Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 25

A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : cô giáo , dạy em , điều hay , mái trường.

-Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó , thân thiết với bạn HS.

- Trả lời được câu hỏi1-2 SGK.

B.CHUẨN BỊ :

 -Tranh SGK -Viết ND bài TĐ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

*Mở đầu: (2)

*Dạy bài mới:(35)

Giới thiệu: GV giới thiệu.

Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.

 HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc:

 

doc 16 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c.	
 * HĐ1: Thực hành (30’)
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.
Thực hiện phép tính.
HS tự làm bài.
HS lên bảng chữa bài: Yêu cầu nêu rõ cách làm.
Cả lớp soát bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài.
HS tự làm bài.
GVtổ chức 2 đội thi điền số.
 Chọn mỗi đội 4 em: lần lượt mỗi đội 1 em lên điền vào 1 ô trống. Trong cùng 1 thời gian đội nào nhanh, đúng, xong trước thì đội đó thắng cuộc.
Bài 3: HS nêu yêu cầu, tự làm bài.
HS lên bảng chữa bài.
Yêu cầu HS giải thích vì sao điền sai (s), điền (đ)
*GV lưu ý HS : Khi trừ số đo độ dài phải lưu ý ghi đơn vị đo.
Bài 4: HS đọc bài toán.
Viết tóm tắt bài toán.
HS tự trình bày bài giải.
HS lên bảng chữa bài.
* HĐ 2: Củng cố (5’)
 - HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính trừ số tròn chục theo cột dọc.
 - GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------
Tự học:TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện kỹ năng làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục , giải toán.
II. Các hoạt động dạy học.
*Hoạt động 1: Củng cố về làm tính trừ các số tròn chục (5’)
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.
Thực hiện phép tính.
HS tự làm bài.
HS lên bảng chữa bài: Yêu cầu nêu rõ cách làm.
Cả lớp soát bài.
*Hoạt động 2.(15’)Củng cố trừ nhẩm các số tròn chục, trừ số có đơn vị đo độ dài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài.
HS tự làm bài.
GVtổ chức 2 đội thi điền số.
Bài 3: HS nêu yêu cầu, tự làm bài.
HS lên bảng chữa bài.
Yêu cầu HS giải thích vì sao điền sai (s), điền (đ)
lưu ý HS : Khi trừ số đo độ dài phải lưu ý ghi đơn vị đo.
HĐ 3: giải toán.(10’)
HS đọc bài toán.
Viết tóm tắt bài toán.
HS tự trình bày bài giải.
HS lên bảng chữa bài.
-Hướng dẫn HS làm bài tập SGK vào vở ô li.
*Hoạt động 3 nối tiếp: (5’)
-Thu vở chấm một số bài. Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------
Tự học:TIếNG VIệT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Đọc trơn cả bài; phát âm đúng các tiếng khó.
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.
II. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Đọc bài SGK:(10’)
- Học sinh đọc bài: C – N - Đ.(ưu tiên kèm cặp HS yếu kém)
- GV theo dõi chỉnh sửa cách phát âm, nhịp đọc cho HS.
*Hoạt động 2: Làm bài tập Tiếng Việt.(10’)
Bài 1: GV nêu yêu cầu 1 . HS viết tiếng có vần ai - ay.
Bài 2: GV nêu yêu cầu 2. HS viết tiếng ngoài bài có vần ai - ay.
Bài 3: GV nêu yêu cầu 3: HS viết câu chứa tiếng có vần ai, ay.
*Hoạt động 3: Viết bài trong vở ô li (12’)
- Y/C HS viết bài vào vở ô li tuỳ theo trình độ của HS mà có thể viết một câu , một đoạn hoặc cả bài.
-Thu vở chấm. Nhận xét giờ học.
 --------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010.
Tập viết : Tô chữ A, Ă, Â, B
A.Mục tiêu: 
HS biết tô chữ hoa A, Ă, Â, B .
Viết đúng các vần: ai, ay , ao , au và các từ: mái trường, điều hay... theo kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo VTV 1.
B:Chuẩn bị : 
-bảng con, vở tập viết.
C.Các HĐ dạy học:
 HĐ1(10’): HD tô chữ hoa.
-GV treo chữ hoa A mẫu 
-GV chỉ trên chữ mẫu để HS thấy rõ quy trình viết.
-GV viết để thể hiện quy trình đó để HS rõ hơn.
 -(các chữ Ă, Â, B tiến hành tương tự).
 HĐ2(10’): HD viết vần, từ ứng dụng
-GV đọc vần. HDHS viết
-HS viết trên bảng con . Nhận xét, chỉnh sửa.
 HĐ3(15’): Viết vào vở tập viết.
-GV nêu ND bài viết và lưu ý cách trình bày.
-GV theo dõi, chỉnh sửa, nhắc nhở HS. 
-chấm bài, nhận xét cụ thể bài viết được chấm.
* Củng cố- dặn dò(1’)
-GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS có bài viết đẹp.
---------------------------------------------------------------
Chính tả : Trường em
A. Mục đích yêu cầu:
- HS chép lại chính xác , không mắc lỗi 26 chữ trong bài “ Trường em”, trong khoảng 15 phút. 
- Điền đúng ai, ay, c hay k vào chỗ trống.
- Làm được BT 2,3( SGK).
B. Chuẩn bị : 
-SGK, bài chính tả viết trên bảng.
C. Các HĐ dạy học:
I.Mở đầu: 
Nêu những đồ dùng cần thiết phục vụ môn chính tả( vở chính tả, bút mực, SGK).
II.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài(2’)
- Chép chính xác bài”Trường em”. - Điền đúng ai, ay, k hay c.
 * HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép.(20’)
- GV yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
- GV chỉ thước cho HS đọc chữ dễ sai: trường , giáo, dạy, thiết, rất.
- HS chép vào vở( GV lưu ý chỉnh sửa tư thế...) , chưa yêu cầu viết hoa.
- GV đọc thong thả- HS soát bài ,chữa lỗi ra lề.
- HS đổi vở cho nhau, nhận xét bài của bạn.
- GV chấm một số bài viết.
 HĐ 3: HD làm bài tập:(10’)
*Bước 1: Điền vần ai, ay:
- 1 HS đọc yêu cầu- HS suy nghĩ làm bài tập.
- HS lên bảng làm mẫu.( Cả lớp thi xem ai làm nhanh bằng bút chì)
- 2,3 HS đọc lại kết quả.
- GV chốt. - HS tự làm bài vào vở.
*Bước 2:Điền c hay k:( tiến hành tương tự)
 HĐ 4: Củng cố , dặn dò:(3’)
GV khen ngợi HS viết bài sạch đẹp.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình ; biết cộng trừ số tròn chục , giải bài toán có phép cộng.
II.Các HĐ dạy học:
 HĐ1: Giới thiệu điểm ở trong , điểm ở ngoài 1 hình.(12’)
a. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông.
GV vẽ hình vuông và các điểm A, N trên bảng.
GV chỉ vào điểm A và nói: Điểm A nằm ở trong hình vuông.
Cho HS nhắc lại.
GV chỉ vào điểm N và nói: Điểm N ở ngoài hình vuông.
Cho HS nhắc lại.
b. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn.
 GV hướng dẫn HS xem hình vẽ trong sách tự nêu điểm o ở trong hình tròn, điểm P ở ngoài hình tròn.
c. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tam giác.
 (Tiến hành tương tự như trên)
 HĐ 2: Thực hành. (22’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài
HS tự làm bài.
Chữa bài.
HS đổi vở soát bài.
Bài 2: HS tự làm bài.
GV lưu ý HS đặt tên cho các điểm.
HS lên bảng chữa bài.
Bài 3: cộng trừ nhẩm các số tròn chục.
 GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từ trái sang phải chẳng hạn.
+ 10 + 10 =....
20 + 10 = 30 + 10 = 40 vậy 20 + 10 + 10 = 40
HS tự làm bài.
2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em 1 cột.
Yêu cầu HS trình bày rõ cách làm.
HS soát bài.
Bài 4: HS đọc bài toán.
Nêu tóm tắt
Trình bày bài giải.
GV chữa bài.
* Củng cố – Dặn dò.(2’)
GV nhận xét giờ học.
Giao bài ôn ở nhà.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010.
 Tập đọc : Tặng cháu
I.Mục đích yêu cầu:
 - Đọc trơn cả bài: Phát âm đúng : lòng yêu, tặng cháu, nước non, gọi là .
 - Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- Trả lời được câu hỏi 1-2.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
IIChuẩn bị : -Tranh SGK 
III.Các HD dạy học:	
Tiết 1.
A.Kiểm tra bài cũ:(5’)
-2HS đọc bài Trường em.
+Trong bài “trường học” được gọi là gì? Vì sao lại gọi như vậy?
B.Bài mới:
Giới thiệu bài:(2’)
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc:
a.GV đọc mẫu toàn bài.
b.HS luyện đọc.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó.
*Luyện đọc câu(5’): - Luyện đọc 2 dòng thơ đầu, tiếp 2 dòng thơ tiếp theo
 - GV chỉ chữ HS đọc nhẩm, Vài HS đọc cá nhân, cả lớp đọc.
 - HS đọc nối tiếp câu, đọc trơn( dãy, lớp, bàn)
*Luyện đọc đoạn bài:(5’)
 - Luyện đọc từng nhóm 4 HS ( mỗi em 1 dòng thơ) đọc tiếp nối.
 - cá nhân thi đọc bài- cả lớp đọc đồng thanh.
HĐ2:Ôn vần au, âu:(15’)(HSKG)
 - Bước 1:GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
HS tìm nhanh tiếng có vần au trong bài.
 - Bước 2:GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 2 trong SGK.
	1HS đọc từ mẫu trong SGK:cây cau, chào mào.
	Phân tích tiếng có vần đó.
	HS tìm chữ có vần ao, au, luyện đọc từ, tiếng vừa tìm được.
 - Bước 3:GV nêu yêu cầu 3:
	2 HS đọc câu mẫu trong SGK.
	HS thi nói câu có chứa vần ao, au.
Tiết 2
HĐ1:Tìm hiểu bài thơ.(15’)
 - 2HS đọc 2 dòng thơ đầu.-Bác Hồ tặng vở cho ai?
 - 2-3HS đọc 2 dòng thơ còn lại.Bác mong các bạn nhỏ làm điều gì?(ra công , chăm chỉ học
 - GV:Bài thơ nói lên tình cảm quan tâm , yêu mến của Bác với các bạn HS. Bác mong muốncác bạn nhỏ háy x trở thành những con người có ich mai sau xây dựng nước nhà.
 - GV đọc diễn cảm bài thơ.
 - 3-4 HS đọc bài: Lưu ý HS ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng thơ.
HĐ2:Học thuộc lòng mỗi bài thơ(8’)
 - Theo cách xoá dần để lại chữ đầu dòng( đọc cá nhân, cả lớp)
HĐ3:Hát về Bác:(10’) 
-HS hát và nghe cô và một số bạn hát bài: em mơ gặp Bác Hồ, ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
HĐ4: Củng cố – Dặn dò. (2’)
-GV nhận xét tiết học.
-Khen HS học tốt.
-Dặn HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
 Tệẽ NHIEÂN – XAế HOÄI
 TIEÁT 25 :	 CON CAÙ
I.MUẽC TIEÂU:
- Keồ ủửụùc teõn vaứ nêu ớch lụùi cuỷa caự .
- Chỉ được caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa con caự treõn hình vẽ hay vật thật.
II.Chuẩn bị:
-Tranh trong SGK.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
 1.Kieồm tra baứi cuừ: (2’)
 -Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ?	
 -Caõy goó coự maỏy boọ phaọn. Caõy goó troàng ủeồ laứm gỡ?	
 -GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.
2.Baứi mụựi:
-Giụựi thieọu baứi mụựi:
Hẹ1: Quan saựt con caự (15’)
Bửụực 1:- GV giụựi thieọu con caự: Con caự naứy teõn laứ caự cheựp, noự soỏng ụỷ ao, hoà, soõng. 
- Hửụựng daón HS quan saựt con caự.
- GV neõu caõu hoỷi gụùi yự.
 +Chổ vaứ noựi teõn boọ phaọn beõn ngoaứi con caự
 +Caự bụi baống gỡ?
 +Caự thụỷ baống gỡ?
Bửụực 2: Cho HS thaỷo luaọn theo noọi dung sau:
 - Neõu caực boọ phaọn cuỷa Caự
 - Taùi sao con caự laùi mụỷ mieọng?
 - GV theo doừi, HS thaỷo luaọn.
 - GV cho 1 soỏ em leõn trỡnh baứy: Moói nhoựm chổ traỷ lụứi 1 caõu hoỷi, caực nhoựm khaực boồ sung.
GV keỏt luaọn: Con caự coự ủaàu, mỡnh, ủuoõi, caực vaõy. Caự thở baống mang, caự haự mieọng ra ủeồ cho nửụực chaỷy vaứo. Khi caự ngaọm mieọng nửụực chaỷy qua caực laự mang oxy tan trong nửụực ủửụùc ủửa vaứo maựu caự.
Hẹ2: SGK(12’)
-GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm 
-GV theo doừi, HS thaỷo luaọn.
-GV cửỷ 1 soỏ em leõn hoỷi vaứ traỷ lụứi: GV nhaọn xeựt.
GV keỏt luaọn : ăn caự raỏt coự lụùi cho sửực khoeỷ, khi aờn chuựng ta caàn phaỷi caồn thaọn traựnh maộc xửụng.
Hẹ3: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp (5’)
*Cuỷng coỏ: Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
 - Caự coự maỏy boọ phaọn chớnh?
*Daởn doứ: Aờn caự raỏt coự lụùi cho sửực khoỷe. Caực con caàn aờn caồn thaọn khoỷi bũ maộc xửụng. Veà nhaứ quan saựt laùi caực tranh SGK.
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 -------------------------------------------------------------------------------------------
mĩ thuật
tiết 25: vẽ màu vào hình tranh dân gian
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-HS làm quen với tranh dân gian VN .
-Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây dáy.
II. Chuẩn bị : 	1 số tranh dân gian.
Vở tập vẽ, màu vẽ .
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
-Kiểm tra đồ dùng học tập môn học
2. Bài mới: Giới thiệu bài.(2’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.(5’)
-Giới thiệu một vài tranh dân gian để HS thấy được vẻ đẹp của tranh qua hình vẽ, màu sắc.
- Giới thiệu tranh Lợn ăn cây dáy là tranh dân gian của làng Đông Hồ huyện thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
 Hoạt động 2: HD HS vẽ màu.(5’)
*HD HS nhận ra các hình vẽ.
+Hình dáng con lợn.
+Cây dáy.
+Mô đất.
+Cỏ.
-GV hướng dẫn HS vẽ màu.
+Vẽ màu theo ý thích.
+Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi hình con lợn.
-Cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước.
Hoạt động 3: Thực hành.(15’)
-GV cho HS vẽ màu vào hình vẽ. 
-Khi HS làm bài GV quan sát và giúp các em:
 + Chọn màu để vẽ.
 +Cách vẽ màu: nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(5’)
-GV chọn một số bài đẹp để HD HS nhận xét .
-GV nhận xét chung và động viên HS.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Dặn dò HS quan sát chim và hoa (hình dáng và màu sác của chúng)
----------------------------------------------
Đạo đức
Tiết 25: Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ II.
I.Mục tiêu:
-HS nắm tổng thể nội dung của 3 bài đạo đức học từ đầu học kỳ II.
-HS có kỹ năng ứng xử với các trường hợp của một số tình huống.
II. Chuẩn bị : 
-VBT đạo đức, một số tình huống.
III. Các hoạt động dạy học:
gtb (1’)
HĐ1. (15’) Thảo luận nhóm. 
* GV chia nhóm bàn.
 + Nêu nội dung bài 9, 10, 11.
 + Qua mỗi bài em rút ra điều gì.
 +GV chỉ định đại diện 1 số nhóm trả lời, bổ sung ý kiến
 + GV kết luận.
Bài 9: Đối với những HS lễ phép, vâng lời thầy cô là việc cần phải làm, qua đó mới thể hiện là người con ngoan.
Bài 10: Cuộc sống hạnh phúc là phải có bạn, em phải biết cư xử tốt với bạn thì mới có nhiều bạn.
Bài 11: Tham gia TTATGT là việc làm cần thiết. Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người.
HĐ 2: (10’) Liên hệ bản thân. 
*HS nói được những ưu điểm, nhược điểm khi thực hiện các chuẩn mực đạo đức.
-GV gợi ý giúp đỡ HS cách nói.
-GV nhận xét tuyên dương HS đã có hành vi tốt
 HĐ3: (10’) Em chọn cách ứng xử như thế nào?
* GV nêu tình huống.
-Tình huống 1: Em gặp cô giáo ngoài phố. Em sẽ chào cô như thế nào.
-Tình huống 2: Khi đi qua ngã tư ở thành phố mà không có đèn hiệu em cần thực hiện như thế nào.
-Tình huống 3: Bạn em bị ốm đã 2 hôm rồi. Em ở gần nhà bạn, em sẽ làm gì?
- GV cùng HS nhận xét , góp ý.
HĐ nối tiếp: Cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết” 
-------------------------------------------------------
Tự học : TIếNG VIệT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Đọc trơn cả bài: Phát âm đúng tiếng có vần” yêu”, tiếng có dấu hỏi.
-Biết ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.
II. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Đọc bài SGK:(10’)
- Học sinh đọc bài: C – N - Đ.(ưu tiên kèm cặp HS yếu kém)
- GV theo dõi chỉnh sửa cách phát âm, nhịp đọc cho HS.
*Hoạt động 2: Làm bài tập Tiếng Việt.(10’)
Bài 1: GV nêu yêu cầu 1 . HS viết tiếng có vần au.
Bài 2: GV nêu yêu cầu 2. HS viết tiếng ngoài bài có vần ao, au.
Bài 3: GV nêu yêu cầu 3: HS viết câu chứa tiếng có vần ao, au.
*Hoạt động 3: Viết bài trong vở ô li (12’)
- Y/C HS viết bài vào vở ô li tuỳ theo trình độ của HS mà có thể viết một câu , một đoạn hoặc cả bài.
-Thu vở chấm. Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------
Tự học:TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Củng cố về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán.
II. Các hoạt động dạy học.
*Hoạt động 1: Luyện tập.(35’)
-Hướng dẫn HS làm bài tập SGK vào vở ô li.
Bài 1: Củng cố hình ở trong, ở ngoài hình tam giác.
HS tự làm bài.
Chữa bài.
HS đổi vở soát bài.
Bài 2: HS tự làm bài.
GV lưu ý HS đặt tên cho các điểm.
HS lên bảng chữa bài.
Bài 3: Củng cố cộng trừ nhẩm các số tròn chục.
 GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từ trái sang phải. 
HS tự làm bài.
2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em 1 cột.
Yêu cầu HS trình bày rõ ràng cách làm.
HS soát bài.
Bài 4: Củng cố giải toán.
HS đọc bài toán.
Nêu tóm tắt
Trính bày bài giải.
GV chữa bài.
*Hoạt động 3: (5’)Củng cố- dặn dò
-Thu vở chấm một số bài. Nhận xét giờ học.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010.
Chính tả
Tặng cháu
I.Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài : “Tặng cháu”.
- Trình bày đúng bài thơ trong thời gian 15- 17’
 - Điền đúng : hỏi /ngã.
IIChuẩn bị : 
-Bài viết trên bảng lớp, vở chính tả.
III.Các HĐ dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: (3’) 1 HS làm BT trong vở bài tập.
B.Dạy bài mới:
HĐ1:Hướng dẫn HS chép(25’)
- GV chép bài thơ lên bảng.
 - Vài HS đọc bài thơ .
 - HS tìm một số tiếng dễ viết sai: cháu, mai sau , giúp, nước.
 - HS viết tiếng khó vào bảng con.
 - HS chép bài vào vở ô li.( GV chỉnh sửa tư thế.)
 - GV đọc bài- HS soát lỗi, ghi lỗi ra lề.
 - GV chấm một số vở.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10) 
 - Làm vào vở BT. (Chọn bài tập điền dấu hỏi hay ngã)
 - 1 HS nêu yêu cầu BT - cả lớp làm vào vở -1 HS lên bảng.
 - HS nêu miệng kết quả- HS khác nhận xét
- Cả lớp sửa lỗi.
HĐ3:Củng cố dặn dò(2’)
 - Khen ngợi HS có bài viết đẹp, sạch, đúng.
----------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Rùa và thỏ
A.Mục đích yêu cầu:
- kể lại được một đoạn câu chuyện dựa vào tranh và gợi ý của SGK.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : chớ nên chủ quan, kiêu ngạo .
B. Chuẩn bị : 
-Tranh minh hoạ cho truyện trong SGK.
C. Các HĐ dạy học:
I.Mở đầu: (2’)
II.Dạy bài mới.
1.Giới thiệu.(2’)
2.GV kể(10’)
- Lần 1:Kể để HS biết truyện.
- Lần 2;3:Kể kết hợp tranh để giúp HS nhớ được câu chuyện.
+ Lời thỏ:khoan thai ở phần đầu câu chuyện.
+ Lời rùa:chậm rãi, tự tin.
+ Lời người dẫn chuyện: đoạn đầu chậm, đoạn cuối nhanh, dồn dập hơn.
3.Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh(15’)
*Tranh 1: HS quan sát tranh 1:
+ GV đọc câu hỏi 1:tranh 1 vẽ gì?( rùa tập chạy, thỏ mỉa mai rùa).
 + GV yêu cầu tổ 1 cử đại diện kể đoạn 1.
 + Cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét( kể có đúng ND không? có diễn cảm không?.
Tranh 2, 3 : ( tiến hành tương tự)
5.Hiểu ý nghĩa câu chuyện :(3’).
 + GV: vì sao thỏ lại thua rùa: vì thỏ củ quan , kiêu ngạo, coi thường bạn.
 + Câu chuyện khuyên em điều gì?( chớ chủ quan , kiêu ngạo ).
6.Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn tập kể cho mọi người nghe.
---------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết cấu tạo số tròn chục và biết cộng trừ các số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng.
II.Các HĐ dạy học:
 HĐ 1: Thực hành (35’)
Bài 1: Củng cố về cấu tạo số có 2 chữ số.
HS tự làm bài.
1 HS đọc bài làm.
Cả lớp soát bài.
Bài 2: Củng cố về thứ tự các số. 
Phần a: HS đọc các số cần sắp xếp.
HS tự sắp xếp.
HS lên bảng chữa bài.
Phần b: Tiến hành tương tự phần a.
Bài 3: Củng cố đặt tính, thực hiện phép tính theo chiều dọc, tính nhẩm các số tròn chục.
Phần a: HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính dọc.
GV đọc phép tính, HS trình bày vào bảng con.
Phần b: HS tự làm. 
 2 HS chữa bài.
 Yêu cầu HS quan sát cột 20 + 50 = 70 70 - 50 = 20
	70 - 20 = 50
-Các em có nhận xét gì về 3 phép tính trên?
HS tự rút ra kết luận về mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài.
HS thảo luận nhóm đôi để viết tóm tắt.
Trình bày bài giải.
Các nhóm cử đại diện lên bảng để giải bài.
Nhóm khác bổ sung.
GV cho điểm.
Bài 5: ( Nếu còn thời gian thì giao thêm cho HS KG)HS tự làm bài.
 *HĐ 2: Hoạt động nối tiếp.(2’)
 -GV củng cố, nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------------------------------
THUÛ COÂNG
TIEÁT 25: CAẫT DAÙN HèNH CHệế NHAÄT( TIEÁT 2)
I.MUẽC TIEÂU :
- Biết cách keỷ , caột daựn hỡnh chửừ nhaọt.
- Keỷ ,caột daựn ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt . Có thể kẻ , cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản . Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng.
II.Chuẩn bị : 
- Hỡnh chửừ nhaọt maóu daựn treõn giaỏy neàn,tụứ giaỏy keỷ oõ lụựn.
- Giaỏy maứu,giaỏy vụỷ,duùng cuù thuỷ coõng 
III.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
1.Baứi cuừ :(2’)
 Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt . Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn.
2.Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng 1 : nhaộc laùi caựch caột hỡnh chửừ nhaọt.(5’)
-Giaựo vieõn nhaộc laùi caựch caột hỡnh chửừ nhaọt : 
 +ẹeồ keỷ hỡnh chửừ nhaọt ta dửùa vaứo maỏy caựch? Caựch keỷ vaứ caựch caột naứo ủụn giaỷn,ớt thửứa giaỏy vuùn?
Hoaùt ủoọng 2 : Hoùc sinh thửùc haứnh(20’)
-Hoùc sinh thửùc haứnh keỷ,caột daựn hỡnh chửừ nhaọt theo trỡnh tửù : Keỷ hỡnh chửừ nhaọt theo một trong hai caựch đã học, sau ủoự caột rụứi vaứ daựn saỷn phaồm vaứo vụỷ thuỷ coõng.
-Giaựo vieõn nhaộc hoùc sinh phaỷi ửụựm saỷn phaồm vaứo vụỷ thuỷ coõng trửụực sau ủoự boõi lụựp hoà moỷng,ủaởt daựn caõn ủoỏi vaứ mieỏt hỡnh phaỳng. 
3.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:(5’)
-Hoùc sinh nhaộc laùi caựch caột hỡnh chửừ nhaọt ủụn giaỷn.
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt veà tinh thaàn hoùc taọp,chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp,kyừ thuaọt kẻ,caột daựn vaứ ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa hoùc sinh.
-Thu doùn veọ sinh.
-Hoùc sinh chuaồn bũ giaỏy maứu,giaỏy vụỷ coự keỷ oõ,buựt chỡ,thửụực keỷ,keựo,hoà daựn ủeồ hoùc baứi caột daựn hỡnh vuoõng.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010.
Tập đọc
Cái nhãn vở
I.Mục đích yêu cầu:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: quyển vở, giữa trang bìa, nhãn vở, trang trí, dòng chữ .
- HS biết được tác dụng của cái nhãn vở.
- Trả lời được câu hỏi 1-2.
IIChuẩn bị : 
-SD tranh minh họa trong SGK.
III.Các HĐ dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) 
-2 HS đọc thuộc lòng bài: “tặng cháu” và trả lời câu hỏi1,2 trong SGK.
B.Bài mới:
*Giới thiệu bài (1’) 
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc(15’)
- Bước 1: GV đọc mẫu: chậm, nhẹ nhàng- HS giỏi đọc bài.
- Bước 2:HS luyệnđọc:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài.
+ HS tìm tiếng có dấu thanh hỏi, ngã : nhãn vở, quyển .
+ HS phân tích tiếng quyển – vài HS phát âm, đánh vần, đọc trơn.
+ GV giải nghĩa một số từ: nắn nót: viết cẩn thận; ngay ngắn:thẳng hàng, đẹp mắt.
+ Luyện đọc câu: HS đọc nhẩm câu 1, 2.
	HS đọc trơn từng câu.
++ Luyện đọc đoạn: gồm 2 đoạn: đoạn 1: 3 câu đầu
	 đoạn 2: các câu còn lại.
+ HS thi đọc tiếp nối đoạn.
+ Cá nhân đọc cả bài.
+ cả lớp đọc đồng thanh.
HĐ2: Ôn vần ang, ac:(10’)(HSKG)
- Bước 1:GV nêu yêu cầu 1: tìm tiếng có vần ang: HS thi tìm tiếng trong bài.
- Bước 2:Tìm tiếng ngoài bài.
+1HS nêu mẫu theo tranh trong SGK.
+GV tổ chức xếp chữ có chứa vần ang trên bộ chữ .
+GV đếm xem tổ nào tìm được nhiều từ có chứa vần để phân chia thắng bại.
+GV chỉ định một số em có từ hay cho HS luyện đọc.
Tiết 2
 HĐ1: (20’) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc.
- 1HS đọc đoạn 1- cả lớp đọc thầm- trả lời câu hỏi 1
- 1 HS đọc 2 câu tiếp theo- trả lời câu hỏi 2.
- GV nêu tác dụng của cái nhãn vở: giúp ta biết được vở đó của ai, không nhầm với người khác, biết vở đó của môn học nào để không nhầm với quyển vở khác, biết địa chỉ của người có quyển vở đó( trường nào, lớp nào)
- Vài HS đọc cá nhân.
HĐ 2: Hướng dẫn HS trang trí, tự làm nhãn vở.(10’) 
- phát cho HS mỗi em một mảnh giấy nhỏ bằng cái nhãn vở.
- GV yêu cầu HS ghi tên mình vào vở.
- HS trang trí thêm hoa lá vào góc nhãn vở.
- HS tự làm( nếu chưa làm xong thì hoàn thành tiếp ở nhà).
- GV khen ngợi HS đã làm xong , đ

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 tuan 24 Chuan KTKN soan theo CV 896.doc