Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 16 đến tuần 18 - Trường TH Tân Tiến

I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:

- Củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.

- Giáo dục học sinh tự giác học bài.

II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Giờ trước con học bài gì?

- Làm bảng con: 10 - 1 = 10 – 2 = 10- 3 =

- Giáo viên nhận xét sửa sai.

 

doc 57 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 16 đến tuần 18 - Trường TH Tân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ra khỏi lớp như thế nào?
Việc ra lớp như vậy có tác hại gì?
Các em cần thực hiện theo các bạn trong tranh nào? Vì sao?
Nếu em có mặt ở đó , em sẽ làm gì?
Kết luận: 
Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự: Chen lấn , xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã.Trong trường học các em phải biết giữ trật tự
 3 -Hoạt động 2:
Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ.
Thành lập BGK gồm Gv và các bạn trong lớp
Gv nêu yêu cầu cuộc thi:
Tổ trưởng biết điều khiển các bạn.( 1 điểm)
Ra, vào lớp không chen lấn xô đẩy.( 1 điểm)
Đi cách đều nhau, đeo cặp sách gọn gàng. (1 điểm)
Không kéo lê giầy dép gây bụi, gây ồn ào. ( 1 điểm)
III - Củng cố 
Thế nào là giữ trật tự trong trường học?
2 HS trả lời
GV ghi đầu bài
GV giới thiệu tranh BT 1. 
HS quan sát tranh.
Gv chia nhóm , yêu cầu học sinh quan sát tranh BT1 và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh.
HS đàm thoại theo nhóm đôi.
HS trình bày, kết hợp chỉ tranh trước lớp.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
GV khai thác bằng hệ thống câu hỏi.
GV rút ra kết luận
HS tiến hành cuộc thi.
BGK nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ khá nhất .
Tuần 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
 Chào cờ
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
- Giáo dục học sinh tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước con học bài gì?
- Làm bảng con: 10 - 1 = 10 – 2 = 10- 3 = 
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
2. Luyện tập: Giới thiệu, ghi bảng.
 - Bài 1:Số? 
 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 4 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 2: Viết các số 7,5,2,9,8:
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:..
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:..
- 2 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK 
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
a.
 b.
- Học sinh nêu đề toán.
- 2 em lên bảng làm bài.
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tuyên dương giờ học, chuẩn bị bài sau.
Học vần
 Bài 69: ăt - ât (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh đọc, viết được: Vần, tiếng, từ mới: ăt - ât – mặt – vật – rửa mặt - đấu vật. 
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: 
Cái mỏ tí hon
Cái chân tí xíu 
 Lông vàng mát dịu 
 Mắt đen sáng ngời 
 ơi chú gà ơi 
Ta yêu chú lắm
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, đồ dùng Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
05'
35'
35'
05'
1. Kiểm tra:
- Đọc bài 63: ot - at – tiếng hót - ca hát. 
- Viết bảng con: ot - at – tiếng hót - ca hát. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu+ ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Dạy vần: ăt - ât 
- Nhận diện vần ăt - ât và so sánh ăt với ât.
- Ghép vần ăt - ât và phân tích cấu tạo vần ăt - ât.
- Ghép tiếng mặt – vật và phân tích cấu tạo tiếng mặt - vật .
- Đánh vần và đọc vần: ăt - ât – mặt – vật.
- Đọc từ rửa mặt - đấu vật.
- Đọc tổng hợp: ăt – mặt – rửa mặt ; ât - vật - đấu vật 
b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng 
đôi mắt mật ong
bắt tay thật thà
- Đọc vần, tiếng, từ.
- Giáo viên giảng từ.
c. Hoạt động 3: Tập viết
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn học sinh cách viết.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
d. Hoạt động 4: Trò chơi thi tìm tiếng có vần: ăt - ât.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Luyện tập:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc bài trên bảng tiết 1.
- Luyện đọc câu ứng dụng: 
Cái mỏ tí hon
 Cái chân tí xíu 
 Lông vàng mát dịu 
 Mắt đen sáng ngời . ơi chú gà ơi 
 Ta yêu chú lắm.
- Luyện đọc bài trong sách giáo khoa.
b. Hoạt động 2: Luyện viết.
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn cách viết vở.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm
c. Hoạt động 3: Luyện nói: Ngày chủ nhật. 
- Giáo viên gắn tranh lên bảng hướng dẫn nội dung thảo luận:
+ Bức tranh vẽ những ai?
+ Mọi ngời đang làm gì?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
d. Hoạt động 4: Trò chơi: Thi viết chữ có vần: ăt - ât.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương giờ học , chuẩn bị bài sau.
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cả lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh thi đua tìm.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh thực hành viết bài trong vở.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Học sinh thi đua viết.
Ôn Tiếng Việt
Luyện đọc ắt, ất
I. Mục tiêu:
- Đọc to rõ dàng, phát âm chính xác.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ, đúng chính tả.
- Giáo dục học sinh chăm học Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị nội dung bài:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài ôn: Giới thiệu, ghi bảng.
 a. Rèn đọc: 
 đôi mắt mật ong
 bắt tay thật thà
 - Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
b. Rèn viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết bài vào vở.
- Học sinh thực hành viết bài.
- Giáo viên chấm bài nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương giờ học , chuẩn bị bài sau
Ôn Tiếng Việt
Rèn chữ viết
I. Mục tiêu:
- Viết đúng độ cao khoảng cách các chữ.
- Viết đúng chính tả,trình bày thẳng hàng sạch đẹp.
- Giáo dục học sinh cẩn thận trong khi viết.
II. Chuẩn bị: Bài viết, đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài ôn: Giới thiệu bài, ghi bảng
- Giáo viên chép nội dung bài lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh cách viết bài vào vở.
- Học sinh thực hành viết bài 	 
- Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm
- Giáo viên chấm bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tuyên dương giờ học, chuẩn bị bài sau.
Thuỷ coõng - Gaỏp caựi vớ 
MUẽC TIEÂU :
- Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp caựi vớ baống giaỏy.
- Gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy ủeùp.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- GV : Vớ maóu,moọt tụứ giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt.
- HS : Giaỏy maứu,giaỏy nhaựp,1 vụỷ thuỷ coõng.
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ :
3. Baứi mụựi :
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Ÿ Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi hoùc – Ghi ủeà baứi.
 Muùc tieõu : Hoùc sinh tỡm hieồu ủaởc ủieồm cuỷa caựi vớ.
Ÿ Hoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón caựch gaỏp 
 Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp caựi vớ vaứ taọp gaỏp treõn giaỏy vụỷ.
 Giaựo vieõn hửụựng daón maóu caựch gaỏp,thao taực treõn giaỏy hỡnh chửừ nhaọt to.
 ỉ Bửụực 1 : Gaỏp ủoõi tụứ giaỏy ủeồ laỏy ủửụứng daỏu giửừa,laỏy xong mụỷ tụứ giaỏy ra nhử ban ủaàu.
 ỉ Bửụực 2 : Gaỏp meựp hai ủaàu tụứ giaỏy vaứo khoaỷng 1 oõ.
 ỉ Bửụực 3 : Gaỏp tieỏp 2 phaàn ngoaứi vaứo trongs ao cho 2 mieọng vớ saựt vaứo ủửụứng daỏu giửừa.Laọt hỡnh ra maởt sau theo beà ngang,gaỏp 2 phaàn ngoaứi vaứo trong cho caõn ủoỏi giửừa beà daứi vaứ beà ngang cuỷa vớ .
 Hoùc sinh thửùc haứnh,giaựo vieõn hửụựng daón theõm.
 Hoùc sinh quan saựt vớ maóu vaứ traỷ lụứi.
 Hoùc sinh quan saựt tửứng bửụực gaỏp cuỷa giaựo vieõn vaứ ghi nhụự thao taực.
 Hoùc sinh thửùc haứnh treõn giaỏy vụỷ.
 4. Cuỷng coỏ :
 Goùi hoùc sinh nhaộc laùi caực bửụực gaỏp caựi quaùt giaỏy.
 5. Nhaọn x eựt – Daởn doứ :
 - Tinh thaàn,thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùcs inh.
 - Chuaồn bũ giaỏy maứu,ủoà duứng hoùc taọp,vụỷ thuỷ coõng ủeồ tieỏt sau thửùc haứnh.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Toán
 Ôn luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
- Giáo dục học sinh tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước con học bài gì?
- Làm bảng con: 10 - 1 = 10 – 2 = 10- 3 = 
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
2. Luyện tập: Giới thiệu, ghi bảng.
 - Bài 1:Nối các chấm theo thứ tự. 
 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 2: Tính.
a. 2 em lên bảng làm bài.
b. 4 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm SGK 
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 3: >, <, =
 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 3 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
- Giáo viên chữa bài nhận xét
- Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
a.
 b.
- Học sinh nêu đề toán.
- 2 em lên bảng làm bài.
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tuyên dương giờ học, chuẩn bị bài sau.
Toán
 Ôn ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
- Giáo dục học sinh tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước con học bài gì?
- Làm bảng con: 10 - 1 = 10 – 2 = 10- 3 = 
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
2. Luyện tập: Giới thiệu, ghi bảng.
 - Bài 1:Số? 
 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 4 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 2: Viết các số 7,5,2,9,8:
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:..
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:..
- 2 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK 
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
 a.
 b.
- Học sinh nêu đề toán.
- 2 em lên bảng làm bài.
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tuyên dương giờ học, chuẩn bị bài sau.
Ôn Tiếng Việt bài 70 
Rèn kỹ năng đọc, viết
I. Mục tiêu:
- Đọc to rõ dàng, phát âm chính xác.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ, đúng chính tả.
- Giáo dục học sinh chăm học Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị nội dung bài:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài ôn: Giới thiệu, ghi bảng.
 a. Rèn đọc: 
 Hỏi cây bao nhiêu tuổi
 Cây không nhớ tháng năm
 Cây chỉ dang tay lá
 Che tròn một bóng râm. 
 - Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
b. Rèn viết:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết bài vào vở.
- Học sinh thực hành viết bài.
- Giáo viên chấm bài nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương giờ học , chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Học vần
 Bài 71: et - êt (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh đọc, viết được: Vần, tiếng, từ: 
 et – êt – tét – dệt – bánh tét – dệt vải.
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: 
 Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ tết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, đồ dùng Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
05'
35'
35'
05'
1. Kiểm tra:
- Đọc bài 70: ôt - ơt – cột cờ – cái vợt.
- Viết bảng con: ôt - ơt – cột cờ – cái vợt.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu+ ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Dạy vần: et – êt.
- Nhận diện vần et – êt và so sánh et với êt.
- Ghép vần et – êt và phân tích cấu tạo vần: et –êt.
- Ghép tiếng tét – dệt và phân tích cấu tạo tiếng tét – dệt.
- Đánh vần và đọc vần: et – êt – tét – dệt.
- Đọc từ: bánh tét – dệt vải.
- Đọc tổng hợp: et – tét – bánh tét; êt – dệt – dệt vải.
b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng 
 nét chữ con rết
 sấm sét kết bạn
- Đọc vần, tiếng, từ.
- Giáo viên giảng từ.
c. Hoạt động 3: Tập viết
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn học sinh cách viết.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
d. Hoạt động 4: Trò chơi thi tìm tiếng có vần: et – êt.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Luyện tập:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc bài trên bảng tiết 1.
- Luyện đọc câu ứng dụng: Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.
- Luyện đọc bài trong sách giáo khoa.
b. Hoạt động 2: Luyện viết.
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn cách viết vở.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm
c. Hoạt động 3: Luyện nói: Chợ tết.
- Giáo viên gắn tranh lên bảng hướng dẫn nội dung thảo luận:
+ Bức tranh vẽ những ai?
+ Mọi ngời đang làm gì?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
d. Hoạt động 4: Trò chơi: Thi viết chữ có vần: et – êt
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương giờ học , chuẩn bị bài sau.
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cả lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh thi đua tìm.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh thực hành viết bài trong vở.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Học sinh thi đua viết.
Baứi 17: Giửừ gỡn lụựp hoùc saùch ủeùp
I. MUẽC TIEÂU:
 1. Kieỏn thửực: Nhaọn bieỏt ủửụùc theỏ naứo laứ lụựp hoùc saùch ủeùp.
 2. Kyừ naờng:	 Taực duùng cuỷa vieọc giửừ gỡn lụựp hoùc saùch ủeùp ủoỏi vụựi sửực khoeỷ.
 3. Thaựi ủoọ:	 Laứm 1 soỏ coõng vieọc ủụn giaỷn ủeồ giửừ lụựp hoùc sach ủeùp
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - GV:	 Tranh minh hoaù cho baứi hoùc.
 - HS:	 Choồi ủoựt, khaồu trang, khaờn lau, caựi hoỏt raực
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
 1. Oồn ủũnh toồ chửực:
 2. Kieồm tra baứi cuừ: Hoõm trửụực caực con hoùc baứi gỡ?	
 - Caực em phaỷi laứm gỡ ủeồ giuựp baùn hoùc toỏt?
 - ễÛ lụựp coõ giaựo laứm gỡ?
 - Caực baùn HS laứm gỡ?
 - Nhaọn xeựt baứi cuừ.
3. Baứi mụựi:
Hoaùt ẹoọng cuỷa GV
Hoaùt ẹoọng cuỷa HS
Giụựi thieọu baứi mụựi: Giửừ gỡn lụựp hoùc saùch ủeùp
Hẹ1: laứm vieọc vụựi SGK
Muùc tieõu :HS bieỏt yeõu quyự , vaứ giửừ gỡn lụựp hoùc saùch 
Caựch tieỏn haứnh
GV neõu moọt soỏ caõu hoỷi.
 - Caực em coự yeõu quyự lụựp hoùc khoõng?
 - Muoỏn cho lụựp hoùc saùch ủeùp em phaỷi laứm gỡ?
 - Hửụựng daón HS quan saựt SGK.
Bửụực 1: GV neõu yeõu caàu gụùi yự
 - Trong bửực tranh thửự nhaỏt veừ gỡ?
 - Sửỷ duùng duùng cuù gỡ?
 - Bửực tranh hai veừ gỡ?
 - Sửỷ duùng duùng cuù gỡ?
Bửụực 2: HS thaỷo luaọn chung nhoựm 4
 - GV goùi 1 soỏ em trỡnh baứy trửụực lụựp.
Bửụực 3:
 - Lụựp hoùc cuỷa em ủaừ saùch ủeùp chửa?
 - Lụựp em coự nhửừng tranh trang trớ naứo?
 - Baứn gheỏ trong lụựp ủaừ xaộp xeỏp ngay ngaộn chửa?
 - Muừ noựn ủaừ ủeồ ủuựng nụi quy ủũnh khoõng?
 - Em coự vieỏt veừ baọy leõn tửụứng khoõng?
 - Em coự vửựt raực bửứa baừi ra lụựp khoõng?
 - Em neõn laứm gỡ ủeồ lụựp saùch ủeùp?
- GV ruựt ra keỏt luaọn (SGK)
Hẹ2: Thửùc haứnh
Muùc tieõu: Bieỏt caựch sửỷ duùng 1 soỏ duùng cuù ủeồ laứm veọ sinh lụựp hoùc
Caựch tieỏn haứnh 
Bửụực 1: GV chia lụựp ra 3 toồ
Bửụực 2: Caực toồ thaỷo luaọn theo caõu gụùi yự:
 - Nhoựm em coự duùng cuù gỡ?
Bửụực 3: Goùi ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy.
GV theo doừi HS traỷ lụứi 
GV keỏt luaọn: Khi laứm veọ sinh caực con caàn sửỷ duùng duùng cuù hụùp lyự coự nhử vaọy mụựi ủaỷm baỷo sửực khoeỷ.
Hẹ3: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
Cuỷng coỏ 
Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
Muoỏn cho lụựp hoùc saùch, ủeùp caực con phaỷi laứm gỡ?
Thaỏy baùn vaỏt raực bửứa baừi con phaỷi nhaộc baùn nhử theỏ naứo?
Lieõn heọ thửùc teỏ lụựp hoùc 
Daởn doứ: Lụựp thửùc hieọn toỏt veọ sinh vaứ giửừ gỡn lụựp saùch.
- CN + ẹT
- coự
- Caực baùn doùn veọ sinh
- Choồi, khaờn, caựi hoỏt raực
- Trang trớ lụựp
- Giaỏy, buựt maứu
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn
- Thaỷo luaọn caỷ lụựp
- ẹaừ saùch, ủeùp 
- Ngay ngaộn
- ẹuựng nụi quy ủũnh
- Khoõng
- Khoõng
- Khoõng veừ baọy, vửựt raực
- Thaỷo luaọn nhoựm
- HS ủửựng neõu
- Choồi ủoựt, khaồu trang
- Choồi loõng gaứ, khaờn lau
HS traỷ lụứi
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Học vần
 Bài 72: ut - ưt (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh đọc, viết được: Vần, tiếng, từ: 
 ut – ưt – bút – mứt – bút chì - mứt gừng.
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: 
 Bay cao cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, đồ dùng Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
05'
35'
35'
05'
1. Kiểm tra:
- Đọc bài 71: et – êt – bánh – tét – dệt vải.
- Viết bảng con: et – êt – bánh – tét – dệt vải.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu+ ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Dạy vần: ut – ưt.
- Nhận diện vần ut – ưt và so sánh ut với ưt.
- Ghép vần ut – ưt và phân tích cấu tạo vần: ut – ưt.
- Ghép tiếng: ut – ưt và phân tích cấu tạo tiếng:ut – ưt.
- Đánh vần và đọc vần: ut – ưt – bút – mứt.
- Đọc từ: bút chì - mứt gừng.
- Đọc tổng hợp: ut – bút – bút chì; ưt – mứt – mứt gừng.
b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng 
 chim cút sứt răng
 sút bóng nứt nẻ
- Đọc vần, tiếng, từ.
- Giáo viên giảng từ.
c. Hoạt động 3: Tập viết
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn học sinh cách viết.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
d. Hoạt động 4: Trò chơi thi tìm tiếng có vần: ut – ưt.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Luyện tập:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc bài trên bảng tiết 1.
- Luyện đọc câu ứng dụng: 
 Bay cao cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
 Làm xanh da trời
- Luyện đọc bài trong sách giáo khoa.
b. Hoạt động 2: Luyện viết.
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn cách viết vở.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm
c. Hoạt động 3: Luyện nói: Ngón út, em út, sau rốt.
- Giáo viên gắn tranh lên bảng hướng dẫn nội dung thảo luận:
+ Bức tranh vẽ những ai?
+ Mọi ngời đang làm gì?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
d. Hoạt động 4: Trò chơi: Thi viết chữ có vần: ut – ưt
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương giờ học , chuẩn bị bài sau. 
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cả lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh thi đua tìm.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh thực hành viết bài trong vở.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Học sinh thi đua viết.
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
- Giáo dục học sinh tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:- Giờ trước con học bài gì?
- Làm bảng con: 10 - 1 = 10 – 2 = 10- 3 = 
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
2. Luyện tập: Giới thiệu, ghi bảng.
 - Bài 1:Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 2: Số? + 3 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm SGK 
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 3: Trong các số: 6, 8, 4, 2, 10. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
- Giáo viên chữa bài nhận xét
- Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Học sinh nêu đề toán.
- 2 em lên bảng làm bài.
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tuyên dương giờ học, chuẩn bị bài sau.
Ôn tự nhiên vã Xã hội
Ôn bài: Giữ gìn lớp học sạch đẹp
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được
- Nêu được tác hại của việc không giữ lớp học sạch, đẹp.
- Nêu được tác dụng của việc giữ được lớp học sạch, đẹp.
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp và có ý thức giữ lớp sạch, đẹp.
- Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp: Lau bảng, bàn, kê bàn ghế ngay ngắn, trang trí lớp học
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Giờ trước con học bài gì?
2. Bài mới: Giới thiệu ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Quan sát lớp học.
- Giáo viên giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- Giáo viên kiểm tra hoạt động.
- Đại diện học sinh trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
- Giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động 
- Học sinh làm việc theo nhóm 4 em.
- Học sinh quan sát tranh SGK trang 36 trả lời câu hỏi:
+trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Đại diện trình bày trước lớp.
+ Giáo viên nhận xét bổ sung.
c. Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch, đẹp.
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu.
- Học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm.
 3. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau.
Thuỷ coõng oõn - Gaỏp caựi vớ 
MUẽC TIEÂU :
- Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp caựi vớ baống giaỏy.
- Gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy ủeùp.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- GV : Vớ maóu,moọt tụứ giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt.
- HS : Giaỏy maứu,giaỏy nhaựp,1 vụỷ thuỷ coõng.
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ :
3. Baứi mụựi :
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Giụựi thieọu baứi hoùc – Ghi ủeà baứi.
 Muùc tieõu : Hoùc sinh tỡm hieồu ủaởc ủieồm cuỷa caựi vớ.
Hửụựng daón caựch gaỏp 
 Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp caựi vớ vaứ taọp gaỏp treõn giaỏy vụỷ.
 ỉ Bửụực 1 : Gaỏp ủoõi tụứ giaỏy ủeồ laỏy ủửụứng daỏu giửừa,laỏy xong mụỷ tụứ giaỏy ra nhử ban ủaàu.
 ỉ Bửụực 2 : Gaỏp meựp hai ủaàu tụứ giaỏy vaứo khoaỷng 1 oõ.
 ỉ Bửụực 3 : Gaỏp tieỏp 2 phaàn ngoaứi vaứo trong sao cho 2 mieọng vớ saựt vaứo ủửụứng daỏu giửừa.Laọt hỡnh ra maởt sau theo beà ngang,gaỏp 2 phaàn ngoaứi vaứo trong cho caõn ủoỏi giửừa beà daứi vaứ beà ngang cuỷa vớ .
 Hoùc sinh thửùc haứnh,giaựo vieõn hửụựng daón theõm.
 Hoùc sinh quan saựt vớ maóu vaứ traỷ lụứi.
 Hoùc sinh quan saựt tửứng bửụực gaỏp cuỷa giaựo vieõn vaứ ghi nhụự thao taực.
 Hoùc sinh thửùc haứnh treõn giaỏy vụỷ.
 4. Cuỷng coỏ :
 Goùi hoùc sinh nhaộc laùi caực bửụực gaỏp caựi quaùt giaỏy.
 5. Nhaọn x eựt – Daởn doứ :
 - Tinh thaàn,thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùcs inh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 16 den 18 chuan.doc