Tiết 5 Toán: (t 85)
Vẽ đoạn thẳng có dộ dài cho trước .
I-Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng- ti- mét để vẽ đoạn thẳng có dộ dài cho trước .
- Giải bài toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo xăng- ti- mét.
- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận.
- Tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Que tính.
- Thước có vạch chia xăng- ti- mét.
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Ổn định: (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5’)
- KTHS làm tính:
11cm + 3cm = .; 17cm – 5cm =.;
9cm - 6cm =.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai – tuyên dương HS.
2- Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1’)
Gv Giới thiệu ghi đề bài lên bảng
b.Giảng bài
Hoạt động1: (6’)Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có dộ dài cho trước.
- Chẳng hạn vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm thì làm như sau:
- Đặt thước có vạch chia thành từng xăng ti mét lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút. Chấm một điểm trùng với vạch o , chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
- Dùng bút nối điểm ở vạch o với vạch 4 theo mép thước.Nhất thước lên viết chữ A điểm đầu viết điểm B ngay ở cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm
Giải lao.
Hoạt động 2: (32’) Thực hành.
Bài 1- Cho học sinh đọc yêu cầu bài 1.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên ghi bảng lớp.
5cm, 7cm, 2cm, 9cm.
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai- tuyên dương HS.
Bài 2- Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi 2
- Hướng dẫn hoïc sinh neâu baøi toaùn vaø ñaët lôøi giaûi.
? Baøi toaùn cho bieát gì ?
? Baøi toaùn cho hoûi gì ?
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Giaùo vieân nhaän xeùt - Söûa sai - tuyên dương
Bài 3:
-Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi 3
? Các đoạn thẳng ở bài 2 dài bao nhieâu cm ?
Hướng dẫn hoïc sinh vẽ 2 đoạn thẳng trên
3) Củng cố- dặn dò. (3’)
GV nhắc lại cách vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Về nhà xem trước bài sau. Làm vở btt.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Hát
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
11cm + 3cm = 14cm;
17cm – 5cm =12cm 9cm - 6cm = 3cm
Lắng nghe
Thực hành theo hướng dẫn của GV
Hát
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
HS nêu tóm tắt:
Đoạn thẳng AB : 5 cm
Đoạn thẳng BC : 3 cm
Cả hai đoạn thẳng : . cm?
HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng ghi bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài là:
5 + 3 = 8 ( cm )
Đáp số : 8 cm.
Bài 3:
5cm và 3cm
Vẽ vào vở
ngữ Gv theo dõi uốn nắn sửa sai. Hoạt động 2:Luyện viết bảng con (10’) Vừa viết vừa nêu quy trình viết: oat oăt hoạt hình loắt choắt Gv nhận xét – sửa sai. * Củng cố: Yêu cầu hs đọc toàn bài. Chuyển tiết: Tiết 3 4. Luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc: (20’) +Luyện đọc trên bảng lớp: Học sinh đọc lại bài ở tiết 1, 2 Luyện đọc câu ứng dụng: Cho học sinh quan sát tranh. GV giải thích và giới thiệu câu ứng dụng: Thoắt một cái , Sóc Bông đã leo lên ngọn cây . Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng . GV đọc mẫu. Gọi HS luyện đọc Giáo viên nhận xét sửa sai + Luyện đọc SGK: Cho HS mở sgk- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. Gọi HS luyện đọc bài trong SGK GV nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện viết.(10’) Nhắc HS ngồi đúng tư thế, viết đúng quy trình... GV theo dõi giúp đỡ những em còn viết chậm. Gv chấm bài viết của hs và nhận xét, tuyên dương. Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 4:Luyện nói.(6’) Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? GV giới thiệu chủ đề luyện nói : Phim hoạt hình Phim hoạt hình thường dành cho lứa tuổi nào? Em có thích xem phim hoạt hình không? Hãy kể những phim hoạt hình mà em biết? GV nhận xét, tuyên dương. 5/Củng cố – Dặn dò Cho HS đọc lại bài trên bảng Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học. Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài 97 Nhận xét tiết học. Hát Hs đọc bài trên bảng lớp. Viết bài vào bảng con, bảng lớp. HS ghép vần: oat Hs đọc cá nhân, tổ, lớp ĐT. Có 3 âm ghép lại: o, a, t. Thêm âm h và dấu nặng . HS ghép tiếng. Đọc CN- ĐT Có h đứng trước vần oat đứng sau... Quan sát và nêu: hoạt hình HS ghép từ. Đọc CN- ĐT Đọc CN- ĐT + Giống: o đúng trước, t đứng sau. + Khác a, ă đứng giữa. Lớp đọc ĐT Hát múa Hs đọc nhẩm tìm tiếng có vần mới. Hs đọc cá nhân, tổ, đt. Đọc CN- ĐT Quan sát viết bảng con Hs đọc ĐT. Hát chơi trò chơi. Hs đọc CN- ĐT. Hs đọc nhẩm tìm tiếng có vần vừa học. Hs đọc cá nhân, đt. Hs đọc CN- ĐT. Theo dõi Đọc CN- ĐT Hs viết bài vào vở tập viết Hs hát múa Mọi người đang ngồi xem phim hoạt hình Lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. HS tự nêu Long thần dũng sĩ; Bu Bu, Cha cha; Bảy viên ngọc rồng... Lớp đọc đồng thanh 1 lần. Thi đua tìm tiếng theo tổ. ------------------------------------------- Tiết 4 Tự nhiên xã hội: (Tiết 23 ) Cây hoa I. Mục tiêu: - HS kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa. - Chỉ được thân ,rễ, hoa, lá của cây hoa. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây hoa. - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II. Chuẩn bị : 1/ GV: Tranh minh họa, 1 số cây hoa 2/ HS : 1 số cây hoa III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (1’) 2.Bài cũ : (4’)Cây rau Hãy nêu các bộ phận của cây rau? Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau? Khi ăn rau chúng ta cần lưu ý điều gì? GV nhận xét 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết này các em học bài :Cây hoa b. Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa (10’) GV cho HS quan sát cây mà các em mang đến và nêu tên cây hoa, các bộ phận của cây hoa. GV kết luận: Có rất nhiều loại hoa, mỗi loại đều có hương thơm, màu sắc khác nhau. Cây hoa gồm có rễ, thân, lá và hoa Hoạt động 2 : Làm việc với SGK (15’) Các nhóm thảo luận : (Tranh /48, 49) + Cây hoa thường được trồng ở đâu. Kể tên những loại hoa em biết? + Người ta trồng hoa để làm gì? GV chốt: Cây hoa thường được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng... Có rất nhiều loại hoa như hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ, hoa nhài... Người ta trồng hoa để chưng, thờ, làm nước hoa và làm cho cảnh vật thêm đẹp, không khí thêm trong lành * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 : Trò chơi (4’) GV tổ chức trò chơi : Tôi là hoa gì ? GV HDHS nêu đặc điểm loại hoa của mình để cho các bạn khác nêu tên loại hoa đó. GV nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò (2’) Nhà em trồng những cây hoa gì. Em chăm sóc cây hoa như thế nào? Chuẩn bị : Cây gỗ Nhận xét tiết học Hát Rễ, thân, lá, hoa Ăn rau tốt cho sức khỏe Rửa sạch hoặc nấu chín. Nhắc lại tên bài HS quan sát, trình bày HS quan sát tranh thảo luận và trình bày. Hs tham gia trò chơi ------------------------------------------- Tiết 5 Toán ( Tiết 86) Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Có kỹ năng đọc, viết, đếm các số đến 20,biết cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 20, biết giải toán có lời văn. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II. Chuẩn bị : - Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động (1’) 2.Bài cũ :(5’) Sửa BT2 KT vở bài tập của HS Nhận xét tuyên dương HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (1’)Tiết này các em ôn lại kiến thức trong phạm vi 20 qua bài luyện tập chung b. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện tập(35’) Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống Hướng dẫn: viết số vào ô trống theo thứ tự từ 120 * Lưu ý: HS có thể viết được nhiều cách theo hàng ngang, hàng dọc... Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Hướng dẫn : Thực hiện phép tính theo dấu mũi tên Viết kết quả vào ô trống Nhận xét, tuyên dương HS. Nghỉ giải lao Bài 3 : Toán giải GV ghi tóm tăt Tóm tắt Có : 12 bút xanh Có : 3 bút đỏ Có tất cả : cái bút? Hướng dẫn HS phân tích đề toán: + Đề bài cho biết gì ? đề bài hỏi gì? Thực hiện phép tính gì ? Hướng dẫn HS đặt lời giải và giải bài toán Thu 1 số vở nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động 2 : Củng cố (4’) Bài 4 chuyển thành trò chơi Bài 4 : Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) Chia lớp thành 2 đội lên thi đua làm 2 bảng. Đội nào nhanh, đúng được tuyên dương. 4.Tổng kết – Dặn dò: (2’) Nhắc lại nội dung bài luyện tập. Chuẩn bị : Luyện tập chung Nhận xét tiết học Hát 1 hs lên bảng làm, lớp viết phép tính vào bảng con. Cả hai đoạn thẳng dài là: 5 + 3 = 8 (cm) Đáp số : 8 cm Hs nhắc lại tên bài Nêu yêu cầu đề bài Hs làm VBT Hs đếm từ 1 20 1 2 3 4 5 10 9 8 7 6 11 12 13 14 15 20 19 18 17 16 HS làm bài theo nhóm + 2 + 3 11 14 + 1 + 2 + 3 + 1 15 Đọc đề bài CN- ĐT Đọc tóm tắt CN- ĐT Lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài. Bài giải Số cái bút có tất cả là: 12 + 3 = 15 (caí bút) Đáp số : 15 cái bút Nêu yêu cầu đề bài. Đại diện Hs thực hiện 13 1 2 3 4 5 6 14 15 16 17 18 19 12 4 1 7 5 2 0 16 13 19 17 14 12 -------------------------------------------- Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016 Tiết 1 + 2 + 3 Học vần : (Tiết 307+ 308+ 309) Bài 97 : Ôn tập I.Mục tiêu: - Hs đọc và viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91- 97 - Nghe hiểu và kể lại được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chú gà trống khôn ngoan - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II. Chuẩn bị : Tranh minh họa ở SGK . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động (1’) 2.Bài cũ (6’) KTHS đọc: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt, lưu loát, chỗ ngoặt, đoạt giải, nhọn hoắt KTHS viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. b. Dạy ôn tập: Hoạt động 1 : Ghép vần (15’) + Lập bảng ôn: HDHS ghép các âm để tạo thành vần Gv ghi vào bảng ôn theo thứ tự o a oa e ... ai ... ay ... o at oat ăt ... ach ... o an oan ăn ... ang ... ăng ... anh ... Hoạt động 2: Luyện đọc bảng ôn(15’) Cho HS luyện đọc bảng ôn *Nêu cấu tạo vần *Các vần có điểm gì giống nhau? Nhận xét Nghỉ giải lao Tiết 2 Hoạt động 1: Đọc từ ngữ ứng dụng (20’) khoa học ngoan ngoãn khai hoang Gv đọc mẫu, giải thích từ: + ngoan ngoãn: Biết nghe lời mọi người. + khai hoang: Đi dọn dẹp, cuốc xới những nơi chưa ai làm tới để trồng trọt. Gọi HS luyện đọc từ ngữ Gv theo dõi uốn nắn sửa sai. Hoạt động 2: Luyện viết bảng (8’) Gv viết mẫu và nêu qui trình viết ngoan ngoan khai hoang GV Nhận xét, sửa sai. TIẾT 3 4. Luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc: (20’) +Luyện đọc trên bảng lớp: Học sinh đọc lại bài ở tiết 1,2 Luyện đọc câu ứng dụng: Cho học sinh quan sát tranh. GV giải thích và giới thiệu câu ứng dụng: Hoa đào ưa rét Lấm tấm mưa bay Hoa mai chỉ say Nắng pha chút gió Hoa đào thắm đỏ Hoa mai dát vàng. GV đọc mẫu. Gọi HS luyện đọc Giáo viên nhận xét sửa sai + Luyện đọc SGK: Cho HS mở sgk- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. Gọi HS luyện đọc bài trong SGK GV nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện viết vở. (9’) Nhắc HS ngồi đúng tư thế, viết đúng quy trình... GV theo dõi giúp đỡ những em còn viết chậm. Gv chấm bài viết của hs và nhận xét, tuyên dương. Nghỉ giải lao Hoạt động 3: Kể chuyện (10’) Gv giới thiệu tên câu chuyện; tóm lược nội dung câu chuyện : Chú gà trống khôn ngoan .Gv kể toàn bộ câu chuyện Gv giới thiệu tranh : yêu cầu HS thảo luận nội dung tranh, kể lại câu chuyện theo tranh T 1 : Có chú gà trống hay ngủ trên cây cao T 2 : Có con cáo từ lâu rất thèm thịt gà T 3 : Cáo giả vờ báo tin hòa bình cho gà T 4 : Cáo đã bị gà lừa lại Nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố- Dặn dò Cho HS đọc lại bài trên bảng Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần vừa ôn. Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài 98 Nhận xét tiết học. Hát Hs đọc bài trên bảng lớp. Viết bài vào bảng con, bảng lớp. HS ghép vần vào bảng ôn. Đọc: cá nhân, đồng thanh Đều có o đứng trước. Lên bảng gạch chân tiếng : khoa, ngoan, ngoãn, hoang Đọc CN- ĐT Hs viết bảng Hs đọc cá nhân và đồng thanh . Đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa ôn. Đọc CN- ĐT . Hs đọc: CN- ĐT . Theo dõi Đọc CN- ĐT Hs luyện viết vào vở tập viết Đọc tên chuyện : Chú gà trống khôn ngoan Hs thảo luận nhóm 2 bạn HS kể cá nhân theo tranh. Lớp đọc đồng thanh 1 lần. Thi đua tìm tiếng theo tổ. ------------------------------------------- Tiết 4 Toán :( Tiết 91) Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết giải bài toán có nội dung hình học. - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II. Chuẩn bị - Vở III. Các hoạy động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : (1’) 2. Bài cũ : (5’)Sửa bài 3-SGK Nhận xét – tuyên dương 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết này các em ôn lại kiến thức trong phạm vi 20 qua bài Luyện tập chung Hoạt động 1: Luyện tập (35’) Bài 1: Tính b. Hướng dẫn : Muốn thực hiện phép tính có ba số ta làm sao ? Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2 : Hướng dẫn HS tìm số lớn nhất, bé nhất để Khoanh Nhận xét, tuyên dương HS. Nghỉ giải lao Bài 3 : Hướng dẫn : Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng ? Dùng thước đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 4 : Toán giải GV ghi tóm tắt Tóm tắt Đoạn thẳng AB : 3 cm Đoạn thẳng BC : 6 cm Cả hai đoạn thẳng :.cm? Hướng dẫn HS phân tích đề toán: + Đề bài cho biết gì ? đề bài hỏi gì? Thực hiện phép tính gì ? Hướng dẫn HS đặt lời giải và giải bài toán Thu 1 số vở nhận xét, chữa bài, -Nhận xét, tuyên dương HS. 4.Củng cố – Dặn dò (2’) Nhắc lại nội dung bài luyện tập chung. Chuẩn bị : các số tròn chục Nhận xét tiết học Hát 1Hs lên bảng sửa bài, lớp viết phép tính vào bảng con Số cái bút có tất cả là: 12 + 3 = 15 ( cái bút) Đáp số : 15 cái bút Nhắc lại tên bài Nêu yêu cầu đề bài. Hs nêu cách thực hiện cụ thể từng phép tính a/ 12 + 3 = 15 15 + 4 = 19 15 – 3 = 12 19 - 4 = 14 8 + 2 = 10 14 + 3 = 17 10 – 2 = 8 17 – 3 = 14 b/ 11 + 4 + 2 = 17 19 – 5 – 4 = 10 14 + 2 – 5 = 11 Nêu yêu cầu đề bài. Hs làm nhóm Khoanh vào số lớn nhất : 14, 18, 11, 15 Khoanh vào số bé nhất: 17, 13, 19, 10 Nêu yêu cầu đề bài HS vẽ vào vở. Đọc đề bài. HS phân tích đề toán Lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài. Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài là: 3 + 6 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm ------------------------------------------- Tiết 5: MỸ THUẬT: BÀI 23:XEM TRANH CÁC CON VẬT I- MỤC TIÊU - HS tập quan sát, nhận xét hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẻ đẹp. - Thêm gần gũi và thêm yêu các con vật. - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: - Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi HS: - Vở tập vẽ 1, màu vẽ, chì màu, tẩy. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (1’) KT đồ dùng của HS 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: (1’) 1- Hướng dẫn HS xem tranh - GV giới thiệu tranh vẽ các con vật. * Tranh Các con vật .Sáp màu bút dạ của Phạm Cẩm Hà - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào ? + Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? + Những con bướm, con mèo, con gà trong tranh như thế nào ? + Trong tranh còn có hình ảnh nào ? + Nhận xét về màu sắc trong tranh ? + Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không ? Vì sao ? * Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của bạn Thanh Hữu + Tranh vẽ những con gì ? + Những con gà ở đây như thế nào ? (các dáng vẻ của chúng) + Em có biết đâu là gà mái, gà trống, gà con ? + Em có thích tranh Đàn gà của bạn Thanh Hữu không ? vì sao ? GV kết luận: Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật để vẽ tranh theo ý thích của mình. 2- Nhận xét, đánh giá (2’) - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. 3- Củng cố - dặn dò:(2’) - Quan sát hình dáng và màu sắc của các con vật. - Vẽ một con vật mà em yêu thích. - Nhận xét tiết học. Hát Nhắc lại Quan sát tranh ở vở tập vẽ Con bướm, con mèo, con gà Hình các con vật Rất đẹp Tự nêu Gà mái, gà trống, gà con HS tự nêu Lắng nghe -------------------&------------------- Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016 Tiết 1 + 2 + 3 Học vần : (Tiết 310+ 311+ 312) Bài 98: uê – uy I. Mục tiêu: - Hs đọc và viết được uê , uy , bông huệ , huy hiệu - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài 98. - Luyện nói từ 1 -3 câu theo chủ đề: Tàu hỏa , tàu thủy , ô tô , xe máy . - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II. Chuẩn bị Tranh minh họa ở SGK- Bộ chữ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) KTHS đọc các vần, từ ngữ của bài ôn tập. KTHS viết: oanh, oăng, oat, oe Gv nhận xét – tuyên dương HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. b. Dạy vần mới: (30’) Hoạt động 1:Dạy vần uê : Giới thiệu và ghi bảng uê. Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần. Có vần uê muốn có tiếng huệ ta thêm âm và dấu gì? Gv ghi bảng: huệ Yêu cầu hs nêu cấu tạo tiếng. Giới thiệu tranh vẽ và hỏi: Trong tranh vẽ gì? Nêu và ghi bảng: bông huệ Cho hs nêu cấu tạo từ Chỉ cho hs đọc tổng hợp, nhận xét sửa sai. Hoạt động 2:Dạy vần uy ( Các bước tiến hành tương tự như vần uê) + So sánh 2 vần: Củng cố: Cho hs đọc toàn bài trên bảng. Nghỉ giữa tiết: Tiết 2 Hoạt động 1:Luyện đọc từ ứng dụng: (20’) Gv ghi : cây vạn tuế tàu thuỷ xum xuê khuy áo Gv đọc mẫu, giải thích từ: + xum xuê: Có rất nhiều cành, lá. + tàu thuỷ: tàu chạy ở dưới nước. Gọi HS luyện đọc từ ngữ Gv theo dõi uốn nắn sửa sai. Hoạt động 2:Luyện viết bảng con (10’) Vừa viết vừa nêu quy trình viết: uê uy bông huệ huy hiệu Gv nhận xét – sửa sai. Yêu cầu hs đọc toàn bài. Gv nhận xét – tuyên dương. Chuyển tiết: Tiết 3: 4. Luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc: (20’) +Luyện đọc trên bảng lớp: Học sinh đọc lại bài ở tiết 1, 2 Luyện đọc câu ứng dụng: Cho học sinh quan sát tranh. GV giải thích và giới thiệu câu ứng dụng: Cỏ mọc xanh chân đê .................... Hoa khoe sắc nơi nơi. GV đọc mẫu. Gọi HS luyện đọc Giáo viên nhận xét sửa sai + Luyện đọc SGK: Cho HS mở sgk- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. Gọi HS luyện đọc bài trong SGK GV nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện viết vở. (10’) Nhắc HS ngồi đúng tư thế, viết đúng quy trình... GV theo dõi giúp đỡ những em còn viết chậm. Gv chấm bài viết của hs và nhận xét, tuyên dương. Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 4:Luyện nói. (6’) Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? GV giới thiệu chủ đề luyện nói : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. Hãy chỉ và gọi tên từng phương tiện? Tàu hoả đi trên đường gì? Tàu thuỷ đi trên đường gì? Máy bay bay ở đâu? Em đã được đi phương tiện nào rồi? * GDHS: khi tham gia các phương tiện giao thông em cần tuân thủ luật giao thông để tránh rủi ro cho bản thân và còn làm ảnh hưởng đến người khác. GV nhận xét. 5/Củng cố – Dặn dò:(4’) Cho HS đọc lại bài trên bảng Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học. Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài 99. Nhận xét tiết học. Hát Hs đọc bài trên bảng lớp. Viết bài vào bảng con, bảng lớp. Ghép vần. Đọc CN- ĐT u đứng trước; ê đứng sau. Thêm âm h và dấu nặng. Ghép tiếng. Đọc CN- ĐT hs nêu cấu tạo tiếng Quan sát và nêu : bông huệ Ghép từ. Đọc CN- ĐT hs nêu cấu tạo từ Đọc CN- ĐT + Giống: u đúng trước. + Khác ê, y đứng sau. Lớp đọc ĐT 1 lần. Hát múa Hs đọc nhẩm gạch chân tiếng có vần vừa học. Hs đọc cá nhân, đt. Đọc CN- ĐT Quan sát viết bảng con Lớp đọc ĐT 1 lần. Hát chơi trò chơi. Lớp đọc ĐT 1 lần. Hs đọc nhẩm, gạch chân tiếng có vần vừa học. Đọc và phân tích tiếng mới. Hs đọc cá nhân, đt. Theo dõi Hs đọc cá nhân, đt. Hs viết bài vào vở tập viết Hs hát múa Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. HS tự nêu Tàu hoả đi trên đường ray, đường sắt. Tàu thuỷ đi trên biển (dưới nước) Máy bay bay trên trời (trên không) Lớp đọc đồng thanh 1 lần. Thi đua tìm tiếng theo tổ. ------------------------------------------- Tiết 4 Thủ công: (Tiết 23) Kẻ các đoạn thẳng cách đều I .Mục tiêu: - Biết cách kẻ đoạn thẳng - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ tương đối thẳng đẹp. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II .Chuẩn bị : GV: hình mẫu vẽ đoạn thẳng HS : giấy , bút , thước III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ :(2’) KT sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : Tiết này các em học : Kẻ các đoạn thẳng cách đều Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét (5’) GV đính hình mẫu trên bảng : Nhận xét đoạn thẳng AB và CD ? đoạn thẳng AB và CD Cách đều nhau mấy ô ? Kể tên các đoạn thẳng cách đều nhau? A B C D GV chôt : hai đoạn thẳng cách đều nhau là hai đoạn thẳng vẽ thẳng hàng với nhau. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn vẽ (6’) GV hướng dẫn vẽ 2 điểm A ,B trên cùng một đường thẳng, dùng thước nối 2 điểm lại ta được đoạn thẳng AB. Thẳng xuống dưới 2 ô vẽ điểm C thẳng với điểm A và điểm D thẳng với điểm B, dùng thước nối 2 điểm lại ta được đoạn thẳng CD cách đoạn thẳng AB 2 ô. (Tương tự khi vẽ các đoạn thẳng khác) Ghỉ giải lao *Hoạt động 3: Hs thực hành GV yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ các đoạn thẳng cách đều và thực hành vẽ vào vở GV quan sát, giúp đỡ HS *Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm(3’) GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố- dặn dò:(2’) GV nhắc lại cách vẽ các đoạn thẳng cách đều Chuẩn bị bài: Cắt dán hình chữ nhật. Nhận xét tiết học. Hát Bút chì, thước kẻ, tẩy. Quan sát Hs nêu Cách đều nhau 2 ô HS tự kể: đường kẻ ở trong vở, ở mặt bàn Quan sát và thực hành vẽ trên giấy nháp Hát Hs thực hành vẽ vào vở HS trình bày sản phẩm lên bàn ------------------------------------------- Tiết 5 AÂM NHAÏC ( Tieát 23) OÂN 2 BAØI HAÙT: TAÄP TAÀM VOÂNG; BAÀU TRÔØI XANH I. YÊU CẦU: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát. - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II. CHUẨN BỊ: Nhạc cụ đệm, gõ (thanh phách,). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ôn định (1’) 2/ Bài mới (30’) Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát. *Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: GV bắt nhịp cho HS. Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. Mời HS lên biểu diễn trước lớp. GV nhận xét. *Ôn tập bài hát : Tập tầm vông. GV hỏi HS bài hát nào vừa hát vừa kết hợp trò chơi đố nhau, tên tác giải bài hát. Hướng dẫn HS ôn lại bài hát.: hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách và nhịp 2. Hướng dấn HS hát kết hợp với trò chơi Tập tầm vông. GV nhận xét. 3/Củng cố – Dặn dò: (2’) GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học, đồng thời nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết học này cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn. HS nghe và trả lời: HS hát theo hướng dẫn của GV: + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân. hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hát kết hợp vận động phụ hoạ. HS biểu diễn trước lớp (nhóm, cá nhân). HS trả lời: + Tên bài hát: Tập tầm vông. + Nhạc: Lê Hữu Lộc. HS ôn bài hát theo hướng dẫn. hát vỗ tay theo nhịp, phách. HS hát kết hợp trò chơi HS lắng nghe, ghi nhớ. ------------------------------------------- Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2016 Tiết 1 +2 + 3 Học vần: (Tiết 313+ 314+ 315) Bài 99 : uơ – uya I. Mục tiêu: - Hs đọc và viết được uơ , uya , huơ vòi , đêm khuya - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng bài 99 - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề : sáng sớm , chiều tối , đêm khuya . - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong sgk, bộ chữ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) KTHS đọc: uê, uy, bông huệ, huy hiệu, cây vạn tuế, tàu thuỷ, xum xuê, khuy áo. KTHS viết: uê, uy, bông huệ, huy hiệu Gv nhận xét – tuyên dương HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. b. Dạy vần mới: (30’) Hoạt động 1: Dạy vần uơ Giới thiệu và ghi bảng uơ. Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần. Có vần uơ muốn có tiếng huơ ta thêm âm gì? Gv ghi bảng: huơ Yêu cầu hs nêu cấu tạo. Giới thiệu tranh vẽ và hỏi: Trong tranh vẽ gì? Nêu và ghi bảng: huơ vòi Cho hs nêu cấu tạo từ Chỉ cho hs đọc tổng hợp, theo dõi nhận xét sửa sai. Hoạt động 2:Dạy vần uya ( Các bước tiến hành tương tự như vần ươ) + So sánh 2 vần: Củng cố: Cho hs đọc toàn bài trên bảng. Nghỉ giữa tiết: Tiết 2 Hoạt động 1:L
Tài liệu đính kèm: