Mục tiêu:
1.Kiến thức: Ôn tập tất cả các bài đã học .
2.Kĩ năng : Thực hành kĩ năng các bài đã học
3.Thái độ : Liên hệ thực tế các kĩ năng đã học.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: -Hệ thống câu hỏi và bài tập của các bài đã học.
III/ Bài mới
=== Môn : Học vần Bài : ACH I. Mơc tiªu: - Đọc được : ach,cuốn sách; từ và câu ứng dụng - Viết được : ach,cuốn sách (1/2 số dòng quy dịnh ở vở tập viết) - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở - HS khá, + Đọc :trơn + Viết : cả bài + luyện nói cả bài xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh SGK II. §å dïng d¹y - häc: - GV :Tranh minh ho¹ vµ SGK. - GV : SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ho¹t ®éng 1: Bµi cị - Cho HS viết tiếng: cá diết,cái lượt - Đọc SGK - Cho điểm - Nhận xét 2. Ho¹t ®éng 2: Bµi míi Dạy vần : ACH Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi : bức tranh vẽ gì? (Rút ra vần : ACH - Viết bảng : ACH - Cho HS đọc - Cho HS phân tích,cài bảng - Cho HS so sánh : ACH và AC - Tìm tiếng cĩ âm : ACH - Viết tiếng Sách– Y/C HS : + Nêu vị trí + Cho HS phân tích + Đọc trơn - Cho Hs đọc lai HD học sinh viết : ach,sách + viết mẫu + Cho HS viết bảng + Nhận xét /Đọc từ - Cho HS đọc từ ứng dụng +Tìm tiếng có vần vừa học +Cho Hs đọc thầm + Cho Hs đọc + GV đọc mẫu + Giải nghĩa + Cho Hs đọc lại 3. Ho¹t ®éng 3: a/Đọc: Cho HS mở SGK đọc (từ và câu ứng dụng) Sửa sai – nhận xét b/Nói: Cho HS quan sát hỏi : Cho HS đọc tên chủ đề + Tranh vẽ gì. + Bạn đang làm gì? + Bạn làm thế có lợi gì? + Em có như bạn chưa? + Em làm được việc gì như bạn? + . . Gớp ý – nhận xét - Gi¸o viªn liªn hƯ gi¸o dơc häc sinh. - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸. c/Viết: Cho Hs viết tập viết Chấm-Nhận xét 4. Ho¹t ®éng 4: Cho HS đọc lại bài Về xem lại bài Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học - Viết bảng con - 2 HS đọc (1HS/1trang) - Vẽ cuốn sách - HS đọc cá nhân,nhĩm - cài bảng - HS so sánh - chờ trước- ach- sau - chờ- ach-sách - cuốn sách - cá nhân,nhĩm,lớp - HS quan sát - Viết bảng con: + ach,sách + cuốn sách - Cá nhân,nhóm,lớp Viên gạch kênh rạch Sạch sẽ cây bạch đàn -Cá nhân, nhóm ,đồng thanh - Thảo luận tranh SGK theo nhóm - Viết vào vở tập viết - Vài HS đọc TB-K Y(tr162) Tb-y k-g k-g Tb-y k-g TB-Y y(tr164) tb-y k-g k-g k- g RÚT KINH NGHIỆM ========================================================== Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Môn : Học vần Bài : ICH - ÊCH I. Mơc tiªu: - Đọc được : ich,êch,tờ loch,con ếch; từ và câu ứng dụng - Viết được ich,êch,tờ loch,con ếch (1/2 số dòng quy dịnh ở vở tập viết) - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch - HS khá, + Đọc :trơn + Viết : cả bài + luyện nói cả bài xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh SGK II. §å dïng d¹y - häc: - Tranh minh ho¹ vµ SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ho¹t ®éng 1: Bµi cị - Cho HS viết tiếng: cuốn sách,sạch sẽ - Đọc SGK - Cho điểm - Nhận xét 2. Ho¹t ®éng 2: Bµi míi a/Dạy vần :ICH Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi : bức tranh vẽ gì? (Rút ra vần: ICH ) - Viết bảng : ICH - Cho HS đọc - Cho HS phân tích,cài bảng - Cho HS so sánh: ICH và ACH - Tìm tiếng cĩ âm: ICH - Viết tiếng Lịch– Y/C HS : + Nêu vị trí + Cho HS phân tích + Đọc trơn - Cho Hs đọc lai HD HS viết : ăc,mắc,mắc áo + viết mẫu + Cho HS viết bảng + Nhận xét b/Dạy vần ÊCH (Thực hiện như dạy vần ICH) c/ Đọc từ - Cho HS đọc từ ứng dụng +Tìm tiếng có vần vừa học +Cho Hs đọc thầm + Cho Hs đọc + GV đọc mẫu + Giải nghĩa + Cho Hs đọc lại 3. Ho¹t ®éng 3: a/Đọc: Cho HS mở SGK đọc (từ và câu ứng dụng) Sửa sai – nhận xét b/Nói: Cho HS quan sát hỏi : Cho HS đọc tên chủ đề + Tranh vẽ gì. + Các bạn ấy đi đâu? + Tại sao các bạn ấy được đi ? + Các bạn đi có vui không? + Em có bao giờ được đi như các bạn chưa? + Cho HS nói