I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1(SGK).
- Hiểu quyền được sống trong ngôi nhà với bao nhiêu kỉ niệm yêu thương gắn bó. Bổn phận phải yêu thương gia đình và những người thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK.
- HS: SGK
ời thân. Tuần 27: Tiết 27: Đạo đức Bài : Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 2) A- Mục tiêu: - KT: Củng cố cho HS về: Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi và vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi. - KN: Vận dụng trong giao tiếp hàng ngày: Phân biệt cách ứng xử phù hợp và chưa phù hợp. - GD: Thái độ tôn trọng và chân thành khi giao tiếp. B- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào cần nói cảm ơn (xin lỗi) ? - Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi ? 2 - Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *. HĐ 1: Bài tập 3 + Mục tiêu: Phân biệt cách ứng xử đã phù hợp và chưa phù hợp. + Tiến hành: GV chia nhóm và giao việc. - Hãy đọc yêu cầu bài tập 3 và thảo luận. => KL: GV nêu. *. HĐ 2: Làm bài tập 5 + Mục tiêu: Củng cố cho HS biết khi nào nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi. + Tiến hành: GV nêu cách chơi: Ghép hoa (Sách giáo viên) - Tổ chức cho HS chơi theo tổ => GV nêu kết luận . *. HĐ 3: Bài tập 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống + Mục tiêu: Củng cố khi nào nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi. + Tiến hành: GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài tập. => Kết luận: Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác. Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng người khác. 3. Củng cố - dặn dò: ? Khi được người khác quan tâm giúp đỡ em cần làm gì ? ? Khi làm phiền người khác em phải làm gì ? - Về tập nói hai câu “ cảm ơn ’’, “ xin lỗi” khi cần thiết trong giao tiếp hằng ngày cho thành thói quen tốt. Chuẩn bị bài sau. - HS nêu miệng. Hoạt động nhóm 2 - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Các nhóm báo cáo kết quả: + Tình huống 1: Cách (c) là phù hợp. + Tình huống 2: Cách (b) là phù hợp - Các tổ tiến hành chơi. - Các tổ trình bày sản phẩm của mình. - HS theo dõi. - HS làm bài tập. - Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. - Nói xin lỗi khi làm phiền người khác. - HS nêu Ngày soạn : Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014. Ngày dạy : Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014. ( Chuyển day : Ngày ... / ) Tuần 27: Tiết 105 Toán Bài : Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số, biết tìm số liền sau của số có 2 chữ số. - Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số tròn chục và số đơn vị. II - Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2- Kiểm tra bài cũ: GV đọc số: 27; 84; 36 - GV nhận xét 3- Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng: b. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: Viết số. GV đọc: - Ba mươi, mười ba, mười hai, hai mươi - Bảy mươi bảy, bốn mươi tư, chín mươi sáu, sáu mươi chín. - Tám mươi mốt, mười, chín mươi chín, bốn mươi lăm + Bài 2: Viết theo mẫu. - Muốn tìm các số liền sau ta làm NTN ? + Bài 3: điền dấu > ; < ; = - Củng cố cách so sánh các số có 2 chữ số + Bài 4: Viết theo mẫu. GV hướng dẫn mẫu. HS làm các phần còn lại. - GV nhận xét bài của HS 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau. - CN lên bảng - Lớp viết bảng con HS nêu yêu cầu bài HS làm và chữa bài 30 ; 13 ; 12 ; 20 - 77 ; 44 ; 96 ; 69 81 ; 10 ; 99 ; 45 HS nêu yêu cầu bài HS làm và chữa bài - HS đọc: Số liền sau của 23 là 24 Số liền sau của 84 là 85 Số liền sau của 54 là 55 Số liền sau của 39 là 40 - Ta lấy số đó cộng thêm 1 HS nêu yêu cầu bài HS làm vào SGK và chữa bài 34 45 78 > 69 81 < 82 72 90 HS nêu yêu cầu Số 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị. Ta viết: 87 = 80 + 7 Số 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị. Ta viết: 59 = 50 + 9 Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Ta viết: 20 = 20 + 0 Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị. Ta viết: 99 = 90 + 9 Tuần 27: Tiết 9: Chính tả( tập chép) Bài : Ngôi nhà I- Mục tiêu: - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ thứ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10 – 12 phút. - Điền vần iêu hay yêu chữ k hay c. Bài tập 2, 3(SGK). - Giáo dục HS rèn chữ viết. II- Đồ dùng: - Bài viết. III- Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: ( không) 3- Dạy học bài mới: a. Giới thiệu - ghi bảng: b. Hướng dẫn tập chép: + Giáo viên chép khổ thơ 3 lên bảng. - Tìm chữ dễ viết sai ? - Cho HS đánh vần, đọc trơn - GV đọc: mộc mạc, đất nước + HD cách chép bài. - Hướng dẫn tư thế ngồi viết. - GV đọc chậm bài. - GV chữa một số lỗi sai phổ biến VD : yêu -> iêu Chim ca -> trim ca - Thu chấm bài - nhận xét c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a. Điền iêu hay yêu CN lên bảng - lớp làm vào vở b. Điền k hay c - Củng cố luật chính tả. k i ê e 4- Củng cố - dặn dò: - Vừa tập viết bài gì ? - Đọc lại bài tập chép. - Về luyện viết bài vào vở. - 3 HS đọc bài + ĐT 1 lần - mộc mạc, đất nước - HS đánh vần, đọc trơn. - HS viết bảng con - HS đọc thầm , chép bài - HS soát lỗi gạch dưới những lỗi sai HS nêu yêu cầu HS làm và chữa bài Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu. HS nêu yêu cầu HS làm và chữa bài Bà kể chuyện Chị xâu kim - HS nêu: Bài Ngôi nhà - 4 - 5 em đọc cả bài. Tuần 27: Tiết 5: Tập viết Bài : Tô chữ hoa: L - M- N I- Mục tiêu: - HS biết tên và tô được các chữ hoa: L, M, N - Viết đúng các vần en - oen - ong - oong và các từ ngữ : hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, theo vở TV1,T 2(mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần) HS khá,giỏi viết đều nét,đúng khoảng cách viết đủ số dòng số chữ theo mẫu vở TV1,T 2. - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng: - Bài viết mẫu. Phấn màu III- Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 1- ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc tưới cây, duyệt binh, hiếu thảo 3 - Dạy học bài mới: a. Giới thiệu - ghi bảng: b. Hướng dẫn tô, viết chữ hoa: Hướng dẫn tô chữ: Cho HS quan sát nhận xét. * GV đưa mẫu chữ L - Có chữ gì ? + Nằm trong khung hình gì ? + Cao mấy li, Kiểu nét gì ? - GV tô chữ mẫu + nêu quy trình. - GV viết mẫu + hướng dẫn viết chữ L * GV đưa tiếp mẫu chữ hoa M -N. (Hướng dẫn tương tự các bước) c. Hướng dẫn viết vần - từ ngữ ứng dụng: GV viết bảng vần oan Cô có vần gì ? Cỡ chữ nào ? Phân tích vần oan ? Các nét trong một chữ được viết NTN ? - GV viết mẫu, nêu quy trình GV đưa từ: ngoan ngoãn. Có từ gì ? Gồm mấy chữ ? Chữ nào viết trước, chữ nào viết sau ? Khoảng cách giữa các chữ NTN ? Dấu ngã đặt ở vị trí nào ? GV viết mẫu - nêu quy trình - GV đưa tiếp vần en - oen - ong - oong và các từ ngữ : hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong cho học sinh quan sát và giới thiệu tương tự các bước. c- Hướng dẫn tập tô - viết vào vở: - Bài viết mấy dòng ? - GV viết mẫu - GV theo dõi, hướng dẫn tư thế ngồi viết cho HS. - Thu bài - nhận xét. 4- Củng cố - dặn dò: - Vừa học bài gì ? - Đọc lại bài viết. - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau Lớp viết bảng con - HS quan sát, nhận xét. - Chữ L. - Hình chữ nhật - Cao 5 ly, kiểu viết hoa - HS quan sát - lên bảng tô lại - HS viết bảng con: L - HS quan sát nhận xét, viết bảng con - Vần oan. - Cỡ vừa - o đứng trước, a đứng giữa, n đứng sau - Viết nối liền nhau cách nhau nửa thân chữ. - HS viết bảng con. - ngoan ngoãn, gồm 2 chữ - HS nêu - Cách nhau 1 thân chữ - Trên con chữ a - HS viết bảng con - HS nhận xét, viết bảng con - HS nêu - HS theo dõi - HS viết vào vở - HS nêu - CN đọc Ngày soạn : Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014. Ngày dạy : Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014. ( Chuyển day : Ngày ... / ) Tuần 27: Tiết 106 Toán Bài : Bảng các số từ 1 đến 100 I- Mục tiêu: - HS nhận biết được 100 là số liền sau của 99. - HS đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 -> 100. - Nhận biết một số đặc điểm các số trong bảng các số từ 0 -> 100. II- Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: GV đọc: ba mươi, mười ba, tám mươi mốt 3 - Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Giới thiệu bước đầu về số 100. Viết theo mẫu: - Cho HS đọc số 100 ? 100 là số liền sau của số nào ? Số 100 là số có mấy chữ số ? Số 100 được viết NTN ? Cho HS viết bảng con số 100. * Giới thiệu bảng các số từ 1 -> 100: - Viết số còn thiếu vào bảng các số từ 1 -> 100. HS điền vào SGK - Cho HS đọc bảng các số từ 1 -> 100. - Số liền trước của số 21 là số nào ? - Số liều sau của số 21 là số nào ? * Giới thiệu một số đặc điểm của bảng các số từ 0 -> 100 GV hướng dẫn HS làm bài. - Các số có một chữ số là những số nào ? - Các số tròn chục là những số nào ? - Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ? - Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? - Số bé nhất có 1 chữ số là số nào ? - Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ? - Các số có 2 chữ số giống nhau là những số nào ? 4. Củng cố - dặn dò: - Vừa học bài gì? - Chơi trò chơi: “thi đọc tiếp sức” Yêu cầu: 10 em mỗi em đọc 10 số. - Nhận xét giờ học. - Về đọc lại các số từ 0 - > 100. - Chuẩn bị bài sau. - CN lên bảng - lớp viết bảng con HS nêu yêu cầu. - HS làm và nêu miệng: + Số liền sau của 97 là 98 + Số liền sau của 98 là 99 + Số liền sau của 90 là 100 - HS đọc CN + ĐT - Số 99. - 3 chữ số. - Chữ số 1 đứng trước, 2 chữ số 0 đứng sau. - HS viết bảng con. HS nêu yêu cầu HS làm và chữa bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 70 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 HS đọc lại bảng 1 -> 100 - Số 20. - Số 22. HS quan sát lại bảng các số từ 0 -> 100 - Là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Là 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 - Là 10 - Là 99 - Là 0 - Là 9 -Là số 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 - HS nêu. - HS thi lần lượt. Tuần 27: Tiết 27, 28 Tập đọc Bài : Quà của bố I- Mục tiêu: - HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ Về phép, vững vàng, lần nào, luôn luôn. Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất nhớ và yêu em -Học thuộc lòng một khổ của bài thơ. - Hiểu quyền được bố yêu thương, chăm sóc và có bổn phận chăm ngoan giúp đỡ bố mẹ. II- Đồ dùng: Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài: ngôi nhà. 3- Dạy học bài mới: . Giới thiệu - ghi bảng: . Bài giảng: a. GV đọc mẫu toàn bài. Giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở khổ thơ 2 b. Luyện đọc tiếng từ: Giải nghĩa: vững vàng: vững chắc đảo xa : Vùng đất ở giữa biển, xa đất liền GV viết bảng: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng c. Luyện đọc câu: - Cho HS luyện đọc từng câu. - Cho đọc tiếp sức. d. Luyện đọc đoạn - bài: - Bài gồm mấy khổ thơ ? - Cho HS luyện đọc từng khổ thơ. - Cho HS đọc cả bài. đ. Ôn các vần oan - oat: + Tìm tiếng trong bài có vần oan ? - Cho HS đọc + Phân tích + Nêu yêu cầu 2 ? - Hãy đọc câu mẫu ? - Nói câu chứa tiếng có vần oan ? - Nói câu chứa tiếng có vần oat ? - So sánh vần oan với oat ? - Đọc lại bài? 4- Củng cố - Dặn dò: ? Hôm nay tập đọc bài gì ? ? Ôn những vần nào ? - Về nhà đọc bài cho thành thạo Tiết 2 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài trong SGK - GV nhận xét, cho điểm 2- Dạy học bài mới: * Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a. Tìm hiểu bài: Bố bạn nhỏ làm gì ? Làm ở đâu ? Bố gửi cho bạn những quà gì ? - Vì sao bạn nhỏ được bố gửi nhiều quà ? Hướng dẫn đọc diễn cảm: GV đọc mẫu Hướng dẫn cách đọc. - Học thuộc lòng bài thơ ? Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh. - Nêu yêu cầu luyện nói ? - Hãy đọc câu mẫu trong SGK ? HS thảo luận nhóm 2: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố. - Một số nhóm trình bày. 3- Củng cố - dặn dò: - Vừa học bài gì? => Qua bài chúng ta có quyền và bổn phận gì ? - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc - HS theo dõi - 1 HS đọc - lớp đọc thầm. - HS đọc CN + ĐT - HS luyện đọc. - HS đọc tiếp sức - 3 khổ thơ. - HS luyện đọc từng khổ thơ. - Đọc tiếp sức từng khổ thơ. - 2 HS đọc toàn bài. - Đọc ĐT 1 lần. - HS tìm: ngoan - HS đọc + PT - HS nêu. - 2 HS đọc - HS thi nói: Em làm bài tập toán Nóng toát mồ hôi Bạn Nam đọc lưu loát - HS so sánh - HS đọc - HS nêu: Quà của bố. - Đọc bài 3,4 em - Bộ đội (2 em trả lời) - ở đảo xa. (3 - 4 em trả lời) - ...nghìn cái nhớ ....nghìn cái hôn (3 - 4 HS nhắc lại) - Vì bạn nhỏ rất ngoan. - HS theo dõi - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm - HS học thuộc lòng bài thơ. - HS quan sát tranh. - Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố. - HS đọc: Bố bạn làm nghề gì ? Bố mình là bác sĩ. Hoạt động nhóm 2 HS thảo lụân - Một số nhóm lên trình bày trước lớp. - CN nhận xét - bổ xung - HS nêu - Quyền được bố yêu thương, chăm sóc và có bổn phận chăm ngoan giúp đỡ bố mẹ. Ngày soạn : Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014. Ngày dạy : Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014. ( Chuyển day : Ngày ... / ) Tuần 27: Tiết 107: Toán Bài : Luyện tập I- Mục tiêu: Củng cố cho HS viết số có 2 chữ số. Viết được số liền trước, số liền sau của một số. So sánh các số, thứ tự số. II- Đồ dùng: III- Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 3 trang 145. 3- Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng: b. Hướng dẫn luyện + Bài 1: Viết số. - GV đọc lần lượt: ba mươi ba, chín mươi, chín mươi chín, năm mươi tám, hai mươi mốt, bảy mươi mốt, sáu mươi sáu, một trăm. + Bài 2: Viết theo mẫu. - Củng cố thứ tự các số. - Củng cố số liền trước, số liền sau. a. Tìm số liền trước ? b. Tìm số liền sau ? c Tìm số liền trước và liền sau ? + Bài 3: Số ? - Viết các số từ 50 đến 60 từ 85 đến 100 4. Củng cố - dặn dò: - Vừa học bài gì? - Đọc các số tròn chục từ 70 -> 90 - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau. - CN lên bảng - Lớp viết bảng con CN lên bảng - lớp viết vào bảng con 33; 90; 99; 58; 21; 71; 66; 100. HS nêu Y/c HS làm vào SGK HS nêu miệng KQ a. Số liền trước của 62 là 61 80 là 79 99 là 98 b. số liền sau của 20 là 21 75 là 76 38 là 39 99 là 100 c. Tìm số liền trước, số liền sau. Số liền trước Số đã biết Số liền sau 44 45 46 68 69 70 98 99 100 HS nêu Y/c HS làm và chữa bài - 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 - 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100 - HS nêu - HS đọc Tuần 27: Tiết 29, 30 Tập đọc Bài : Vì bây giờ mẹ mới về I- Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Biết nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu.. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. - Trả lời câu hỏi 1,2 sgk. II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Quà của bố. - Bố bạn nhỏ làm gì, ở đâu ? Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì ? 3- Dạy học bài mới: .Giới thiệu bài - ghi bảng: . Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu. - Gọi 1 học sinh đọc. b. Luyện đọc tiếng, từ ngữ. + Tìm tiếng từ khó đọc trong bài ? + GV viết bảng lần lượt. Giải nghĩa từ. - Hoảng hốt? c. Luyện đọc câu. + Bài có mấy câu ? + Cho HS đọc d. Luyện đọc đoạn - toàn bài + Bài chia mấy đoạn ? + Cho HS đọc đ. Ôn vần ưc - ưt: - Tìm tiếng trong bài có vần ưt? + Cho HS đọc. - Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc - GV ghi bảng - Cho HS đọc - Yêu cầu HS nói câu mẫu. - Nói câu chứa tiếng có vần ưc hoặc ưt ? 4- củng cố - Dặn dò: ? Hôm nay ta học bài gì ? ? Ôn mấy vần ? Là vần gì? - Về nhà đọc bài cho thành thạo Tiết 2 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài SGK - GV nhận xét, cho điểm 2- Dạy học bài mới: * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc: a. Tìm hiểu bài: - Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? - Cậu bé khóc lúc nào ? - Vì sao ? - Bài có mấy câu hỏi ? - Đọc các câu hỏi trong bài ? b. Đọc diễn cảm: GV đọc mẫu. - Cho HS đọc - GV hướng dẫn HS đọc và sửa lỗi khi đọc cho HS. c. Luyện nói: Hỏi nhau Cho HS hoạt động nhóm Các nhóm trình bày 3. Củng cố - dặn dò: - Vừa học bài gì ? - Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. - 3 em đọc - 3 HS trả lời - HS theo dõi. - 1 HS đọc - lớp đọc thầm - Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt, sao, khóc òa. - HS luyện đọc CN + ĐT, phân tích tiếng - Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ. - 9 câu - HS luyện đọc từng câu. - Đọc tiếp sức. - 2 đoạn. - HS luyện đọc theo đoạn CN + ĐT - Đọc tiếp sức theo đoạn. - Đọc cả bài CN + ĐT. HS nêu: đứt. - HS đọc + Phân tích tiếng đứt - HS nêu: mứt, bứt, nứt, dứt, tức bực, chức, mực - HS đọc. - HS nói câu mẫu. - HS nêu lần lượt từng em. - HS nêu - Đọc bài 4,5 em - Không - Lúc mẹ về - Vì cậu làm nũng mẹ - 3 câu - CN đọc. - HS theo dõi - 2 HS đọc. HS đọc câu mẫu Thảo luận nhóm 2 1 số nhóm lên trình bày - HS nêu Tuần 27: Tiết 5: Bồi dưỡng HS giỏi. Bài: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Ngày soạn : Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014. Ngày dạy : Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014. ( Chuyển day : Ngày ... / ) Tuần 27: Tiết 108: Toán Bài : Luyện tập chung I- Mục tiêu: - Củng cố đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn. - Rèn KN làm toán. II- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: Làm bài 12 (Tr 146 ) ? 3- Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng b. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: Viết các số - Củng cố thứ tự các số. Từ 15 đến 25 ? Từ 69 đến 79 + Bài 2: Đọc số. GV đọc: 35, 41, 64, 85, 69, 70 + Bài 3: Điền dấu > ; <; =( Cột b,c) Củng cố về so sánh các số. - GV nhận xét + Bài 4: Đọc đề Bài tập cho biết gì ? Bài tập hỏi gì ? Yêu cầu 1 HS lên bảng tóm tắt và giải toán. Lớp làm vào vở. + Bài 5: Viết số ? Số nào là số lớn nhất có 2 chữ số ? 4. Củng cố - dặn dò: Vừa học bài gì ? Nhận xét giờ học. Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng - lớp làm bảng con HS nêu yêu cầu CN lên bảng - Lớp làm vào SGK a. 15; 16; 17; 18; ... ; 25 b. 69; 70; 71; 72; ... ; 75 HS nêu yêu cầu HS đọc: 35 ba mươi lăm bốn mươi mốt 64 sáu mươi tư tám mươi lăm sáu mươi chín bẩy mươi HS nêu yêu cầu HS làm và chữa bài 85 > 65 15 > 10 + 4 42 < 76 16 = 10 + 6 33 < 66 18 = 15 + 3 3 HS đọc + ĐT Tóm tắt Giải Có :10 cây cam Có tất cả là Có : 8 cây chanh 10 + 8 = 18 (cây) Có tất cả: .....cây Đáp số: 18 cây HS nêu yêu cầu HS viết kết quả vào bảng con: Số 99 HS viết kết quả vào SGK HS nêu Tuần 27: Tiết 10: Chính tả Bài : Quà của bố I- Mục tiêu: - HS nhìa sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố. - Điền chữ x hoặc s. Vần im hay iêm. Bài tập 2a và 2b. - Trình bày sạch đẹp. II- Đồ dùng: GV chép sẵn bài mẫu lên bảng. Tranh minh họa SGK III- Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ chấm: k hay c - cây cảnh kể chuyện xâu kim 3- Dạy học bài mới: a. Giới thiệu - ghi bảng: b. Hướng dẫn tập viết chính tả: GV chép bài lên bảng - đọc mẫu. - Trong bài những tiếng nào khó viết ? - GV đọc: gửi, nhìn, nghìn - Cho HS đọc lại cả bài. - GV đọc lại bài lần 2. c. Hướng dẫn viết: GV hướng dẫn cách trình bày bài. Cho HS viết bài - GV đọc chậm cho HS soát bài. - Thu bài chấm - nhận xét chữa lỗi: - Biểu dương những bài viết đúng, đẹp đ- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a. Điền vần x hoặc s ? CN lên bảng - lớp làm vào vở b. Điền im , hay iêm? - Cho HS đọc lại các từ đã điền 4- Củng cố - dặn dò: - Vừa viết bài gì ? - Đọc lại bài vừa viết. - Về luyện viết - Chuẩn bị bài sau - lớp viết bảng con. - 3 HS đọc bài. - HS nêu - HS viết bảng con. - HS đọc. - HS đọc thầm, chép bài vào vở. - HS soát lỗi bằng bút chì. - Cả lớp HS nêu yêu cầu HS làm và chữa bài Xe lu dòng sông HS nêu yêu cầu HS làm và chữa bài Trái tim kim tiêm - HS đọc - HS nêu - HS đọc lại bài CN + ĐT Tuần 26: Tiết 5: Kể chuyện Bài : Bông hoa cúc trắng I- Mục tiêu: - HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu được nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa SGK phóng to. III- Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: Kể lại từng đoạn câu chuyện : Trí khôn 3- Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: + GV kể lần 1 : Diễn cảm lần 2 : Theo tranh minh họa. + Hướng dẫn HS kể: * Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Hãy kể nội dung tranh 1 ? * Tranh 2 vẽ gì ? - Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Hãy kể lại nội dung tranh 2 ? - Nhận xét xem ai kể hay hơn ? * Quan sát tranh 3 thấy gì trong tranh ? - Nêu câu hỏi dưới tranh ? - Dựa vào tranh 3 kể lại nội dung của tranh ? * Tranh 4 vẽ gì ? - Nêu câu hỏi dưới tranh ? - Dựa vào tranh hãy kể nội dung tranh ? => Nhìn tranh kể lại toàn bộ câu chuyện. c. Hướng dẫn phân vai kể lại câu chuyện. - Câu chuyện có mấy nhân vật ? - Là những nhân vật nào ? Hoạt động nhóm 3 - Mỗi tổ cử 3 em phân theo từng vai thực hiện kể lại câu chuyện - Cho các tổ thi kể. - Nhận xét đánh giá xem tổ nào kể hay nhất ? d.Nội dung câu chuyện: - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? => GVKL: Là con, phải yêu thương cha mẹ, chăm sóc cha mẹ khi ốm đau. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé làm cảm động cả thần tiên. Tấm lòng của cô bé đã giúp cho cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. Bông cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé đối với mẹ. 4. Củng cố - dặn dò: - Vừa kể câu chuyện gì ? - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? - Về tập kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. - C
Tài liệu đính kèm: