Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 10

I/ Mục tiêu :

-HS đọc , viết được : au , âu , cây cau , cái cầu

-HS đọc được câu : Chào mào có áo màu nâu

 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu

-GDMT:Không nên bắt chim non

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh cây cau , cái cầu , rau cải ( vật thật)

- HS: bộ chữ cái

III/ Các hoạt động dạy học:

1-2/ Kiểm tra:

- Đọc bảng: cái kéo , leo trèo, trái đào , chào cờ

-Viết bảng: eo , chú mèo , ao , ngôi sao

 

doc 16 trang Người đăng hong87 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học?
GDMT:Không nên bắt chim non
-Ghép : c + ầu = cầu , phân tích , đọc
- Ghép : cái + cầu = cái cầu
-Giống : u cuối vần , khác a , â đầu vần
-HS đọc : âu , cầu , cái cầu
- HS đọc : au âu
 cau cầu
 cây cau cái cầu
- HS viết :
- rau , lau , châu chấu , sậu - Phân tích , đọc
- HSKG đọc trơn từ ( HS yếu đánh vần )
4-5/ Củng cố – Dặn dò :
- HS đọc bài
- Nhẩm bài – Chuẩn bị học tiết 2.
Tiết 2 :
1-2/ Kiểm tra:
- HS đọc bài trên bảng ở tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới:
-Hướng dẫn HS đọc câu:
 Chào mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
-Nhẩm từ tìm tiếng mang vần vừa học?
- màu nâu , đâu
- Luyện nói : Bà cháu
- Bức tranh vẽ gì?
- bà , cháu
- Nhà em có bà không?
- có
- Bà có thương em không ?
- Em có yêu bà không?
- Bà thường dạy em điều gì ?
Giáo dục HS biết kính trọng, yêu thương bà.
- Thư giãn
- Luyện đọc SGK 
-Luyện viết : au , âu , cây cau , cái cầu vào vở tập viết
- có
- Có
- Những điều hay lẻ phải
- HS khá , giỏi đọc
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Về nhà học bài
-Chuẩn bị : iu - êu - Luyện đọc , viết ở bảng con.
 Toán ( Tiết 36 )
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 3,biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ;tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ (bái 1 cột 2,3;2;3 cột 2;4)
-HSKG:bài 1,3
II/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
- HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: Luyện tập
+ Bài 1: Tính ( vở )
HSY cột 2,3.HSKG cả bài
=> Phép cộng và trừ có mối quan hệ 
Giáo dục HS viết cẩn thận sạch, đẹp
 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
 1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
 1+1+1=3 3-1-1=1 3-1+1=3
+ Bài 2: Số ? ( bảng lớp )
1
3
2
3
 1 2
3
2
1
2
 1 + 1 
 A
- Thư giãn
+ Bài 3 : Điền dấu + , - ( bảng con)
HSYlàm cột 2,3. HSG cả bài
 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2=3
 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 3 – 1 = 2
 1 + 4 = 5 2 + 2 = 4 
+ Bài 4 : Viết phép tính thích hợp (SGK)
 a / 2 – 1 = 1
b/ 3 – 2 = 1
4-5/ Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà làm bài 1 cột 4
- Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 4 . 4 – 1 = ?
	Ngày dạy:	Thể dục ( Tiết 10)
	Vắng:	Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I/ Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bảnvà đứng đưa 2 tay ra trước ,đưa 2 tay dang ngang(có thể chưa ngangvai) và đứng đưa 2 tay lên cao chếch hình chữ V.
-Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiểng gót 
II/ Chuẩn bị:
-GV: Sân tập , còi
-HS: dọn vệ sinh nơi tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới:
1/ Phần mở đầu:
- HS tập hợp lớp, báo cáo sỉ số lớp
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- HS chạy một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
2/ Phần cơ bản:
- Ôn phối hợp: đứng đưa 2 tay ra trước, đưa hai tay dang ngang
-Ôn phối hợp: đưa hai tay dang ngang, đưa 2 tay lên cao chếch chữ v
-Ôn phối hợp: đưa 2 tay ra trước, đưa 2 tay lên cao chếch chữ v
-Học động tác kiễng gót 2 tay chống hông
-Khẩu lệnh: Động tác kiễng gót 2 tay chống hông bắt đầu!
 Thôi !
Trò chơi ‘’ Qua đương lậy lội”
3/ Phần kết thúc:
- GV – HS hệ thống bài , nhận xét, giao bài tập về nhà.
- HS đi thường theo nhịp trên địa hình tự nhiên
Chuẩn bị: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi vận động
Học vần ( Tiết 85 – 86)
Bài 40 : iu – êu
I/ Mục tiêu:
-HS đọc, viết được : iu , êu , lưỡi rìu, cái phểu
-Đọc được câu ứng dụng: cây bưởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó
-GDMT:Cẩn thận không nên sử dụng lưỡi rìu
II/ Chuẩn bị:
-GV: lưỡi rìu , cái phễu ( vật mẫu)
-HS: bộ chữ cái
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng: rau cải , lau sậy, châu chấu, sáu sậu
-Viết bảng : au , cây cau , âu , cái cầu
-HS đọc SGK.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: iu , êu
-GV ghi bảng : iu
-Phân tích , tìm bộ chữ, đọc
-Ghép : r + ìu = rìu , phân tích , đọc
-GDMT:Cẩn thận không nên sử dụng lưỡi rìu
-Ghép : lưỡi + rìu = lưỡi rìu , phân tích , đọc ( xem vật mẫu)
-HS đọc : iu , rìu , lưỡi rìu
-GV ghi bảng: êu
-Phân tích , tìm bộ chữ , đọc
-So sánh : iu, êu
-Giống u cuối, khác i, ê
-Thư giãn
-Hướng dẫn HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS đọc từ :
-Nhẩm từ tìm tiếng mang vần vừa học
Giải thích: chịu khó là cố gắng, không quản ngại khó khăn.
-Giáo dục HS chịu khó học tập, học giỏi
-Ghép : ph + ễu = phễu , phân tích , đọc ( xem vật mẫu)
-Ghép : cái + phễu = cái phễu
-HS đọc: êu , phễu , cái phễu
-HS đọc: iu êu
 rìu phễu
 lưỡi rìu cái phễu
-HS viết 
( Hỗ trợ HS yếu cầm tay viết, đọc)
líu , chịu , nêu , kêu ( phân tích, đọc)
-HSKG:đọc trơn.HSY đánh vần
HSKG đọc trơn từ
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- HS đọc bài
-Nhẩm bài – Chuẩn bị học tiết 2.
Tiết 2:
1-2/ Kiểm tra:
- HS đọc bài trên bảng ở tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới:
- Hướng dẫn HS đọc câu :
 Cây bưởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
-Nhẩm câu tìm tiếng mang vần vừa học?
- đều , trĩu ( phân tích , đọc)
-HSKG đọc trơn câu
-Luyện nói : Ai chịu khó
+Tranh vẽ ai ?
- Bác nông dân đang cày ruộng
+ Gà bị gì ?
- Chó đuổi
+ Gà làm gì?
- Chạy
+ Gà có chịu khó không?
+ Chim hót có chịu khó không? Tại sao?
+Bác nông dân và trâu ai chịu khó hơn? Tại sao?
-Thư giãn
-Luyện đọc SGK ( HS khá , giỏi đọc)
-Luyện viết : iu , êu , lưỡi rìu , cái phễu vào vở tập viết
có
có , để cho tiếng hót được hay hơn
cả hai
Bác cày cho xong ruộng, trâu cố gắng kéo cày
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc toàn bài
-Về nhà học bài
-Chuẩn bị: iêu , yêu - Luyện đọc , viết bài này.
Toán ( Tiết 37)
Phép trừ trong phạm vi 4
I/ Mục tiêu:
-Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4;biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ (bài 1 cột 2,3;2;3)
-HSKG:bài 1
II/ Chuẩn bị:
GV: 4 quả cam, 4 quả bóng, mô hình 4 chấm tròn
HS: 4 que tính
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: Bài 1 cột 4
 1 + 1 + 1 = 3 3 – 1 – 1 = 1 3 – 1 + 1 = 3
 2 2 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: Phép trừ trong phạm vi 4
-GV dùng 4 quả cam và 4 quả bóng để giới thiệu các phép tính.
 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1
-GV dùng mô hình giới thiệu
. .
. .
.
. . .
 3 4 1
 2 4 2
3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 4 – 3 = 1 4 – 1 = 3
 2 + 2 = 4 4 – 2 = 2
-Thư giãn
+ Bài 1: Tính ? ( miệng)
HSTBYcột 1,2
HSKG cả bài
+ Bài 2: Tính ? ( vở)
-Giáo dục HS viết thẳng cột
 4 – 1 = 3; 4 – 2 = 2; 3 + 1 = 4 ; 1+2=3
 3 – 2 = 1 ; 3 – 1 = 2; 4-3=1 ; 3-1=2
 2 – 1 = 1; 4 – 3 = 1 4-1=3 ; 3-2=1
 4 4 3 4 2 3 
 - 2 - 1 - 2 - 3 - 1 - 1
 2 3 1 1 1 2 
+Bài 3: Viết phép tính thích hợp
 4 - 1 = 3
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà làm các phép tính 4 – 3 ; 4 – 1 ; 3 – 1 ; 3 – 2.
-Chuẩn bị : Luyện tập - Xem trước các bài tập.
Ngày dạy:	Tự nhiên – Xã hội ( Tiết 10)
Vắng:	Ôn tập: Con người và sức khỏe
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức cơ bản vềcác bộ phận của cơ thểvà các giác quan .
-Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày.
-HSKG: nêu được những việc thường làm Buổi sáng đánh răng ,rửa mặt ;buổi trưa ngủ trưa ;chiều tắm gội;tối đánh răng.
-GDMT:Giữ vệ sinh cá nhân hàng ngày
II/ Chuẩn bị:
GV: tranh các bài đã học
HS: xem trước bài
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
- Hoạt động quá sức ta phải làm gì?
-Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc làm cơ thể ta ra sao ?
- nêu cách đi, đứng, ngồi đúng tư thế?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới:Ôn tập
-Hoạt động 1: trao đổi cả lớp
+Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Mắt , mũi , tai, trán,
+ Cơ thể con người gồm có mấy phần?
Ba phần : đầu , mình , tay và chân
+ Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
- Mắt nhìn , tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm , tay sờ
-Hoạt động 2: Cá nhân
+ Kể lại các việc cần làm để giữ vệ sinh hằng ngày.
Sáng dậy lúc mấy giờ?
Ngày em ăn mấy bữa?
Trước khi đi ngủ, em làm gì?
Muốn có sức khỏe tốt em phải làm gì?
-GDMT:Giữ vệ sinh cá nhân hàng ngày
- Thường xuyên tập thể dục và ăn uống đầy đủ
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Cơ thể con người gồm mấy phần?
- Em cần làm gì để có sức khỏe tốt?
- Về nhà thực hiện theo bài
- Chuẩn bị: Gia đình em - Gia đình em có những ai?
Học vần ( Tiết87 -88)
Ôn tập giữa học kì 1
I/ Mục tiêu:
-Đọc được các âm vần,các từ,câu ứng dụng từ bài 1đến bài 40
-Viết được các âm vần các từứng dụng từ bài 1 đến bài 40
-Nói được 2,3 câu theo các chủ đề đã học
II/ Chuẩn bị:
-GV: Bảng chữ thường, chữ hoa trang 58; bảng ôn trang 64, 76
-HS: xem lại bài
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
-Đọc bảng: líu lo, chịu khó , cây nêu , kêu gọi
-Viết bảng: iu , lưỡi rìu , êu , cái phễu
- HS đọc SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: Ôn tập giưã kì 1
-HS ôn chữ thường , chữ hoa
A a a Ê Ê ê N N n
Aê ă ă G G g O O o
- Oân vần có a cuối ( trang 64)
-Ôn vần có I cuối ( trang 76)
B B b H H h Ơ Ơ ơ
C C c I I I P P p
D D d K K k Q Q q
Đ Đ đ L L l R R r
E E e M M m S S s
T T t U U u Ư Ư ư
V V v X X x Y Y y
u
 ua
ư
ưa
i
ia
tr
ng
ngh
 i
 y
 a
 â
 o
 ô
 ơ
 u
 ư
 uô
 ươ
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài
- Về nhà học thuộc các âm vần
-Chuẩn bị: Kiểm tra định kì.
Toán ( Tiết 38)
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết làm tính trừ trong các số đã học;biết biểu thị tình huốngtrong hình vẽ bằng phép tính thích hợp (bài 1;2dòng 1;3;5a)
-HSKG:bài 2, 4,5b
 II/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
 4 – 3 = 1 4 – 1 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: Luyện tập
+ Bài 1: Tính? ( vở)
-Giáo dục HS viết các số cho thẳng cột
 4 3 4 4 2 3
 - 1 - 2 - 3 - 2 - 1 - 1
 3 1 1 2 1 2
( Hỗ trợ HS yếu tính từng bài)
+ Bài 2: Số ? ( SGK)
-HSTBY dòng 1
-HSKG cả bài
1
4
3
4
 - 1 - 3 
2
3
3
1
 - 2 - 1 
2
4
5
2
 + 3 - 3
- Thư giãn
+ Bài 3: Tính ( bảng con)
=> Thực hiện giải tính cẩn thận
 4 - 1 – 1 =2 4 – 1 -2 =1 4 – 2 – 1=1
 3 3 2
+Bài 4: , = ( SGK)HSG
=> Điền bao giờ đầu nhọn cũng quay về số bé nhất 
3-1=2 3-1>3-2
4-1>3	 4-3<4-2
4-2=2 4-1<3+1
+ Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
HSYcâu a,HSG cả bài
 a/ 3 + 1 = 4 b/ 4 - 1 = 3
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Về nhà làm bài 4 cột 2
- Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 5. 5 – 1 = ?
Ngày dạy:	Đạo đức ( Tiết 10 )
Vắng:	Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ ( t2)
I/ Mục tiêu:
--Biết đối với anh chị cần lễ phép,đối với em nhỏ cần nhường nhịn .
-Yêu quý anh chị em trong gia đình.
-Biết cư xử lễ phépvới anh chị ,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
HSKG:Biết vì sao cần lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ;Biết phân biệt hành vi,vciệc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ
GDMT:Anh chị em trong gia đình biết nhường nhịn yêu thương lẫn nhau
II/ Chuẩn bị:
-GV: tranh phô tô
-HS: Xem các bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
- Đối với anh chị ta cư xử thế nào?
- Đối với em nhỏ ta cư xử thế nào?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
+Bài 3: Em hãy nối các bức tranh với chũ nên hoặc không nên cho phù hợp?
+Tranh 1: nối với chữ không nên vì anh không cho em chơi chung
+Tranh 2: nối với chữ nên vì anh biết hướng dẫn em học chữ
+ Tranh 3: nối với chữ nên vì hai chị em biết bảo nhau làm việc nhà
GDMT:Anh chị em trong gia đình biết nhường nhịn yêu thương lẫn nhau
+Tranh 4: nối với chữ không nên vì chị tranh nhau quyển truyện với em không biết nhường em.
-Thư giãn
-Hoạt động 2: nhóm đóng vai các tình huống
=>Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
+ HS kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
=>Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh chị em. Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy thì gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng.
- Hướng dẫn HS đọc hai câu thơ
+ Tranh 5: nối với chữ nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
 Chị em trên kính dưới nhường
 Là nhà có phúc, mọi đường yên vui
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Là em phải làm gì đối với anh chị? Là anh chị phải đối xử thế nào đối với em nhỏ?
- Thực hiện theo bài
- Chuẩn bị: Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kì I
Học vần ( Tiết 89 -90)
Kiểm tra định kì
:Toán ( Tiết 39)
Phép trừ trong phạm vi 5
I/ Mục tiêu:
-Thuộc bảng trừ,biết làm tính trừ trong phạm vi 5;biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.(bài 1;2 cột 1.;3;4a)
-HSKG:bài 2 cột 2,3;4b
II/ Chuẩn bị:
-GV: 5 quả cam ; 5 lá cây ; mô hình 5 chấm tròn
-HS: 5 que tính
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: Bài 4 cột 2
 3 - 1 > 3 - 2 4 - 3 < 4 - 2 4 - 1 < 3 + 1
 2 1 1 2 3 4 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới : Phép trừ trong phạm vi 5
- GV dùng 5 quả cam, 5 lá cây để giới thiệu
 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3
 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2
-GV dùng mô hình để giới thiệu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
 4 + 1 = 5
.
. . . .
 1 + 4 = 5
 5 – 1 = 4
 5 – 4 = 1
 4 5 1
 3 + 2 = 5
 2 + 3 = 5
. .........
 5 - 2 = 3
 5 - 3 = 2
 3 5 2
-Thư giãn 
HS học thuộc bảng trừ 5
 5-1=4
 5-2=3
 5-3=2
 5-4=1
+ Bài 1 : Tính ( nêu miệng )
-Hỗ trợ HSY nhẩm kết quả trên đốt ngón tay 
 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1
 3 – 1 = 2 4 – 2 = 2 5 – 3 = 2
 4 – 1 =3 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1
 5-1=4
+ Bài 2: Tính ( bảng con)
-HSY cột 1;HSKGcả bài
=> Phép cộng và trừ có mối quan hệ nhau
5-1=4 1+4=5 2+3=5 
5-2=3 4+1=5 3+2=5
5-3=2 5-1=4 5-2=3
5-4=1 5-4=1 5-3=2
+ Bài 3 : Tính ( vở)
- Giáo dục HS viết các số thẳng cột
 5 5 5 5 4 3
 - 3 - 2 - 4 - 1 - 2 - 1
 2 3 1 4 2 2
+Bài 4: Viết phép tính thích hợp
HSKG cả bài,HSY câu a
 5 - 2 = 3 5 – 1 = 4
4-5/ Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà làm bài 2 cột 1
- Chuẩn bị: Luyện tập - Xem trước bài tập
Thủ công ( Tiết 10 )
Xé , dán hình con gà con(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
-Biết cách xé,dán hình con gà con 
-Xé dán được hình con gà con .đường xé có thể bị răng cưa.Hìnhdán tương đối phẳng.Mỏ,mắt,chân gà có thể dùng bút màu để vẽ
-Hskhéo tay :Xé dán hình con gà .Đường xé ít răng cưa ,hình dán phẳng; vẽ thêm hình con gà con ;kết hợp vẽ trang trí 
II/ Chuẩn bị:
GV: Tranh quy trình xé , dán con gà con
HS: giấy nháp
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ HS
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: Xé , dán hình con gà con
+ Hoạt động 1: Quan sát mẫu, nhận xét
- Nêu hình dáng, màu sắc con gà?
- Gà có thân, đầu, có các bộ phận mỏ, mắt, chân, đuôi, toàn thân có màu vàng
- So sánh gà con và gà lớn thế nào?
- Gà con còn nhỏ có màu vàng , gà con lớn lên thay đổi màu khác
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- Xé hình thân gà:
Vẽ và xé hình chữ nhật
Xé 4 góc và xé chỉnh sửa cho giống thân gà
-Xé hình đầu gà:
 - Vẽ và xé 1 hình vuông
 - Xé 4 góc và xé chỉnh sửa cho giống đầu gà.
-Xé đuôi gà :
 -Vẽ và xé hình tam giác làm đuôi gà
 -Dùng bút màu để vẽ mỏ, mắt của gà con
 - Dán hình theo thứ tự thân, đầu, đuôi, chân , mỏ, mắt
+ Hoạt động 3: HS thực hành xé giấy nháp
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Nêu đặc điểm của gà con?
- Xem lại bài tiết sau thực hành xé bằng giấy màu.
Ngày dạy:	Học vần ( Tiết 91 – 92)
Vắng:	Bài 41: iêu – yêu
I/ Mục tiêu :
-Đọc , viết được: iêu , yêu , diều sáo , yêu quý
-Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
-GDMT:Không được bắt chim non
II/ Chuẩn bị:
-GV: viết sẵn câu dài ở bảng
-HS: bộ chữ cái
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng: chịu khó , líu lo , cây nêu , kêu gọi
- Viết bảng: iu , lưỡi rìu , êu , cái phễu
- HS đọc SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: iêu , yêu
-GV ghi bảng : iêu
- Phân tích , tìm bộ chữ , đọc
-So sánh : êu , iêu
- Giống ê , khác iêu có i
-Ghép : d + iều = diều , phân tích, đọc
-Ghép : diều + sáo = diều sáo , phân tích , đọc
-HS đọc : iêu , diều , diều sáo
-GV ghi bảng: yêu
- So sánh : iêu , yêu
- Thư giãn
- Hướng dẫn HS viết bảng con
-Hướng dẫn HS đọc từ: 
- Nhẩm từ tìm tiếng mang vần vừa học?
-Phân tích , tìm bộ chữ , đọc
- giống ê giữa, u cuối , khác i, y ở đầu vần
-Ghép : y + êu = yêu , phân tích, đọc
-HS đọc : yêu , yêu , yêu quý
-HS đọc: iêu yêu
 diều yêu
 diều sáo yêu quý
HS viết
-chiều , hiểu , yêu , yếu ( phân tích , đọc)
-HSKG đọc trơn từ ( HS yếu đánh vần)
4-5/ Củng cố – Dặn dò :
- Gọi HS đọc bài
-Nhẩm bài - Chuẩn bị học tiết 2.
Tiết 2:
1-2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài trên bảng ở tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới:
-Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng:
 Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về
Nhẩm câu tìm tiếng mang vần vừa học
-GDMT:Không được bắt chim non
hiệu , thiệu ( phân tích , đọc)
HSKG đọc trơn câu
- Luyện nói: Bé tự giới thiệu
+Tranh vẽ ai?
- Các bạn
+Bạn nào đang giới thiệu ?
- Bạn mặc áo đỏ
+ Các em tự giới thiệu về mình? Em học lớp mấy? Học cô nào? Nhà em ở đâu? -Thư giãn
-Luyện đọc SGK ( HS khá , giỏi đọc)
-Luyện viết : iêu , yêu , diều sáo , yêu quý vào vở tập viết
 4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc toàn bài
-Về nhà học bài
-Chuẩn bị: ưu , ươu - Luyện đọc , viết bài ở nhà.
	An toàn giao thông (tiết 6)
Ngồi an toàn trên xe đạp , xe máy.
I/ Mục tiêu:
-Biết những quy định về an toàn khi ngồi xe đạp, xe máy.
-Cách sử dụng các thiết bị an toàn đơn giản. Biết sự cần thiết của các hành vi an toàn khi đi xe đạp ,xe máy.Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng.
-Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi lên xuống xe.
II/ Chuẩn bị:
-GV: mũ bảo hiểm , xe đạp, xe máy.
- HS: Xem bài trước.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Hoạt động 1: Giới thiệu cách ngồi an toàn trên xe đạp , xe máy.
=> Đội mũ bảo hiểm là cần thiết để bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, ngã
- Để đảm bảo an toàn ta phải làm sao?
- Cần phải đội mũ bảo hiểm
- Khi ngồi trên xe đạp , xe máy ta làm sao?
- Hai tay bám chặt vào người ngồi trước, đôïi nón bảo hiểm.
-Quan sát cẩn thận khi lên xuống xe
-Hoạt động 2: Thực hành
- HS thực hành ở lớp
=> Lên xe đạp , xe máy theo đúng an toàn
-Hoạt động 3: Thực hành đội mũ bảo hiểm
-Thực hiện đúng 4 bước:
-Phân biệt phía trước, phía sau mũ 
-Đội ngay ngắn, vành mũ sắt trên lông mày.
-Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai sao cho dây mũ sát hai bên tai.
-Cài khóa mũ, kéo dây vừa khít lỗ
IV/ Củng cố – Dặn dò:
 -Thực hiện theo bài.
 - Chuẩn bị: Ôân tập.
Hoạt động tập thể
Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng
I/ Mục tiêu:
-Biết cách giữ gìn vệ sinh răng miệng
-Chăm sóc răng miệng đúng cách
-Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng 
Hàm răng trẻ có mấy chiếc ? ( 20 chiếc )
Gọi là răng gì ? ( răng sữa )
Khoảng mấy tuổi các em thay răng ? ( 6 tuổi)
Lúc đó gọi là răng gì? ( răng vĩnh viễn)
Nếu răng vĩnh viễn bị lung lay , bị sâu , bị rụng thì có mọc lại nữa không? ( không )
Vì vậy , em phải giữ vệ sinh như thế nào?
( đánh răng , súc miệng thường xuyên)
3-4/ Củng cố –Dặn dò:
- Nêu cách bảo vệ răng miệng?
- Thực hiện theo bài.
Sinh hoạt lớp
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuyet tuan 10.doc