lại tranh + . . Gớp ý – nhận xét - Gi¸o viªn liªn hƯ gi¸o dơc häc sinh. - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸. c/Viết: Cho Hs viết tập viết Chấm-Nhận xét 4. Ho¹t ®éng 4: Cho HS đọc lại bài Về xem lại bài Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học - Viết bảng con - 2 HS đọc (1HS/1trang) - Vẽ tờ lịch - HS đọc cá nhân,nhĩm - cài bảng - HS so sánh - tờ trước- ich- sau - tờ- ich-lich - tờ lịch - cá nhân,nhĩm,lớp - HS quan sát - Viết bảng con: + ich,lịch + tờ lịch - Cá nhân,nhóm,lớp Vở kịch mũi hếch Vui thích chênh chếch -Cá nhân, nhóm ,đồng thanh - Thảo luận tranh SGK theo nhóm - Viết vào vở tập viết - Vài HS đọc TB-K Y(tr164) Tb-y k-g k-g Tb-y k-g TB-Y y(tr166) y tb k-g tb tb k-g k-g RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................... ....................................................................... ====================================== Môn : To¸n Bài : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mơc tiªu: - Có biểu tượng về “dài hơn,ngắn hơn”;Có biểu tượng về đọ dài đoạn thẳng - biết so sánh đọ dài đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp - BT cần làm :Bài :1,Bài :2,Bài :3 II. §å dïng d¹y - häc: - GV : Bé ®å dïng häc to¸n, SGK to¸n - HS : Bé ®å dïng häc to¸n, SGK to¸n III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB,CD - GV Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài - Ghi tựa : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG HOẠT ĐỘNG II: Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. GV giơ 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi: ”Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?” GV gợi ý HS biết so sánh trực tiếp bằng cách chập hai chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn hơn. GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK: “ Thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn?”.” Đoạn thẳng nào dài hơn , đoạn thẳng nào ngắn hơn ?” KL: Từ các biểu tượng về “dài hơn và ngắn hơn” nói trên HS nhận ra rằng: “Mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định”. + So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. Đoạn thẳng AB, CD đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn? GV nhận xét:”Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó”. HOẠT ĐỘNG 1 : Thực hành . *Bài 1: - Cho hS thảo luận nhóm ,đo trả lời câu hỏi - GV nhận xét bài của HS. *Bài 2: - Cho Hs đo ghi số đo ,đổi vở kiểm tra - Nhận xét *Bài 3: - Thực hiện như bài 2 HOẠT ĐỘNG 2 : Về xem lại bài Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học HS quan sát GV so sánh. 1HS lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau. Cả lớp theo dõi và nhận xét. HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi của GV HS xem hình vẽ SGK và nói :” Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài 1 gang tay”. HS quan sát tiếp hình vẽ sau và trả lời câu hỏi của GV - HS làm bài - ghi lần lượt :4,7,5,3 - HS làm bài RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................... .. ====================================== Môn : Thủ công Bài : Gấp cái ví (T2) I.Mơc tiªu: - Biết cách gấp cái ví - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa can đối.Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng theo đường kẻ - HS khá,giỏi : + gấp được cái ví bằng giấy, Các nếp gấp phẳng,thẳng + Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví II. §å dïng: 1.Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu gấp hình (mẫu vẽ được phóng to) 2.Học sinh: _ Giấy nháp trắng _ Bút chì III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs -Nhận xét kiểm tra bài kì trước 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PHHS Hoạt động1: Giới thiệu bài Ghi đề bài: Gấp cái ví - GV nêu lại cách để gấp cái ví + Bước 1: + Bước 2: + Bước 3:.. Hoạt động 2 : Thực hành - Cho HS thực hành gấp trên giấy - tiến hành gấp + Gv theo dõi giúp đỡ. + kèm HS yếu - Cho HS trình bày sản phẩm - Nhận xét ,bình chọn bài đẹp nhất tổ,lớp - Nhắc Hs dọn vệ sinh. Hoạt động 3 : - Về tập gấp lại nhiều lần. - Dặn dò: chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập, để tiết sau: “ Gấp mũ ca lô” - Nhận xét tiết học - Hs theo dõi - Hs quan sát. - HS thực hành gấp bài RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ========================================================== Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2009 Môn : Học vần Bài : ÔN TẬP I. Mơc tiªu: - Đọc được các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 - Viết được các vần từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh càng ngốc và con ngỗng vàng - Hs kha ,giỏi + Đọc :trơn + Viết : cả bài +kể được theo tranh cả bài II. §å dïng d¹y - häc: - GiÊy « ly hoỈc b¶ng phơ - Tranh minh ho¹ c¸c tiÕng - Tranh minh ho¹ phÇn truyện kể III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Viết : tờ loch,con ếch -Đọc câu ứng dụng -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : -Hỏi :Tuần qua chúng ta đã học những vần gì cĩ âm c,ch -Gắn bảng ôn 2.Hoạt động 2 : Ôn tập Treo bảng ôn a.Cho hS ơn - Gv đọc âm hs chỉ chữ - Cho Hs ghép chữ - Đọc âm(GV ghi bảng) - Cho HS ghép vần b.Đọc từ ngữ ứng dụng : thác nước chúc mừng ích lợi c.Tập viết từ ngữ ứng dụng thác nước , ích lợi 3.Hoạt động 3: a. Luyện đọc : - Đọc SGK: +Đọc lại bảng ôn,từ ứng dụng +Đọc câu ứng dụng : Hỏi :Nhận xét tranh minh hoạ b.Kể chuyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện +Cách tiến hành : -Kể lần 1 tồn câu chuyện -Kể lại lần 2 diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ - Cho HS kể trong nhĩm - Cho HS thi kể (Kết hợp 4 tranh ở bảng lớp) ++ Ý nghĩa :Nhờ sống tốt bụng, Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ. c.Luyện viết: - Cho Hs viết vào vở tập viết - Chấm- Nhận xét 4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Về xem lại bài Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học -Nêu những vần đã học( cài bảng cài) - Hs chỉ chữ - 2 Hs lên bảng luân phiên - Đọc : cá nhân, nhóm, cả lớp - Viết bảng con: - Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời - Đọc câu ứng dụng : (C nhân- đ thanh) . Đọc tên chuyện: Chuột nhà và chuột đồng Lắng nghe - Thảo luận nhĩm Cử đại diện thi tài - Viết vở tập viết y-tb Tb-y K-G RÚT KINH NGHIỆM . =========================== Môn : To¸n Bài :THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mơc tiªu: - Biết đo đọ dài bằng gang tay,sải tay,bước chân - Thực hành đo độ dài bảng lớp,,bàn học,lớp học - Bài tập cần làm :Thuwch hành đo bằng que tính,gang tay,bước chân II. §å dïng d¹y - häc: - GV: Bé ®å dïng häc to¸n, SGK to¸n - HS :Bé ®å dïng häc to¸n, SGK to¸n III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài - Ghi tựa: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI HOẠT ĐỘNG II: GV HD HS cách đo độ dài bằng “gang tay”, “ bước chân”, “que tính” 1. Giới thiệu độ dài “ gang tay” Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. 2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “ gang tay” GV vừa nói vừa làm mẫu:Đo đọ dài một cạnh bảng VD: cạnh bảng dài 10 gang tay của cô. 3. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng” bước chân”. GV nói:“hãy đo độ dài bục giảng bằng bước chân”. Sau đó làm mẫu: Chú y:ù Bước các “bước chân” vừa phải, thoải mái không cần gắn sức. Có thể vừa bước chân vừa đếm ( không cần chụm 2 chân trước khi bước các bước tiếp theo). KL: Mỗi người có độ dài bước chân khác nhau. Đơn vị đo bằng gang tay, bằng bước chân, sải tay là các đơn vị đo” chưa chuẩn” . Nghĩa là không thể đo chính xác độ dài của một vật. HOẠT ĐỘNG III: Thực hành Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK: Bài 1: HS đo độ dài bằng “gang tay” Đo đọ dài mỗi đoạn thăûng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả , chẳng hạn: 8 gang tay. Nhận xét và cho điểm. Bài 2 HS đo độ dài bằng “bước chân”. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo. GV nhận xét cho điểm. Bài 3: HS đo độ dài bằêng” que tính”. GV HD: Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo. -Kiểm tra và nhận xét. + Nếu còn thời gian có thể giới thiệu đơn vị đo là “sải tay” rồi cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay. HOẠT ĐỘNG IV : Về xem lại bài Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học 2 HS nhắc lại đề bài:” Thực hành đo độ dài “ HS giơ tay lên để xác định độ dài“gang tay “ của mình. HS quan sát. HS thực hành đo độ dài cạnh bàn của mình bằng”gang tay”. HS đọc kết quả em vừa đo. 1-2 HS lên bảng đo độ dài bục giảng bằng bước chân. Rồi đọc kết quả em đo được. HS nghỉ 1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đo độ dài bằng gang tay”. HS tự đo rồi đọc kết quả vừa đo. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................... . ====================================== Môn : TN -XH Bài : CUỘC SÔNG XUNG QUANH (T1,2) I. Mơc tiªu: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân đang ở - HS K-G:Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống nông thôn và thành thị II. §å dïng d¹y - häc: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học,SGK - HS: SGK,VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách giữ gìn lớp học sạch sẽ - GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Hoạt Động1: Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh Trong tiết học này và tiết học sau chúng ta cùng tìm hiểu “Cuộc sống xung quang của chúng ta” Hoạt Động2: Giới thiệu tên phường hiện các em đang sống: GV nêu một số câu hỏi - Tên phường các em đang sống? - Con đường chính được rải nhựa trước cổng trường tên gì? - Người qua lại có đông không? - Họ đi lại bằng phương tiện gì? GV hỏi: - Hai bên đường có nhà ở không? - Chợ ở đâu? Có gần trường không? - Cây cối hai đường có nhiều không? - Có cơ quan nào xây gần đường không? Kết luận: Con đường chính trước đường tên là qốc lộ 91, người qua lại khá đông đi bằng nhiều phương tiện khác nhau, có cây cối, nhà cửa san sát. Có chợ xa trường. Hoạt Động 3: - Vừa rồi các con học bài gì? - Phường em tên gì? - Có những khóm nào? - Con đường chính tên gì? - Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gì? - Cả lớp nhớ tên phường, khóm và con đường mình thường đi học - Khóm thanh long-TT ba Chúc - Rất đông - Xe ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ - xa trường k-g RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................... ========================================================== Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Môn : Học vần KIỂM TRA CUỐI KÌ II RÚT KINH NGHIỆM =================================== Môn : To¸n Bài : MỘT CHỤC-TIA SỐ I. Mơc tiªu: - Nhận biết ban đầu về một chục; biết quan hệ giữ chục và đơn vị:1 chục = 10 đơn vị;biết đọc và viết các số trên tia số - BT cần làm :Bài :1,Bài :2, Bài :3 II. §å dïng d¹y - häc: - GV : Bé ®å dïng häc to¸n, SGK to¸n - HS : Bé ®å dïng häc to¸n, SGK to¸n III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS lên bảng tính,lớp làm bảng (6+4=? 10-3=? ) - GV Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG II: Giới thiệu “một chục, tia số”. 1. Giới thiệu “ Một chục” GV HD xem tranh và trả lời câu hỏi:“Trên cây có bao nhiêu quả cam?” GV nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả. HD HS: -GV hỏi :10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? GV nêu lại câu trả lời đúng của HS . -GV hỏi : + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? Ghi:10 dơn vị = 1 chục +1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? KL: 2. Giới thiệu “ Tia số”.(6’) GV vẽ tia số rồi giới thiệu: Đây là tia số. Trên tia số có điểm gốc là 0 ( được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số : mỗi điểm (mỗi vạch) ghi một số, theo thứ tự tăng dần. ( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số: Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó; số ở bên phải lớn hơn các số ở bên trái nó. HOẠT ĐỘNG III: Thực hành Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK: Bài 1:HS làm PHT - Cho HS lên bảng - Nhận xét Bài 2:HS làm PHT - Cho hs vẽ vào vở - nhận xét Bài 3: HS làm phiếu học tập. - Cho lần lượt từng Hs lên điền - Nhận xét. HOẠT ĐỘNG IV : Về xem lại bài Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học 2HS nhắc lại đề bài:” Một chục.Tia số” HS xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả: “Có mười quả cam.” HS đếm số que tính trong một bó que tính: “10 que tính”. !0 que tính còn gọi là 1 chục que tính. “1 chục bằng 10 đơn vị”. HS nhắc lại: 10 đơn vị = 1chục 1 chục = 10 đơn vị - Hs làm bài - HS làm bài - Điền lần lượt : 1,2,39,10 RÚT KINH NGHIỆM: =================================== MÔN : MỸ THUẬT BÀI : VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I/. MỤC TIÊU : - HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản - Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông,vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích * HS khá, giỏi : - Biết cách vẽ họa tiết,vẽ màu vào các họa tiết hình vuông.Hình vẽ can đối,tô màu đều,gọn trong hình II/. CHUẨN BỊ : GV : Các tranh vẽ mẫu HS : Vở bài tập vẽ 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Màu vẽ (chì màu, sáp màu, bút dạ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PHHS 1 HOẠT ĐỘNG 1 : - .Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản: _GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để HS thấy được: +Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí +Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông _Cho HS nhận ra sự khác nhau của +Cách trang trí ở h.1 và h.2 +Cách trang trí ở h.3 và h.4 _GV nhắc HS: +Các hình giống nhau thì vẽ bằng nhau +Có thể vẽ màu như hình 1, 2 hoặc như h.3, h.4 2. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu: _GV nêu yêu cầu bài tập: +Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở h.5 +Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ -Màu của bốn cánh hoa -Màu nền *Yêu cầu: +Nên vẽ cùng 1 màu ở bốn cánh hoa +Vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ 3. HOẠT ĐỘNG 3: a/ Thực hành: _Cho HS thực hành _GV theo dõi và giúp HS: B/ Nhận xét, đánh giá: - Cho HS trình bày sản phẩm _Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về: +Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng) HOẠT ĐỘNG 4: - Về xem lại bài,tập vẽ lại bài - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học _Quan sát _HS quan sát +Quan sát hình 1, 2, 3, 4 _Quan sát mẫu _Thực hành vẽ vào vở +Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau -Vẽ theo nét chấm -Vẽ cân đối theo đường trục +Chọn và vẽ màu theo ý thích -Màu của cánh hoa giống nhau -Màu của nền là 1 hoặc 2 màu Tb-y kg k-g RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................... ===== =================================================== Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Môn : Học vần IỂM TRA CUỐI KÌ II RÚT KINH NGHIỆM: =================================== Môn : To¸n KIỂM TRA CUỐI KÌ I RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................... =================================== MÔN : ÂM NHẠC BÀI : TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I/. MỤC TIÊU : - Tham gia biểu diễn một vài bài hát II/Chuẩn bị GV : nhạc cụ HS : nhạc cụ III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * ¤n tËp 6 bµi h¸t ®· häc: - Dïng tranh minh ho¹ vµ ®µn giai ®iƯu cđa 6 bµi h¸t ®· häc ë HKI cho HS ng
Tài liệu đính kèm: