Tiết 5 TỐN: ( Tiết 57 )
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIU:
- Hs thực hiện được phép cộng phép trừ trong phạm vi 9;
- Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
- Gio dục học sinh yu thích mơn học.
-Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT Ton
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bi cũ:
- Yêu cầu hs đọc bảng trừ trong phạm vi 9
- Hs lm bảng con:
9 – 2= 7 9 - 0 =9 9 - 5 =4
- GV nhận xt
2. Bi mới:
a/ Giới thiệu bi:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b/ Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu
- GV cho hs nu yu cầu của bi tập
- Gọi hs nối tiếp nu kết quả
- GV cho hs nhận xt bi trn bảng.
Bi 2: Gọi hs nêu yêu cầu
- Gv cho hs nu cch lm
- Gọi hs lm bảng con
- GV nhận xt
Bi 3: Hs nêu yêu cầu
- GV cho hs nu cch lm
- Gv gọi 1 hs ln bảng lm bi, lớp làm vở
- Cho hs nhận xt bi của bạn
- Thu 1 số vở chấm, nhận xét
Bi 4: Hs nêu yêu cầu
- GV cho hs quan st tranh nu bi tốn 1 hs ln bảng lm.
- Yêu cầu hs lập phép tính tương ứng vào vở
- GV nhận xt
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Trị chơi: “ Đúng - Sai”
- Cách chơi: Cử 2 đội 5 em chơi tiếp sức, hai đội phải nhanh chóng ghi kết quả đúng , sai vào các phép tính
- Đội nào nhanh, đúng đội đó sẽ thắng
- Dặn hs chuẩn bị bi: Phép cộng trong phạm vi 10
- Nhận xt tiết học.
- 2, 3 em đọc
3 em ln bảng lm
Bi 1: Tính
hs nối tiếp nu kết quả
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
9 - 8 = 1 9 - 7 = 2
9 - 1 = 8 9 - 2 = 7
Bi 2: Số?
- Hs lm bảng con
5 + .4. = 9
4 + .4. = 8
.2. + 7 = 9
Bi 3: > , < ,="?" (="" bỏ="" cột="" 2="">
5 + 4 .=.9 9 - 0 .>. 8
9 - 2 .<.8 4="" +="" 5="" .="." 5="" +="">
Bi 4: Viết php tính thích hợp
- Tranh vẽ 9 con g con, 6 con ngồi lồng v 3 con trong lồng.
9 - 6 = 3 hoặc 9 - 3 = 6
- HS chơi trị chơi
6 + 1 = 7 2 + 7 = 9
9 - 3 = 5 9 - 9 = 0
GV giảng từ: + Tăm tre: GV đưa gói tăm cho hs xem. +Đỏ thắm: GV đưa khăn quàng Đội chỉ màu đỏ. + mầm non: Khi còn học mẫu giáo gọi là lớp học mầm non. + Đường hầm: con đường dưới lòng đất. - Gọi hs đọc toàn bài c. Viết bảng: - GV hướng dẫn viết mẫu lên bảng ăm âm nuơi tằm hái nấm - GV nhận xét . TIẾT 3 3. Luyện tập: a/ Luyện đọc: Đọc lại bài của tiết 1: GV chỉ cho hs đọc Gv nhận xét chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: -GV cho hs xem tranh minh họa giới thiệu câu ứng dụng ghi lên bảng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. + Tiếng nào có vần ta vừa học? + Khi đọc hết câu ta phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu hs đọc toàn bài. b/ Luyện viết: + Khi viết em phải chú ý điều gì? GV hướng dẫn viết từng dòng. Thu một số vở chấm nhận xét c/ Luyện nói theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm Giáo viên treo tranh Hỏi: Tranh vẽ gì ? - Hôm nay em học những môn gì ? - Vậy hôm nay là thứ mấy trong tuần ? - Ngày chủ nhật các em thường làm gì ? - Giáo viên nhận xét: 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn hs về nhà học bài , - Chuẩn bị bài 62: ôm, ơm - Nhận xét tiết học - 2 em đọc trong sgk - Hs viết bảng con. - 2, 3 em đọc - Vần ăm gồm có 2 âm: âm ă đứng trước, âm m đứng sau. - Hs ghép vần ăm trên bảng cài Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, tổ, lớp - Ta được tiếng tằm - Hs thực hiện ghép tiếng tằm - Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp - Đọc CN - ĐT - Cá nhân, tổ, nhóm - Giống đều có âm m đứng sau. - Khác nhau: âm ă,â đứng trước. - Hs hát, chơi trò chơi - Hs nhẩm, tìm tiếng có vần ăm , âm - Hs đọc tiếng vừa tìm( cá nhân) - Đọc kết hợp phân tích tiếng - 2, 3em đọc, lớp đọc đồng thanh Hs viết bảng con - Hs đọc bài cá nhân, đồng thanh - Hs đọc nhẩm câu ứng dụng - rầm, cắm, gặm - Phải nghỉ hơi - 2, 3 em đọc, đồng thanh - Cá nhân, đồng thanh - Chú ý nét nối giữa các con chữ - Hs viết vào vở - Hs đọc tên chủ đề - Tranh vẽ lịch và thời khoá biểu - Học sinh tự kể những môn học - Là thứ 6 - Học sinh tự nêu - Học sinh lắng nghe Tiết 4 Mĩ Thuật (T 15 ) VẼ CÂY I. MỤC TIÊU. - HS nhận biết hình dáng màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà. - Biết cách vẽ cây và nhà. - Vẽ được bức tranh đơn giản cĩ cây, cĩ nhà và vẽ theo ý thích. - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc II- CHUẨN BỊ:. GV: - Một số tranh ảnh phong cảnh cĩ cây và nhà. - Bài vẽ của HS năm trước. - Hình hướng dẫn cách vẽ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng của hs - Nhận xét 2 . Bài mới: -Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài lên bảng 3. Các hoạt động HĐ1: Giới thiệu tranh ảnh cây và nhà. - GV cho HS xem 1 số tranh phong cảnh cĩ cây, cĩ nhà và đặt câu hỏi. + Đây là cây gì ? + Cây gồm những bộ phận nào ? + Nhà gồm cĩ những bộ phận nào ? - GV tĩm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. 1. Vẽ cây: - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ thân, cành. + Vẽ vịm lá. + Vẽ chi tiết và vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ cây và nhà, tạo thành bức tranh phong cảnh,...vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi * Lưu ý: khơng được dùng thước. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. 4 . Dặn dị: - Nhận xét tiết học - Về nhà quan sát hình dáng lọ hoa. - Cho gv kiểm tra đị dùng - Hs nêu lại tên bài + Cây dừa, cây chuối, cây cam,... + Cây gồm cĩ: thân, cành, vịm lá,... + Nhà gồm cĩ: tường nhà, cửa, mái ngĩi,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về hình ảnh, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe dặn dị. Tiết 5 TOÁN: ( Tiết 58 ) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I . Mục tiêu: - Làm đựơc phép tính cộng trong phạm vi 10; - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II . Chuẩn bị: SGK,vở BTT III . Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 . Bài cũ : GV yêu cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 9. - GV nhận xét . 2 . Bài mới: a/ Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài lên bảng b/ Hoạt động 1 : Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 GV gắn vật mẫu : GV ghi: 9 + 1 = 10 - GV yêu cầu hs thực hiện trên que tính : các em hãy tách 10 que tính làm 2 phần và nêu cho cô phép tính tương ứng với số que tính em vừa thực hiện . - Hs nêu GV ghi : 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 GV xóa bảng từ từ – HS học thuộc Thư giãn : c/ Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Tính a) viết kết quả phép tính thẳng cột. b) Tính hàng ngang Hs làm bảng con theo tổ, 3 em lên bảng sửa bài. - GV nhận xét Bài 2: Hs nêu yêu cầu - GV cho hs nêu cách làm - Tổ chức cho hs làm nối tiếp - GV nhận xét Bài 3: Viết phép tính thích hợp GV cho hs quan sát tranh Nhận xét 3. Củng cố-Dặn dò Học bảng cộng trong phạm vi 10 Chuẩn bị : luyện tập Nhận xét tiết học . - 2 hs lên bảng làm 6 + 3 =..9 3 + 6>.5 + 3 Hs quan sát nêu bài toán Hs lập phép tính : 9 + 1 = 10 hs thực hiện trên que tính và nêu phép tính hs nhắc lại Nêu yêu cầu + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 9 9 8 7 6 5 1 10 10 10 10 10 10 1 + 9 = 10 9 + 1 = 10 9 – 1 = 8 2 + 8 = 10 8 + 2 = 10 8 – 2 = 6 3+7 =10 7+3 =10 7–3 =4 4+6=10 6+4=10 6-3=3 Bài 2: Số ? 7 2 Hs quan sát tranh và nêu bài toán 6 + 4=10 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 Tiết 1+ 2 + 3 HỌC VẦN: ( Tiết196 -197-198) BÀI 62 : ôm – ơm I. MỤC TIÊU: - Đọc và viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm - Đọc được tiếng, từ khoá trong bài. Đọc câu ứng dụng trong bài - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Bữa cơm - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách Tiếng việt 1, bộ ghép chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Kiểm tra bài cũ: + Đọc bảng: GV gọi hs lên bảng: + Viết bảng: Gv đọc: nuôi tằm, hái nấm - - -GV nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:- Gv ghi đầu bài lên bảng. - GV ghi vần mới lên bảng: ôm - Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần. b. Ghép vần, tiếng: + Các em ghép vần ôm trên bảng cài - GV nhận xét - Cho hs đánh vần: ô - m - ôm - Yêu cầu hs đọc trơn: ôm + Ghép âm t trước vần ôm ta được tiếng gì? - Yêu cầu hs ghép tiếng tôm trên bảng cài. - GV nhận xét bảng cài. - Yêu cầu hs đánh vần: t - ôm - tôm - Hs đọc trơn: tôm + Cho hs xem tranh giới thiệu từ khoá GV ghi lên bảng: con tôm Luyện đọc: om, tôm, con tôm + Tương tự như trên dạy vần ơm - Hs đọc toàn bài - So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 vần. * Giải lao: Tiết 2 b. Đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng dụng lên bảng chó đốm chôm chôm sáng sớm mùi thơm - GV giảng từ: + chó đốm: là con chó có bộ lông đốm. + chôm chôm: ( cho hs xem tranh ) + sáng sớm: bắt đàu sáng, mới mờ sáng. + mùi thơm : mùi của thứ gì đó thơm. - Gọi hs đọc toàn bài c. Viết bảng: - GV hướng dẫn viết mẫu lên bảng ơm ơm con tơm đống rơm - GV nhận xét . TIẾT 2 3. Luyện tập: a/ Luyện đọc: Đọc lại bài của tiết 1: GV chỉ cho hs đọc Gv nhận xét chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng:- GV cho hs xem tranh minh họa giới thiệu câu ứng dụng ghi lên bảng: Vàng mơ như trái chín. Chùm giẻ treo nơi nào Gió về hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao. + Tiếng nào có vần ta vừa học? + Khi đọc hết câu ta phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu hs đọc toàn bài. b/ Luyện viết: + Khi viết em phải chú ý điều gì? GV hướng dẫn viết từng dòng. Thu một số vở chấm nhận xét c/ Luyện nói theo chủ đề: Bữa cơm + Giáo viên treo tranh Hỏi: Tranh vẽ gì ? - Chủ đề hôm nay là : “ bữa cơm” Trong bữa cơm em thường thấy có những ai ? - Mỗi bữa thường thấy có món gì ? - Trong nhà ai thường nấu cơm ? - Mỗi bữa cơm em ăn mấy bát ?Em thích ăn món gì nhất ? + Yêu cauà 2 hs lên bảng hỏi nhau theo những câu hỏi trên. - Giáo viên nhận xét: 4. Củng cố, dặn dò:. - Dặn hs về nhà học bài - Chuẩn bị bài 62: ôm, ơm - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc trong sgk Hs viết bảng con. - 2, 3 em đọc ôm gồm ô đứng trước, âm m đứng sau. - Hs ghép vần ôm trên bảng cài Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, tổ, lớp - Ta được tiếng tôm - Hs thực hiện ghép tiếng tôm - Cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, nhóm, lớp Đọc CN - ĐT - Cá nhân, tổ, nhóm - Giống nhau: Đều có âm m đứng sau. - Khác nhau: âm ô, ơ đứng trước. - Hs hát, chơi trò chơi - Hs nhẩm, tìm tiếng có vần ôm, ơm - Hs đọc tiếng vừa tìm( cá nhân) - Đọc kết hợp phân tích tiếng - 2, 3em đọc, lớp đọc đồng thanh - Hs viết bảng con Hs đọc bài cá nhân, đồng thanh - Hs đọc nhẩm câu ứng dụng - thơm - Phải nghỉ hơi - 3 em đọc, đồng thanh - Cá nhân, đồng thanh - Chú ý nét nối giữa các con chữ - Hs viết vào vở - Tranh vẽ cảnh gia đình đang ăn cơm - Hs đọc chủ tên chủ đề - Ba , mẹ, ông bà, anh chị, em . . . - Học sinh tự nêu - Mẹ thường nấu cơm - Học sinh tự nêu Tiết 4 THỦ CÔNG : Tiết 15 GẤP CÁI QUẠT ( T1 ) I . Mục tiêu - HS biết cách gấp cái quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II . Chuẩn bị : 1/ GV: Mẫu cái quạt, quy trình gấp. 2/ HS : Giấy màu có kẻ ô. III . Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 . Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của hs. GV nhận xét bài : Gấp các đoạn thẳng cách đều. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tiết này các em sẽ ứng dụng nét gấp thẳng đều để gấp cái quạt. *Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét - GV cho hs quan sát mẫu gấp cái qụat + Em có nhận xét gì về cái quạt ? - GV : Gấp cái quạt ta áp dụng các nếp gấp cách đều. * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu cách gấp - GV hướng dẫn HS gấp từng bước theo quy trình : + Bước 1 : GV đặt giấy màu lên mặt bảng và gấp các nếp gấp cách đều. ( H3) * Nghỉ giữa tiết + Bước 2 : Gấp đôi hình ( H3) để lấy dấu giữa, dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và dán hồ lên mép gấp ngoài cùng. ( H4) + Bước 3 : Dùng tay ép chặt lại. ( H5) – GV cho HS thực hành trên giấy nháp. c/ Hoạt động 3 : Củng cố - GV cho HS nhắc lại từng bước. - GV nhận xét 3. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị giấy màu để gấp cái quạt ( T2) - Nhận xét tiết học . Quan sát HS nhận xét. Quan sát HS thực hành trên giấy nháp Hs nêu lại cách gấp ------------------------------------------- Tiết 5 TOÁN: ( Tiết 59 ) LUYỆN TẬP I .Mục tiêu: - Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10; - Viết đượcphép tính thích hợp với tình huống trong tranh. - Giáo dục hs yêu thích mơn học. - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II . Chuẩn bị : SGK, vở BTT III . Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 . BÀI CŨ : GV yêu cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 10 GV nhận xét 2. BÀI MỚI : a/ Giới thiệu bài:Tiết này các em luyện tập về phép cộng trong phạm vi 10. GV ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 1 :Ơân phép cộng trong phạm vi 10 GV yêu cầu hs đọc phép cộng trong phạm vi 10 GV hỏi miệng :9 + 1 = 2 + 8 = 4 + 6 = Hoạt động 2 : luyện tập Bài 1 : nêu yêu cầu GV hướng dẫn hs viết kết quả sau dấu bằng Hs nêu miệng Nhận xét. Bài 2: Hs nêu yêu cầu + Khi tính hàng dọc em cần lưu ý điều gì? Yêu cầu hs làm bảng con - GV nhận xét Bài 4: - Hs nêu yêu cầu Hs làm bài vào phiếu GV nhận xét Bài 5: đọc đề toán và nêu phép tính thích hợp với nội dung tranh . - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở GV nhận xét 3 .Củng cố, dặn dò: Toán hôm nay em học bài gì? HS đọc lại bảng cộng 10 Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 10. Nhận xét tiết học Hs đọc cá nhân Hs nêu miệng kết quả Bài 1 : Tính 9+1=10 1+9=10 8+2=10 2+8=10 7+3=10 3+7=10 6+4=10 4+6=10 552=10 10+0=10 Bài 2: Tính Viết các số thẳng cột với nhau hs làm bảng con + 4 + 5 + 8 + 3 + 6 + 4 5 5 2 7 2 6 9 10 10 10 8 10 Bài 4: Tính Hs làm bài vào phiếu 5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9 6 + 3 - 5 = 4 5 + 2 - 6 = 1 Hs nêu nội dung tranh - HS thực hiện Lập phép tính: 7 + 3 = 10 ------------------------------------------- Tiết 6 CHÀO CỜ ( Tiết 15) CHÀO CỜ THEO CỤM LÀNG YON ------------------------------------------- Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tiết 1 + 2 + 3 HỌC VẦN: ( Tiết 199-200-201) BÀI 63 : em - êm I. MỤC TIÊU: - Đọc và viết được : em, êm , con tem, sao đêm - Đọc được tiếng, từ khoá trong bài. Đọc được câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm. Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. - Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà. - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách Tiếng việt 1, bộ ghép chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Kiểm tra bài cũ: + Đọc bảng: GV gọi hs lên bảng + Viết bảng: Gv đọc: con tôm, mầm non - GV nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng. - GV ghi vần mới lên bảng: em - Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần. b. Ghép vần, tiếng: + Các em ghép vần em trên bảng cài - Cho hs đánh vần: e - m - em - Yêu cầu hs đọc trơn: em + Ghép âm t trước vần em ta được tiếng gì? - Yêu cầu hs ghép tiếng tem trên bảng cài. - Yêu cầu hs đánh vần: t - em - tem + Cho hs xem tranh giới thiệu từ khoá GV ghi lên bảng: con tem Luyện đọc: em, tem, con tem. + Tương tự như trên dạy vần êm - Hs đọc toàn bài - So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 vần. * Giải lao: Tiết 2 b. Đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng dụng lên bảng trẻ em ghế đệm que kem mềm mại - GV giảng từ: + trẻ em : là trẻ em nói chung trong đó có các em. + ghế đệm: ghế có lót đệm ngồi cho êm. + mềm mại: mềm gợicảm giác khi sờ - Gọi hs đọc toàn bài c. Viết bảng: - GV hướng dẫn viết mẫu lên bảng em êm con tem sao đêm d. Trò chơi củng cố: - Tìm tiếngcó vần em, êm viết vào bảng con. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 3. Luyện tập: a/ Luyện đọc:Đọc lại bài của tiết 1 GV chỉ cho hs đọc. Gv nhận xét chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: GV cho hs xem tranh minh họa giới thiệu câu ứng dụng ghi lên bảng: Con cò mà đi ăn đêm. Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. + Tiếng nào có vần ta vừa học? + Khi đọc hết câu ta phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu hs đọc toàn bài. b/ Luyện viết: + Khi viết em phải chú ý điều gì? GV hướng dẫn viết từng dòng. Thu một số vở chấm nhận xét c/ Luyện nói theo chủ đề: Giáo viên treo tranh Hỏi: Tranh vẽ gì ? - Chủ đề hôm nay:“ Anh chị em trong nhà” - Anh chị em trong nhà còn gọi là gì ? - Nếu em là anh (chị) trong gia đình, em phải đối xử với em của mình như thế nào Hãy kể tên những anh, chị em trong gia đình ? - Giáo viên nhận xét: 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn hs về nhà học bài , tự tìm tiếng có vần ôm, ơm - Chuẩn bị bài 62: ôm, ơm - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc trong sgk - Hs viết bảng con. - 2, 3 em đọc gồm âm e đứng trước, âm m đứng sau. Hs ghép vần em trên bảng cài Cá nhân, tổ, lớp - Ta được tiếng tem - Hs thực hiện ghép tiếng tem - Cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, nhóm, lớp - Đọc CN - ĐT - Giống nhau: Đều có âm m đứng sau. - Khác nhau: âm e, ê đứng trước. - Hs hát, chơi trò chơi - Hs nhẩm, tìm tiếng có vần em, êm - Hs đọc tiếng vừa tìm( cá nhân) - Đọc kết hợp phân tích tiếng 3em đọc, lớp đọc đồng thanh Hs viết bảng con - Hs đọc bài cá nhân, đồng thanh - Hs đọc nhẩm câu ứng dụng - đêm, mềm - Phải nghỉ hơi - 2, 3 em đọc, đồng thanh - Cá nhân, đồng thanh - Chú ý nét nối giữa các con chữ - Hs viết vào vở - Vẽ chị và em đang rửa quả.Mẹ nhìn hai chị em 2 chị em và mỉm cười .. Hs đọc tên chủ đề - Anh chị em ruột. - Phải nhường nhịn , trông nom em, dạy dỗ và chỉ bảo cho em biết . . . Học sinh tự kể . TIẾT 4 ÂM NHẠC ( T15) ¤n tËp 2 bµi h¸t: ĐÀN GÀ CON, SẮP ĐẾN TẾT RỒI I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học - Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,...) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Yêu cầu học sinh hát lại 2 bài hát : Đàn gà con , sắp đến tết rồi - GV nhận xét tuyên dương. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu tên bài b. Hoạt động 1: Ơn tập bái hát Đàn gà con. - Cho HS xem tranh minh hoạ bài hát Đàn gà con kết hợp nghe giai điệu bài hát. - Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe giai điệu, ai tác giả sáng tác bài hát. - Hướng dẫn học sinh ơn lại bài hát với nhiều hình thức: + Bắt giọng cho học sinh hát ( Giáo viên giữ nhịp bằng tay). + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp vận động phụ hoạ - Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Chia lớp thành 4 nhĩm tập hát đối đáp từng câu ( mỗi nhĩm hát mối câu theo thứ tự 1, 2, 3, 4 sau đĩ đến lờ 2 đổi ngược lại). - Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng: Một em hát câu đầu, cả lớp 2 câu và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Một em hát câu 3, cả lớp hát câu 4. - Nhận xét. *Hoạt động 2: Ơn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi. - GV cho HS nghe giai điệu bài hát, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca để HS đốn tên bài hát, tác giả. - GV hướng dẫn HS ơn bái hát kết hợp vỗ tayhoặc đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ 3. Củng cố, dặn dị - Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá nhân và những nhĩm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhĩm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ơn lại 2 bài hát đã học 2 học sinh hát Học sinh nhận xét - Hs nhắc lại - Ngồi ngay ngắn, chú ý xem tranh và nghe giai điệu bài hát. - Nêu tên bài hát và tác giả. - Hát theo hướng dẫn của GV: + Hát khơng cĩ nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn. - HS biểu diễn trước lớp. + Từng nhĩm. + Cá nhân. - HS tập hát đối đáp theo hướng dẫn của GV. - Tập hát lĩnh xướng theo hướng dẫn - HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả lời. - HS ơn hát theo hướng dẫn: + Cả lớp hát. + Từng dãy, nhĩm, cá nhân hát. - HS biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ. - HS tập biểu diễn bài hát trước lớp ( từng nhĩm, từng cá nhân). -HS lắng nghe. Tiết 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( Tiết 15 ) Bài : LỚP HỌC I . MỤC TIÊU: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp , tên cô giáo chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ mơi trường xung quanh trường và lớp học. - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. II . CHUẨN BỊ : GV: Nhiều tấm bìa , mỗi tấm ghi tên một đồ dùng trong lớp học III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 . BÀI CŨ : Có nên sử dụng dao hoặc các đồ vật sắc nhọn không ? vì sao ? Trường hợp trong nhà có lửa cháy em phải làm gì ? Nhận xét bài cũ 2 . BÀI MỚI: a/ Giới thiệu bài:- GV ghi đầu bài lên bảng. b/ HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát tranh và thảo luận nhóm - GV treo tranh 32, 33 sgk , yêu cầu hs quan sát và thảo luận -Trong lớp học có những ai và những thứ gì?Lớp học của em giống lớp học nào trong hình ? - Em thích lớp học nào trong hình ? Vì sao ? Kể tên cô và các bạn trong lớp ? Trong lớp , em chơi với ai Trong lớp có những thứ gì ? Chúng dùng để dùng để làm gì? GV kết luận: Lớp học nào cũng có cô giáo và HS .Có bàn, ghế , tủ, bảng * Thư giãn HOẠT ĐỘNG 2 : Kể về lớp học của mình - GV yêu cầu hs thảo luận về lớp học - GV gọi 1 – 2 hs kể về trường, lớp của mình. GV kết luận: Cần nhớ tên lớp , tên trường .Các em phải biết yêu quý và giữ gìn lớp học của mình .Vì đó là nơi các em học hành ngày cùng các bạn . HOẠT ĐỘNG 3: trò chơi :“ Ai nhanh – ai đúng “ - GV phát mỗi nhóm 1 bộ bìa . - Nhóm nào nhanh – Nhóm đó thắng - GV nhận xét – tuyên dương HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - Em kể tên đồ dùng trong lớp: - Cần làm gì để sử dụng chúng lâu dài ? -
Tài liệu đính kèm: