Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 30

I. Mục tiêu :

- HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu , bôi bẩn vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?

- Trả lời câu câu hỏi 1,2 SGK.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh vẽ minh hoạ như SGK

 

doc 16 trang Người đăng hong87 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo tranh bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ?
3. Củng cố, dặn dò :
- Dặn dò hs đọc bài thuộc chuẩn bị bài sau: Mèo con đi học.
- 2 hs đọc
- HS hội ý theo cặp nêu từ khó đọc
cô giáo, trêu con, vuốt tóc...
- HS đọc và phân tích
- HS đọc tiếp nối từng dòng
đọc khổ thơ, đọc cả bài ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- vuốt 
- đôi guốc, thuộc bài, bó đuốc...
- con chuột, tuốt lúa, lạnh buốt...
- Một số em đọc từ do GV chỉ 
- HS đọc dòng thơ, khổ thơ, cả bài 
- HS đọc 2 khổ thơ đầu
...bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực...
- HS đọc khổ thơ cuối
...mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn.
Tổ cử 1 em tham gia
- HS hội ý nhóm 2 nói theo tranh
- HS nói theo suy nghĩ của mình
- HS trình bày lớp nhận xét
Tiết 4:
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và làm tính trừ số có 2 chữ số ( không nhớ) dạng 65 - 30 và 36 - 4 
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng các thẻ que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Bài 1b và 2b /158 
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65-30
a) HD bằng que tính
- Yêu cầu hs lấy 65 que tính
- 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Lấy bớt đi 30 que tính
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số que tính còn lại là bao nhiêu ?
b)HD kĩ thuật làm tính trừ.
 - Đặt tính: 65
 30
 35
 - Cách tính: Từ phải sang trái
* Ví dụ 2: 36 - 4 tiến hành tương tự như trên
HĐ2 Thực hành
Bài 1/159
Bài 2/159 
Bài 3/159-cột 1,3( phần còn lại dành cho HS khá, giỏi) 
HĐ nối tiếp: 
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau luyện tập 
- Nhận xét lớp.
- 2 hs thực hiện
- HS lấy 6 thẻ và 5 que tính rời, 
...6 chục và 5 đơn vị
- HS lấy 3 thẻ để xuống bên dưới
....3 chục và không đơn vị 
- 35 que tính
- Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
- Viết dấu trừ 
- Kẻ vạch ngang
- 5 trừ 0 bằng 5 viết 5
 6 trừ 3 bằng 3 viết 3
- HS thực hiện b/con 
- HS giải thích vì sao ghi s
a.kết quả sai, b.đặt tính sai
- HS nhẩm nhanh và nêu kết quả
Tiết 5:
Tự nhiên và Xã hội:
TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa.
* Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người.
* GDKNS: Các KN cơ bản: KN ra quyết định, KN tự bảo vệ và phát triển KN giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
Các em đã học bài gì?
Con muỗi gồm những bộ phận nào?
Con muỗi dùng vòi để làm gì?
Cần làm gì để không bị muỗi đốt?
 GV nhận xét 
 2. Bài mới: 
GV giới thiệu 
Hoạt động 1: HS nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. 
-Yêu cầu HS phân loại tranh ảnh mà các em sưu tầm mang đến lớp, theo 2 nhóm trời nắng – trời mưa. 
ý kiến mô tả về bầu trời, những đám mây khi trời nắng – trời mưa.
GV kết luận:
Trả lời các câu hỏi:
Hình nào cho biết trời nắng? Tại sao em biết?
Hình nào cho biết trời mưa? Tại sao em biết?
Hoạt động 2: HS có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi giữa trời nắng trời mưa.
GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
Tại sao đi giữa trời nắng, ta phải đội mũ nón?
Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, ta phải nhớ điều gì?
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét – tuyên dương
- HS trả lời
-HS khác nhận xét
HS các nhóm thực hiện theo yêu cầu HS các nhóm nêu lên 1 dấu hiệu của trời nắng , trời mưa
-Mô tả về bầu trời, những đám mây khi trời nắng – trời mưa.
-Đại diện các nhóm giới thiệu 
HS trả lời
HS thảo luận theo nhóm 2 HS 
* Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người.
-Theo dõi
Thực hiện theo bài học
Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2013
Tiết 1, 2:
Đ/c Chiến dạy
Tiết 3: 
Chính tả:
CHUYỆN Ở LỚP
I. Mục tiêu : 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại chính xác và trình bày đúng khổ thơ cuối trong bài Chuyện ở lớp; 20 chữ trong khoảng 10 phút.
- Làm đúng bài tập chính tả: điền vần uôt hay uôc, điền chữ c hoặc k ?
- Bài tập 2,3 SGK.
II. Đồ dùng dạy học : 
	 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và phần bài tập
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
1. Bài cũ: 
Mời vào GV chọn một số từ khó cho hs viết bảng con
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn hs tập chép
 Đọc mẫu khổ thơ
- Khổ thơ nói lên điều gì ?
- Yêu cầu hs phân tích tiếng khó
* HĐ2: Hướng dẫn viết bài vào vở:
- HD soát bài
- GV chấm bài nhận xét chung
HĐ3: Hướng dẫn hs làm bài tập 
a.Điền uôt hay uôc ?
b.Điền chữ c hay k ?
HĐ nối tiếp :
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Mèo con đi học
- 1 hs lên bảng viết lớp viết bảng con
- vài hs đọc đoạn chép
-...mẹ muốn nghe bạn nhở kể chuyện mình và là chuyện ngoan ngoãn
- HS hội ý tìm tiếng khó viết: vuốt, chẳng, bảo, ngoan
- hs phân tích và đọc
- hs viết bảng con
- hs viết tên phân môn chính tả
- Viết đề bài cách 5ô 
- Đầu dòng cách lề 2ô
- hs soát bài - dùng bút chì chữa lỗi
- hs quan sát tranh chọn vần thích hợp
buộc tóc, chuột đồng
túi kẹo, quả cam
Tiết 4:
Tập viết:
TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ
I. Mục tiêu:
- HS tô chữ hoa O, Ô, Ơ
- Viết đúng các vân: uôt, uôc, các từ : chải chuốt, thuộc bài.
- HS viết chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, viết đúng khoảng cách theo vở TV1- T2( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ hoa O, Ô, Ơ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi hs viết các từ trong xanh, cải 
xoong
2. Bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn hs tô chữ hoa O, Ô, Ơ
- Yêu cầu hs quan sát và nhận xét chữ hoa O
- Nhận xét số lượng nét và độ cao con chữ.
- Quy trình viết GV tô trong khung chữ
HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ 
- Giới thiệu mẫu: uôt, uôc, chải chuốt, thuộc bài.
HĐ3: HD - HS viết vào vở 
- HD tư thế ngồi, cách cầm bút, kboảng cách 
vần tiếng từ.
3. Củng cố:
* Trò chơi: Thi viết đẹp từ thuộc bài
Dặn dò: hs về viết phần b 
- 2 hs viết
- quan sát chữ hoa O
- O có 2 nét công khép kín.
- Độ cao 5 ô li
- hs tô mẫu chữ
- hs viết bảng con
- hs phân tích cấu tạo vần từ
- hs viết bảng con
- hs viết vào vở theo mẫu
- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV1-T2.
 Tiết 5: 
Thủ công
BÀI: CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết1)
I. Mục tiêu:	
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
* Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào.
- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
- Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng tên bài
GV hướng dẫn HS cách kẻ,cắt hàng rào
-Cắt 4 nan đứng, mỗi nan KT 6x1 (ô)
-2 nan ngang, mỗi nan KT 9x1(9ô)
GV hướng dẫn học sinh cách dán hàng rào.
Kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy).
Dán 4 nan đứng các nan cách nhau 1 ô.
Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô. Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô.
Học sinh thực hành kẻ cắt và dán nan giấy vào vở thủ công.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết 2
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát giáo viên thực hiện trên mô hình mẫu.
4 ô
 Đường chuẩn
Học sinh nhắc lại cách cắt và dán rồi thực hành theo mẫu của giáo viên.
Trang trí cho thêm đẹp.
HS theo dõi
Thứ tư ngày 27 tháng 03 năm 2013
Tiết 1, 2:
Tập đọc:
MÈO CON ĐI HỌC
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ : buồn bực, kiếm cớ, cừu, be toáng, muốn. Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo sợ phải đi học.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh vẽ như SGK
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài chuyện ở lớp và trả lời câu hỏi 1, 2/101 
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc
- GV đọc mẫu ( hướng dẫn cách đọc)
* Đọc tiếng từ ngữ khó:
- Yêu cầu hs đọc và phân tích một số tiếng khó 
- buồn bực: buồn và khó chịu
- kiếm cớ là tìm lí do
- be toáng là kêu ầm ĩ
* Luyện đọc câu, đoạn, bài.
* Thi đọc theo vai
HĐ 2:Ôn vần ưu, ươu( HS khá, giỏi)
a)Tìm tiếng trong bài có vần ưu:
b) Tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu 
c) Nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc ươu
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Đọc bài SGK (HD cách đọc)
b. Tìm hiểu bài 
- Câu 1/104
- Câu 2/104 
Yêu cầu 1 hs đọc toàn bài
* Thi đọc diễn cảm toàn bài
c. Luyện nói Chủ đề vì sao bạn thích đi học
3. Củng cố, dặn dò:
 Đánh giá tiết dạy và dặn dò hs đọc bài thuộc chuẩn bị bài sau : Người bạn tốt
- 2 HS
- HS hội ý theo cặp nêu từ khó đọc
buồn bực, kiếm cớ, cừu, be toáng, muốn
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ,
đọc khổ thơ, toàn bài (cá nhân, nhóm, ĐT)
- cừu 
...mưu trí, quả lựu, cửu chương, ốc bươu, con hươu....
- HS đọc câu mẫu, nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc ươu
- HS đọc tiếp nối câu 
- HS đọc khổ thơ, đọc cả bài
- HS đọc 4 dòng đầu
....Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học
- HS đọc 6 dòng cuối
 .....cừu nói muốn nghỉ học phải cắt đuôi Mèo, Nên Mèo vội đi học ngay
- HS đọc và kể nội dung
- HS hội ý theo cặp và trình bày theo tranh sau đó nói theo suy nghĩ của mình
Tiết 3:
Toán :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100( không nhớ).
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV chuẩn bị nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Bài 1/159 và 3b 
2. Bài mới :
HĐ1: Giúp hs làm bài tập 1/160
- yêu cầu hs đặt tính rồi tính
HĐ2: Giúp hs làm bài tập 2/160
- Yêu cầu hs tính nhấm
HĐ3: Giúp hs làm bài tập 3/160
- Yêu cầu hs điền dấu >, <, =
HĐ4: Bài 4/160( Dành cho HS khá, giỏi)
- hs đọc đề phân tích và tóm tắt
Bài 5/160 Tổ chức trò chơi
Thực hiện phép trừ nối với kết quả
HĐ nối tiếp
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau; Các ngày trong tuần lễ.
- Nhận xét lớp.
- 2 hs thực hiện
- HS thực hiện bảng con, hs biết cách đặt tính và cách tính
- HS nhẩm nhanh nêu kết quả
- HS thực hiện phép tính rồi lấy kết quả so sánh điền dấu thích hợp
 Có : 35 bạn
 Số bạn nữ : 20 bạn
 Số bạn nam: ...bạn ?
- Mỗi đội cử 1 em tham gia
Tiết 4:
Âm nhạc
Ôn Tập Bài Hát: ĐI TỚI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
II. Đồ dùng dạy học: 
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ).
- Một vài động tác vận động phụ họa.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đi tới trường.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS nhận biết tên bài hát đã học, tác giả sáng tác bài hát.
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát. Yêu cầu HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. Chú ý nhắc HS hát đúng những tiếng láy (GV hát mẫu lại).
+ Cho HS đồng thanh, từng dãy, nhóm, cá nhân.
+ Cho HS luyện hát nối tiếp từng câu.
+ Cho HS hát và vỗ tay theo đệm phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ).
 *Hoạt động 2: Hát kết hợp phụ hoạ và biểu diễn.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Chân bước tại chỗ như dậm chân tại chỗ, tay đánh đều. Thực hiện động tác này ở câu 1, 2, 3. Câu 4 tay đưa lên sau tai như đang lắng nghe, chân nhún, nghiêng đầu sang trái, phải theo nhịp. Câu 5 vỗ tay 3 tiếng theo phách, sau đó mở tay ra ở phách cuối.
- Sau khi tập xong, GV cho HS vận động vài lần để HS nhớ và thực hiện động tác đều đặn, nhịp nhàng hơn.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ).
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc).
- Nhận xét (khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). Dặn HS về ôn bài hát đã học
- HS nghe giai điệu, trả lời tên bài hát, tác giả.
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân.
+ HS hát nối tiếp từng câu (dãy 1 hát câu 1, tiếp đến dãy 2 hát cấu 2,). Đến câu cuối cả lớp cùng hát.
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn. HS xem GV làm mẫu động tác, sau đó tập từng động tác theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS biểu diễn. Các em có thể chọn hình thức kết hát hết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm theo cá nhân, nhóm, dãy.
- HS thẹc hiện theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Ghi nhớ.
 Thứ năm ngày 28 tháng 03 năm 2013
Tiết 1:
Chính tả:
MÈO CON ĐI HỌC
I. Mục tiêu : 
- Nhìn sách hoặc bảng, HS chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học.
- Làm đúng bài tập chính tả: điền vần iên, in và các chữ r, d, bay gi vào chỗ trống.
- Bài tập 2a hoặc 2b.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và phần bài tập
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: Bài Chuyện ở lớp
- GV đọc một số từ khó yêu cầu hs viết bảng con
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn hs tập chép
 Đọc mẫu bài chép
Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
- Yêu cầu hs phân tích tiếng khó
* Hướng dẫn viết bài vào vở:
- Trình bày đúng khổ thơ
- HD soát bài
- GV chấm bài nhận xét chung
HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập
a)Điền chữ r, d hay gi ?
b)Điền iên hay in ?
HĐ nối tiếp:
- Dặn dò hs xem trước bài Ngưỡng cửa
- Nhận xét lớp.
- 1 hs thực hiện lớp viết bảng con
- vài hs đọc đoạn chép
.....đuôi ốm ...
 HS hội ý tìm tiếng khó viết: buồn bực, kiếm, đuôi, cừu, toáng,
 - HS phân tích và đọc
- HS viết bảng con
- HS viết tên phân môn chính tả
- Viết đề bài cách 4 ô 
- Dòng đầu cách lề đỏ 3 ô, chữ đầu dòng phải viết hoa
- HS soát bài - dùng bút chì chữa lỗi
- HS quan sát tranh chọn âm thích hợp
Thầy giáo, nhảy dây, cá rô...
đàn kiến, bảng tin.
Tiết 2: 
Kể chuyện:
SÓI VÀ SÓC
I. Mục tiêu:
- HS kể được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: HS nhận ra Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK( phóng to )
III. Các hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
Câu chuyện: Niềm vui bất ngờ
2. Bài mới: 
HĐ1: Kể chuyện
 GV kể lần 1toàn câu chuyện 
 GV kể lần 2 kết hợp tranh 
 Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây ?
 Tranh 2: Sói định làm gì Sóc ?
 Tranh 3: Sói hỏi Sóc thế nào ? Sóc đáp ra sao ?
Tranh 4: Sóc giải thích vì sao Sói buồn ?
- Hướng dẫn HS tập kể một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
HĐ2 : Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
 - Sói và Sóc ai là người thông minh ? Nêu một việc chứng tỏ sự thông minh đó ?
HĐ nối tiếp: 
 Nhận xét - dặn dò. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau Dê con nghe lời mẹ.
- 2 HS 
-...Sóc chuyền cành sơ ý bị rơi trúng vào người Sói.
- ...Sói định ăn thịt Sóc, Sóc van nài. Hãy thả tôi ra nào 
- ...nhảy nhót....buồn bực
-...vì anh độc ác, sự độc ác thiêu đốt tim gan anh.
- HS tập kể.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
- Sói rất thông minh. khi Sói hỏi, Sóc hứa sẽ trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói sau khi trả lời.
Tiết 3:
Toán:
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. Mục tiêu : 
- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết gọi tên các ngày trong tuần.
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịc bóc hằng ngày.
II. Chuẩn bị : 
- 1 quyển lịch bóc hằng ngày và thời khoá biểu
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: bài 1, 2 /160 
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu quyển lịch bóc hằng ngày.
- Hôm nay là thứ mấy ?
- Yêu cầu hs nêu tên các ngày trong tuần 
- Một tuần lễ có mấy ngày ?
- Yêu cầu hs nhìn vào tờ lịch và cho biết hôm này ngày mấy ?
HĐ2: Thực hành
Bài 1/161 Trong mỗi tuần
a) Em đi học vào các ngày....
b) Em được nghỉ vào các ngày...
Bài 2/161 yêu cầu hs đọc tờ lịch của ngày hôm nay và viết lần lượt tên ngày trong tuần ngày trong tháng, tên tháng
Bài 3/161 Yêu cầu hs đọc thời khoá biểu của lớp em
HĐ nối tiếp : 
Củng cố: 1 tuần lễ có mấy ngày ? Là những ngày nào ?
Dặn dò: - HStập xem lịch hằng ngày và xem trước bài : Cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100.
- 2hs thực hiên
-...thứ tư
...chủ nhật, thứ hai......thứ bảy
 .... 1 tuần .....7 ngày là chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư.... 
- HS nhắc lại ý trên
- HS ghi được các ngày trong tuần em học và các ngày nghỉ học
- HS biết ghi đúng thứ ngày tháng
- HS biết thời khoá biểu của lớp 
Tiết 4:
Đạo đức
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. 
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
* Nêu được ích lợi cây và hoa đối với môi trường sống.
* GDKNS: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề; KN tư duy phê phán
- Biết bảo vệ cây và hoa ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức
- Các điều 19 , 26 , 27 , 32 , 39Công ước quốc tế về quyền trẻ em
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
Khi nào cần chào hỏi ?
Cần tạm biệt khi nào ?
Chào hỏi tạm biệt thể hiện điều gì ?
GV nhận xét
2. Bài mới: 
GV giới thiệu
Hoạt động 1 : quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn hoa, ( hoặc qua tranh ảnh )
GV yêu cầu HS đàm thoại các câu hỏi:
- Ra chơi ở sân trường, vườn trường  các em có thích không?
- Sân trường , vườn trường có đẹp , có mát không ?
- Để sân trường , vườn trường  luôn đẹp – mát em phải làm gì ?
GV kết luận :
Hoạt động 2 : GV cho HS làm bài tập 1 và trả lời các câu hỏi sau :
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Những việc làm đó có tác dụng gì ?
- Em có thể làm được như các bạn đó không ?
GV kết luận :
Hoạt động 3 : GV cho HS thảo luận Bt2 
- Các bạn đang làm gì ?
- Em tán thành những việc làm nào ? Tại sao? 
GV kết luận : 
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét – tuyên dương
Thực hiện theo bài học
-Hát tập thể
-HS trả lời
HS quan sát
HS trả lời
Chăm sóc và bảo vệ hoa
* Nêu được ích lợi cây và hoa đối với môi trường sống
HS lắng nghe
HS cả lớp làm bài tập
1 số hs trả lời
HS thảo luận theo nhóm 2 
HS tô màu vào hành động đúng trong tranh
1 số HS lên trình bày trước lớp 
Cả lớp nhận xét , bổ sung
HS lắng nghe
	Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013
Tiết 1,2:
Tập đọc:
NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu :
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: bút chì, liền đưa, sửa lại ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh vẽ như SGK
III. Các hoạt động dạy và học : 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: Mèo con đi học
2. Bài mới: 
HĐ1: Luyện đọc
 GV đọc mẫu lần 1
 Nêu cách đọc
 Kết hợp giải nghĩa từ khó
Ngay ngắn: dây cặp thẳng 2 bên vai
Ngượng nghịu: có cử chỉ dáng điệu thiếu tự nhiên
- Luyện đọc câu, đoạn, cả bài
- HD đọc phân vai
 * Thi đọc toàn bài 
HĐ2: Ôn vần uc, ut( HS khá, giỏi)
 a. Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut.
 b. Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut.
 Nói thành câu là nói đủ ý, trọn nghĩa để người khác nghe và hiểu được
Tiết 2
HĐ3: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, HD cách đọc
HĐ4:Tìm hiểu bài 
Câu 1/107
Câu 2/107
Câu 3/107( HS khá, giỏi)
* Luyện nói: Kể về 1 người bạn tốt của em
- Gợi ý: + Trời mưa to Nam rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về.
+ Việt ốm, Hoa đến thăm và chép bài giúp
 Hoạt động nối tiếp: 
- Dặn dò hs về nhà đọc bài trước
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi1,2( SGK) 
 HS nhẩm tìm tiếng từ khó: gãy, tuột, ngay ngắn, ngượng nghịu
 - HS đọc phân tích 
- HS nhẩm đọc từng câu, đoạn và cả bài
...cúc, bút
- HS đọc câu mẫu và hội ý nhóm nói câu ngoài bài.
 HS luyện đọc câu - đọc đoạn - đọc toàn bài ( CN+ ĐT)
....Hà hỏi mượn bút.Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn.
....Hà tự đến giúp Cúc sữa lại dây đeo cặp
 ....sẵn sàng giúp đỡ bạn lúc khó khăn
 - HS hội ý kể theo tranh và kể theo thực tế. 
Tiết 3:
Toán:
CỘNG TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng , trừ các số có 2 chữ số không nhớ;
- Cộng, trừ nhẩm.
- Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
- Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 Bài 1/161
2. Bài mới
HĐ1: Giúp hs làm bài tập1/162
- Yêu cầu làm vào vở hoặc tổ chức hs chơi trò chơi đố bạn
HĐ2: Giúp hs làm bài tập 2/162
- HD hs thực hiện 1 phép tính đầu tiên và dựa vào đó ghi kết quả các phép tính sau
- Khi chữa bài cho hs nêu đặt tính và cách tính. 
HĐ3: Giúp hs làm bài tập 3/162
- Yêu cầu hs làm bài giải vào vở
HĐ3: Giúp hs làm bài tập 4/162
- Tiến hành tương tự như trên
HĐ nối tiếp:
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau luyện tập
- Nhận xét lớp.
- 1 hs thực hiện
- hs nêu yêu cầu 
- hs nhẩm nhanh và ghi kết quả
- hs làm bảng con 
36 + 12 =
48 - 36 =
48 - 12 =
- hs đọc đề, phân tích đê 
- hs tìm số que tính của hai bạn
- hs tìm số bông hoa của Lan
 Tiết 4:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chúng em hát về hòa bình, hữu nghị
I. Mục tiêu:
 HS biết thể hiện lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc qua lời ca, tiếng hát.
II. Tài liệu và phương tiện:
 - Các b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 30 20122013.doc