa: Cho hs quan sát bìa sách + Lá mía: Quan sát tranh cây mía. + Vỉa hè: là nơi dành cho người đi bộ trên đường phố. + Tỉa lá: ngắt, hái bớt lá trên cây. Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc - Chú ý sửa sai cho học sinh HOẠT ĐỘNG 2:(10’) Viết bảng: - GV viết mẫu lên bảng, hướng dẫn viết: ia lá tía tô - GV nhận xét, sửa sai. TIẾT 3 4. LUYỆN TẬP: Hoạt động 1: Luyện đọc: * Đọc bảng: - Đọc lại bài của tiết 1 - GV chỉ cho hs đọc - Gv nhận xét chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: - GV cho hs xem tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì? - Đây chính là nội dung câu ứng dụng hôm nay ta học. GV ghi lên bảng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. Gv đọc mẫu, Hướng dẫn cách đọc. - Gọi HS luyện đọc Gv nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương HS * Đọc SGK: Gv đọc mẫu lần 1 ở SGK. Hướng dẫn cách đọc Gọi HS luyện đọc. Gv nhận xét , tuyên dương HS Hoạt động 2: Luyện viết: (9’) GV hướng dẫn quy trình viết Quan sát nhắc nhở hs ngồi viết đúng tư thế. Thu một số vở - nhận xét, tuyên dương * giải lao: Hoạt động 3: Luyện nói (6’) - GV cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh? + Bà chia những quà gì? + Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? + Em thường hay được ai chia quà nhất? + Khi được chia quà, em có thích không? Em sẽ nói gì khi đó? 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3’) - Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Dặn hs về nhà học bài , tự tìm tiếng có vần ia trong sách báo. Chuẩn bị bài 30: ua, ưa - Nhận xét tiết học. - 3- 4 em đọc - Vần ia gồm có 2 âm: âm i đứng trước, âm a đứng sau. - Hs ghép vần ia trên bảng cài Đọc CN- ĐT Âm tờ, dấu sắc HS thực hiện ghép tiếng Đọc CN- ĐT HS thực hiện ghép từ Đọc CN- ĐT HS đọc CN- ĐT - Hs nhẩm, tìm tiếng có vần ia (bìa, mía, tỉa, vỉa) Hs đọc tiếng vừa tìm( cá nhân) Đọc từng từ CN- ĐT - Đọc CN - ĐT - Hs viết bảng con - Đọc CN - ĐT - Hs đọc bài cá nhân, đồng thanh - Tranh vẽ một bạn nhỏ đang nhổ cỏ, một chị đang tỉa lá. Hs đọc nhẩm câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới - Đọc CN- ĐT - Theo dõi - Đọc CN- ĐT - Chú ý nét nối giữa các con chữ - Hs viết vào vở - Hs đọc tên chủ đề - Bà và 2 chị em - Bà chia quà - Chuối , táo... - Rất vui - Hs kể Lớp đọc ĐT 1 lần ---------------------------¬------------------------------ Tiết 4 ÂM NHẠC ( Tiết 7 ) HỌC HÁT TÌM BẠN THÂN (tt) I. Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu lời 1và 2 của bài hát. - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. Chuẩn bị của GV: - Hát đúng bài Tìm bạn thân - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại lời 1. GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Gv giới thiệu, ghi đầu bài b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân (Lời 2). GV hát lời 2: - Hướng dẫn HS tập đọc lời 2. Chia thành 4 câu như ở lời 1 - Dạy hát từng câu lời 2, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS ( Nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét - Hướng dẫn HS hát lời 2 và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu. - GV nhận xét, sửa cho những em hát chưa đúng hoặc gõ đệm chưa đều. *Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. + Nhún chân theo phách, nhún chân trái – phải ứng với mỗi phách, thực hiện động tác nhún chân nhịp nhàng suốt bài bát. + Câu 1, 2: Kết hợp với nhún chân, tay giơ lên như vẫy gọi bạn.( câu 1 tay trái, câu 2: tay phải) + câu 3: Giơ hai tay lên tạo thành vòng tròn trên cao, nghiêng mình sang trái, sang phải theo chân nhún + Câu 4: Tay giữ nguyên ở tư thế 3, chân quay một vòng tại chổ. 4/ Củng cố – Dặn dò (3’) - Trước khi kết thúc tiết học, GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa cả bài hát, - Nhận xét chung ( Khen những HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp vận gõ đệm theo phách và vận động phụ họa). Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV - HS xem GV hát và gõ đệm theo phách. + Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách HS xem GV thực hiện động tác mẫu. - HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV. Chú ý thực hiện đúng động tác, đều, đẹp - Sau khi tập xong, HS hát kết hợp vận động phụ họa thật nhịp nhàng. - HS hát và vận động phụ họa - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ -----------------------------¬------------------------------ Tiết 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( Tiết 7 ) THỰC HÀNH CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết đánh răng, rửa mặt đúng cách. - GDHSSDNLHQ&TK: Đánh răng và rửa mặt đúng cách là tiết kiệm nguồn nước ngầm. - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. CHUẨN BỊ : - Tranh ở Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động (1’) 2. BÀI CŨ: (4’) - Hs kể tên những việc em làm hằng ngày để chăm sóc và bảo vệ răng. - GV nhận xét chung. 3. BÀI MỚI : a. Giới thiệu bài: - Cả lớp hát bài: Mẹ mua cho em bàn chải xinh Như các anh em đánh răng một mình Mẹ khen em bé mà vệ sinh Thật đáng yêu , răng ai trắng tinh. + Các em thấy em bé trong bài hát tự làm gì? - Đánh răng rửa mặt đúng cách thì mới tốt. Hôm nay cô cùng các em học bài : Thực hành đánh răng. - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt đông 1: Thực hành đánh răng GV đưa mô hình răng cho hs quan sát. - Yêu cầu hs lên chỉ đâu là mặt trong của răng, mặt ngoài của răng, mặt nhai của răng. + Hằng ngày em đánh răng như thế nào? - GV nhận xét rồi làm mẫu cho hs quan sát . + Chuẩn bị ly nước , lấy kem đánh răng vào bàn chải, chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên, lần lượt chải mặt ngoài , mặt trong mặt nhai của răng, súc miệng kĩ rồi nhổ ra, rửa sạch và cất bàn chải đúng chỗ. + Trước khi đánh răng em phải làm gì? c/ Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt GV gọi 1 em lên bảng làm động tác rửa mặt cho các bạn xem. + Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh? + Vì sao phải rửa mặt đúng cách? GDHSSDNLTK&HQ:+Khi đánh răng và rửa măt chúng ta phải làm gì để không lãng phí nước mà vẫn sạch sẽ? Lấy nước ra thau, chậu ,cốcsử dụng vừa đủ để răng ,miệng vẫn sạch mà không lãng phí nước. Làm như vậy là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên cho đất nước. 4/ Củng cố - Dặn dò: (2’) - Chúng ta nên đánh răng rửa mặt hằng ngày. - Nhận xét tiết học Hs kể: Đánh răng ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi tối, không dùng răng cắn những vật cứng... - Đánh răng - Nhắc lại HS lên chỉ - HS kể - Hs quan sát - Lấy bàn chải, kem đánh răng, ly nước - Vài em lên thực hiện đánh răng vào mô hình - HS thực hi
Tài liệu đính kèm: