Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 13 - Trườmg Tiểu học Mỹ Lạc A

A. Mục tiêu:

- HS(cả lớp) đọc và viết chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng người

- HS(cả lơp nhận ra các vần có kết thúc bằng người vừa học.

- HS (cả lớp) đọc đúng các từ và câu ứng dụng, đọc được các từ, câu chứa vần đã học.

- HS(K,G) nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong câu chuyện : Chia phần.

- Củng cố cấu tạo các vần đã học trong tuần.

B. Đồ dùng - Dạy học:

- Sách tiếng việt 1, tập 1

- Bảng ôn

- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và truyện kể

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 13 - Trườmg Tiểu học Mỹ Lạc A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cộng trong phạm vi 7.
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng .
- HS đọc ĐT
- Giáo viên xoá bảng và cho học sinh thi đua lập lại bảng cộng.
- Học sinh trả lời tho công thức đã học.
3. Hướng dẫn học sinh thực hành bảng cộng trong phạm vi 7. 
Bài 1: (bảng con)
-HS nêu yêu cầu
- ở bài tập này chúng ta cần lưu ý những điều gì ?
-HS(K) viết các số phải thẳng cột 
- Cho học sinh làm vào bảng con
- Mỗi tổ làm 1 phép tính 
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
Bài 2: (cả lớp)
-HS(K) nêu yêu cầu
-HS làm SGK
- Giáo viên ghi bảng phép tính và gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- HS theo dõi và nêu kết quả.
 7 + 0 = 7. 1 + 6 = 7. và 3 + 4 = 7.
 0 + 7 = 7. 6 + 1 = 7. và 4 + 3 = 7.
- Yêu cầu học sinh quan sát cácphép tính ở cùng cột rồi nêu nhận xét về vị trí các số và kết quả.
- Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 3: (HS(TB,Y) làm 4 bài )
- Hướng dẫn tính nhẩm và ghi kết quả cuối cùng vào SGK.
- HS làm sgk rồi lên bảng chữa.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả .
5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7
3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7 
- GV nhận xét sửa sai
Bài 4: (HS(TB,Y) làm câu a)
-HS quan sát tranh và nêu bài toán
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh và nêu phép tính thích hợp.
a. Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa hỏi tất cả có mấy con bướm?
 6 + 1 = 7
b. Có 4 con chim, thêm 3 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim?
4. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng vừa học.
- Học sinh thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
* Làm BT (VBT)
Ngày soạn:16/11/08
Ngày dạy:17/11/08
Đạo đức:
Bài 13:	Nghiêm trang khi chào cờ (T2)
* Khởi động:
- Cả lớp hát tập thể bài: "Lá cờ Việt Nam".
* Hoạt động 1: 
- Cho học sinh tập chào cờ.
- GV làm mẫu.
- Mời 4 học sinh lên tập chào cờ trên bảng.
- Lần lượt 4 học sinh lên bảng tập chào cờ.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- GV hô cho cả lớp tập chào cờ.
- HS tập theo hiệu lệnh hô của GV.
* Hoạt đồng 2: Thi chào cờ giữa các tổ.
- GV phổ biến yêu cầu cuộc thi.
- Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
- Tổ trưởng hô cho các bạn tập, các tổ thi nhau tâp.
- (cho học sinh nhận xét) GV nhận xét và cho điểm từng tổ, tổ nào cao điểm nhất tổ đó thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kỳ.
- HS tô màu vào quốc kỳ.
- GV yêu cầu vẽ và tô màu quốc kì: Vẽ và tô màu đúng đẹp, không qua thời gian quy định.
- GV giới thiệu tranh vẽ.
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét cho điểm từng tổ, tổ nào nhiều điểm nhất tổ đó thắng cuộc.
- Cho HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài.
- Cả lớp đọc.
Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
- Trẻ em phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
* Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại toàn bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
 Thứ ba
Ngày soạn:17/11/08
Ngày dạy:18/11/08
Học vần
Ong - Ông
A- Mục đích yêu cầu:
- HS (cả lớp)đọc và viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông
- Đọc được từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "đá bóng"
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: cuồn cuộn, vươn vai, thôn bản
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần: 
ong:
- HS đọc theo GV: ong, ông
a- Nhận diện vần:
H: Phân tích vần ong ?
- Vần ong có 0 đứng trước ng đứng sau.
H: Vần ong đánh vần như thế nào ?
- HS(K,G) o - ngờ - ong
- GV theo dõi, sửa sai
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Cho HS tìm và gài vần ong
- HS lấy bộ đồ dùng thực hành
- Yêu cầu học sinh tìm thêm chữ ghi vâm v và dấu ngã để gài vào vần
- HS gài: võng
-HS phân tích tiếng võng
- Yêu cầu học sinh đánh vần
- HS đánh vần (2HS)
vờ - ong - vong - ngã - võng
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu đọc trơn
- HS đọc bài, tổ
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
H: Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ cái võng
- GV ghi bảng: Cái võng (giải thích)
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV chỉ cho HS đọc
- HS đọc đồng thanh
ong - võng, cái võng
c- Hướng dẫn viết chữ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con.
Dạy vần ông: (Quy trình tương tự) 
- So sánh ông và ong
- Giống: Kết thúc bằng = ng
- Khác: ông bắt đầu bằng ô
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV viết bảng từ ứng dụng
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- 1 đến 3 HS đọc
- HS theo dõi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh vẽ
- HS quan sát tranh 
H: Tranh vẽ gì ?
- HS(TB) nêu
- 2 HS (K)đọc
H: Khi viết 1 dòng thơ ta phải chú ý gì ?
- Nghỉ hỏi 
- GV theo dõi, chỉnh sửa, GV đọc mẫu
-HS đọc
b- Luyện viết
 H: Khi viết vần hoặc các từ trong bài các em cần chú ý gì ?
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí các dấu.
- GV hướng đẫn và giao việc
- GV thoe dõi, uốn nắn
- HS tập viết trong vở
c- Luyện nói:
- Yêu cầu HS thảo luận
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2
H: Tranh vẽ gì ?
H: Em thường xem bóng đá ở đâu?
H: Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bắt bóng mà không bị phạt ?
H: Nơi em ở có đội bóng không ?
III- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Viết và đọc chữ có vần vừa học
- Đọc bài trong SGK
ờ: - Học lại bài
- Xem trước bài 53
- HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
- HS nghe và ghi nhớ
Ngày soạn:17/11/08
Ngày dạy:18/11/08
Toán:
	 Phép trừ trong phạm vi 7
A- Mục tiêu:HS (cả lớp)
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
- Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1.
- 7 Hình ờ, 7 hình vuông, 7 hình tròn bằng bìa
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng làm T: 
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
- GV nhận xét, bình điểm
- 2 HS lên bảng làm BT: 6 + 0 +1=7
 5 + 2 + 0 = 7
- -2HS nêu
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
a- Học phép trừ: 7 - 1 = 6 và 6 - 1 = 7 
- Gắn lên bảng gài mô hình như trong SGK 
- Y/c HS quan sát và nêu bài toán
- Có 7 hình ờ, bớt đi 1 hình ờ. Hỏi còn lại mấy hình ờ?
- Cho HS nêu câu trả lời
- 7 hình ờ bớt đi 1 hình ờ, còn lại 6 hình ờ.
- Bảy bớt 1 còn mấy ?
- 7 bớt 1 còn 6.
- Y/c HS gài phép tính thích hợp.
- HS sử dụng hộp đồ dùng để gài: 7 - 1 = 6
- Ghi bảng: 7 - 1 = 6
- Y/c HS đọc
- 1 vài em đọc: bảy trừ 1 còn 6
- Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toán cho phép tính: 7 - 6 = ..
- HS quan sát và đặt đề toán: có 7 hình ờ, bớt đi 6 hình ờ. Hỏi còn mấy hình ờ ?
- Y/c HS gài phép tính và đọc.
- 7 - 6 = 1
Bảy trừ sáu bằng một
- Cho HS đọc cả hai phép tính: 7 - 1 = 6 
 7 - 6 = 1
- Cả lớp đọc ĐT
b- Hướng dẫn HS tự lập công thức:
7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3
(Cách tiến hành tương tự phần a)
c- Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập
- Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng
- GV xoá dần các công thức và cho HS thi đua lập lại công thức đã xoá.
-HS thao tác trên que tính
- HS đọc ĐT
- HS thi lập bảng trừ.
3- Thực hành:
Bài 1: Bảng con (cả lớp)
- Trong bài tập này có thể sử dụng bảng tính và cần lưu ý điều gì? 
- Sử dụng bảng tính trong phạm vi 7 vừa học và viết các số thẳng cột với nhau. 
- Giáo viên đọc phép tính cho HS làm 
- Nghe viết phép tính theo cột dọc và làm theo tổ. 
- GV kiểm tra bài và chữa sai
Bài 2: (cả lớp)
-HS nêu yêu cầu
- Y/c HS tính nhẩm và ghi kết quả 
- HS làm và nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét chỉnh sửa. 
- HS khác nhận xét kết quả 
Bài 3: 
-GV chấm bài nhận xét
-HS neu yêu cầu bài toán
-HS làm SGK
-HS sửa bảng 
Bài 4: HS(TB,Y) làm câu a
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán tương ứng với tranh ? viết phép tính theo bài toán vừa đặt
- HS thực hiện 
a- có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. 
Hỏi còn mấy quả ? 
7 - 2 = 5 
b - có 7 quả bóng, bé tung đi 3 quả. Hỏ còn mấy quả ? 
7 - 3 = 4 
4. Củng cố - Dặn dò: 
+ Trò chơi "tiếp sức" 
- HS chơi thi giữa các tổ 
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ 
- HS đọc đối thoại.
Ngày soạn:17/11/08
Ngày dạy:18/11/08
Thủ công:
Các quy ước co bản về gấp giấy và gấp hình.
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
	- HS ký hiệu quy ước về gấp gấy.
	- Biết gấp hình theo ký hiệu quy ước.
2. Kỹ năng.
- Biết dùng các ký hiệu theo quy ước về gấp giấy.
- Biết gấp hình theo ký hiệu quy ước.
3. Thái độ. Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Mẫu vẽ các ký hiệu quy ước về gâp hình.
2. Học sinh: Gấp nháp, bút trì, vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức: KT sỹ số hát đầu giờ.
2. KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
3. Dạy - học bài mới.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cho HS qan sát từng mẫu ký hiệu về đường gấp và nhận xét.
b. Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu.
- Ký hiệu đường giữa hình.
- Đường giữa hình là đường có nét gạch gang chấm. ( ) (H1)
- HD HS vẽ ký hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc ở vở thủ công.
Quan sát làm mẫu thực hành.
- HS thực hành theo HD.
- GV theo dõi sửa sai.
+ Ký hiệu đường gấp.
- Đường gấp là đường có nét đứt. (H2)
- Cho HS vẽ đường dấu gấp vào vở.
+ Ký hiệu đường dấu gấp vào.
+ Trên hình vẽ có mũi tên chỉ hướng gấp vào
- HD và vẽ mẫu.
- Cho HS thực hành vẽ ký hiệu đường dấu gấp vào.
+ Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong (H4)
- Cho HS thực hành theo HD.
Lưu ý: Trước khi vẽ vào vở thủ công cho HS vẽ vào giấy nháp.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét về thái độ, mức độ hiểu và kết quả học tập của học sinh.
Ngày soạn:17/11/08
Ngày dạy:18/11/08
âm nhạc:
Sắp đến tết rồi
A. Mục tiêu:
1. Kiên thức: - Học hát bài sắp đến tết rồi.
	 - Học hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu
2. Kỹ năng.
- Thuộc lời bài hát, biết hát đúng nhịp điệu.
- Biêt hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu.
- Biết bài hát do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác.
3. Giáo dục. Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị.
- Hát chuẩn bài hát "Sắp đên tết rồi".
- Đồ dùng: Song loan, thanh phách, trống nhỏ.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- Giờ trước chúng ta ôn bài hát gì?
- Yêu cầu HS lên hát kết hợp với biểu diễn lại bài hát.
- 1- 2 HS nêu.
- GV nhận xét bình điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài hát: "Sắp đến tết rồi"
- GV hát mẫu hai lần.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn lời bài hát lên bảng và chia các câu hát.
- HS theo dõi.
- GV dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca của từng câu, mỗi câu gõ khoảng 2 lần.
- Yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS đọc lời ca.
- Giáo viên chỉ định 1 -2 em đọc lại.
- 2 HS đọc.
+ Dạy hát từng câu:
- GV hát mẫu câu 1: Yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV hát và bắt nhịp cho HS hát câu 1.
- HS hát câu 1.
- Các câu còn lại tập tương tự.
- GV hát mẫu cả bài.
- HS hát theo tổ, CN, lớp.
- Yêu cầu HS hát cả bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
3. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
a. Hát + vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Khi hát 1 tiếng các em sẽ gõ một cái.
- GV làm mẫu.
- HS theo dõi.
- GV hát yêu cầu học sinh gõ.
- HS hát và gõ theo.
VD: Sắp đến tết rồi 
 x x x x
b. Hát và gõ theo phách.
- HD các em hát và gõ đều vào những câu sau.
Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui
- HS thực hiện theo HD.
x x x x
Mẹ mua cho áo mới nhé, ai cũng vui.
x x x
Mừng ghê 
- HS hát và gõ cả bài.
 x
4. Củng cố dặn dò.
- Cho cả lớp hát lại toàn bài một lần.
- HS hát.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài hát.
Tập hát kết hợp với biểu diễn.
 Thứ tư
Ngày soạn:18/11/08
Ngày dạy:1911/08
Tập viết:
	 Nền nhà, nhà in, cá biển
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm được cách viết và viết được bài
2- Kĩ năng: Biết viết đúng cỡ, đẹp, chia đều khoảng cách 
3- Thái độ: ý thức viết chữ đẹp
B- Đồ dùng: Chữ mẫu của giáo viên
C- Các hoạt động - dạy học:
Giáo viên
Học sinh
II- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: Chú cừu, sau non, thợ hàn
- GV nhận xét, bình điểm
- 3 HS lên bảng viết
- Mỗi tổ viết 1 từ (bảng con)
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- Treo chữ mẫu lên bảng
- 3 HS đọc
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS nhận xét về khoảng cách, độ cao, cách nối...
3- Hướng dẫn và viết mẫu
- GV viết mẫu, kết hợp hướng dẫn 
- GV quan sát, sửa cho HS
- HS quan sát, viết bảng con từng từ
4- Hướng dẫn học sinh viết vở:
- GV hướng dẫn và giao việc
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút..
- Giúp đỡ HS yếu
5- Chấm, chữa bài:
- GV chấm bài
- Nêu và chữa nỗi sai phổ biến
- HS viết bài theo mẫu
- Chữ lỗi trong vở viết
6- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những bài viết đúng, đẹp
- Nhắc nhở những HS viết chưa đẹp
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Luyện viết ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ
Ngày soạn:17/11/08
Ngày dạy:18/11/08
Tập viết:
Đỏ thắm, Mầm non, chôm chôm.
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và cách viết các từ: Đỏ thắm, Mầm non, Chôm chôm
- Biết viết đúng và đẹp các từ trên.
- Rèn kỹ năng viết nắn nót, chia khoảng cách và BT nối nét.
- Có ý thức viết chữ đẹp.
B. Đồ dùng:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh viết: buôn làng, Bệnh viện, hiền lành.
- Cho học sinh nhận xét bổ xung.
- Giáo viên nhận xét bình điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
2. Quan sát và nhận xét.
- Giáo viên treo mẫu chữ lên bảng.
- 4HS đọc.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về cấu tạo, nét nối và khoảng cách từng từ.
- HS nhận xét theo yêu cầu.
- Những học sinh khác theo dõi bổ xung.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
HS tô chữ trên không sau đó viết vào vở tập viết.
- HS nhận xét bổ xung.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
4. HD HS tập viết trong vở.
- Khi tập viết trong vở các em cần lưu ý những gì?
- Ngồi viết và cầm bút đúng quy định, chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết trong vở.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Thu vở chấm một số bài.
- Nhận xét và sửa sai.
- Thu vở còn lại về nhà chấm.
5. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi: Thi viết chữ nhanh đẹp.
- Mỗi tổ cử một đại diện lên thi.
- Nhận xét chung giờ học.
- Luyện viết các từ trên vào vở tập viết.
- HS nghe ghi nhớ.
Ngày soạn:18/11/08
Ngày dạy:19/11/08
Toán:
Luyện tập
A. Mục tiêu:HS (cả lớp) củng cố về:
- Các phép tính cộng trừ trong phạm vi 7.
- Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa trên có dán các số tự nhiên ở giữa (từ 0 -> 7)
- Hình vẽ cho trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lên bảng làm BT.
- HS lên bảng: 7 - 2 = 5
7 - 6 = 1 
7 - 4 = 3
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 7.
- 3HS đọc.
- GV nhận xét và bình điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT trong SGK
Bài 1: Bảng con
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Thực hiện các phép tính cộng theo cột dọc.
- Cần lưu ý gì khi làm BT này?
- Viết các số phải thẳng cột với nhau.
- GV đọc các phép tính cho HS làm theo tổ.
- HS ghi và làm vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: (cả lớp)
- Bài yêu cầu gì?
- Tính nhẩm.
- GV HD và giao việc.
- HS chơI trò đố bạn
- GV theo dõi nhận xét
- Khi thay đổi vị trí các số hạng trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không?
- không 
Bài 3: ( cả lớp)
- Bài yêu cầu gì?
-Điền số
HD sử dụng bảng tính cộng, trừ trong phạm vi 7 để làm.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm trong sách và lên bảng chữa.
- GV chấm bài nhận xét
Bài 4:HS TB,Y làm 4 bài đầu
- Cho H S nêu yêu cầu của bài.
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi lấy kết quả tìm được so sánh với số bên phải để điền dấu.
- Cho HS làm và nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 5:
- Cho HS sem tranh đặt đề toán và viết phép tính tương ứng.
- HS làm BT theo HD
- HS làm SGK
- HS sửa bài
3. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi "Ai nhanh - Ai khéo".
- Chơi giữa các tổ.
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Dặn HS làm VBT
- HS nghe và ghi nhớ.
Ngày soạn:18/11/08
Ngày dạy:19/11/08
Tự nhiên xã hội:
công việc ở nhà
A. Mục tiểu:
1. Kiến thức.
	- Kể tên một số công việc làm ở nhà của mỗi người trong gia đình và một số việc em thường làm để giúp gia đình.
2. Kỹ năng.
- Biết được mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người một việc tuỳ theo sức của mình.
3. Giáo dục.
	Giáo dục học sinh ngoài việc học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.
B. Chuẩn bị:
- Bài hát "Quả bóng ham chơi"
- Các hình ở bài 13, bút, giấy vẽ.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Cho HS giới thiệu ngôi nhà của mình cho cả lớp nghe.
- Một vài em.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài "Quả bóng ham chơi".
- Cả lớp hát một lần.
- Bạn bóng trong bài hát có ngoan không?
- Bạn không ngoan vì bạn ham chơi.
GV: ở nhà mỗi người đều phải làm những công việc khác nhau tuỳ theo sức của mình. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó.
2. Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
- Mục đính thất được một số công việc ở nhà của những người bạn trong gia đình.
+ Cách làm:
- GV nêu yêu cầu: Quan sát các hình ở trang 28 trong sgk và nói từng người trong mỗi hình ảnh đó đang làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình?
- HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nhau nghe về nội dung hoạt động của mỗi bức tranh.
- GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS chỉ vào hình trình bày trước lớp về công việc được thể hiện trong mỗi hình. HĐ của mỗi công việc đó trong cuộc sống gia đình.
- Mỗi HS lần lượt đứng lên trình bày, các học sinh khác theo dõi nhận xét.
GVKL: ở nhà mỗi người đều có công việc khác nhau, những việc sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, đồng thời thể hiện sự quan tâm giúp đỡ của mỗi thanh viên trong gia đình.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục đích: HS biết kể một số công việc các em thường lm giúp đỡ bố mẹ.
- Cách làm:
+ HS nêu yêu cầu: Kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình mình thường làm để giúp đỡ bố mẹ.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Gọi HS nói trước lớp về những công việc của em và mọi người trong gia đình thường làm ở nhà.
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận.
GVKL: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc tuỳ theo sức của mình.
4. Hoạt động 3: Quan sát tranh.
- Mục đích: Giúp HS hiểu điều gì sẽ xảy ra nêu không ai quan tâm làm việc nhà.
+ GV yêu cầu quan sát tranh ở trang 29 và trả lời câu hỏi.
- Điểm giống và khác nhau ở hai căn phòng?
- Em thích căn phòng nào? Tại sao?
- GV treo tranh phòng to lên bảng và gọi một số HS lên trình bày.
- Để căn phòng gọn gàng các em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
5. Củng cố dặn dò.
- Em thường làm gì để giúp đỡ gia đình?
- Một vài em trả lời.
- Nhận xét chung giờ học.
- Thực hiện theo nội dung đã học.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ năm
Ngày soạn:19/11/08
Ngày dạy:20/11/08
Học vần:
ăng - âng
a.Mục tiêu:
	- Học sinh(cả lơp) đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
	- HS(cả lớp)đọc được từ và câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: con ong , vòng tròn, công viên
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc từ và câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
- 3 Học sinh đọc.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài(Trực tiếp)
- Hướng dẫn đọc theo giao viên: ăng, âng
2. Dạy vần: ăng
a. Nhận diện vần
- Hãy phân tích vần ăng?
- Vần ăng có ă đứng trước, ng đứng sau.
-HS(K) ă - ng - ăng
- HS đánh vần CN, nhóm ,lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Y/c HS tìm và gài vần ăng 
- Cho HS gài tiếp tiếng măng 
- HS gài và đọc: ăng, măng 
- Hãy phân tích tiếng măng 
- Tiếng măng có âm m đứng trước vần ăng đứng sau 
- Hãy đánh vần tiếng măng 
-HS(K) mờ - ăng - măng 
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- HS đánh vần CN nhóm, lớp 
- Treo tranh lên bảng 
- HS quan sát nhận xét. 
- Tranh vẽ gì? 
- Tranh vẽ măng tre 
- Viết bảng: măng tre 
- HS CN, nhóm, lớp 
- Cho HS đọc : ăng, măng,măng tre 
- HS đọc Cn, nhóm.
c- Viết: 
- GV viết mẫu,nêu quy trình viết 
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- NX và chữa lỗi cho HS 
ăng ( quy trình tương tự )
- So sánh âng với ăng: 
Giống kết thúc bằng ng
Khác: âng bắt đầu bằng â,ă
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng 
- HS(K,G) đọc 
- GV đọc mẩu và giải thích 
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
Tiết 2
3 - Luyện đọc: 
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1 
- HS đọc CN,nhóm ,lớp 
- GV theo dõi ,chỉnh sửa 
+ Đọc câu ứng dụng 
- Giới thiệu tranh minh hoạ 
- HS quan sát tranh và theo dõi 
- Tranh vẽ gì? 
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh 
- HS đọc Cn, nhóm ,lớp
- Câu này chúng ta phải chú ý điều gì? 
- Đọc rõ ràng, nghỉ hơi đúng chỗ 
- GV đọc mẫu 
- GV theo dõi ,chỉnh sửa 
- 2HS đọc lại bài 
b- Luyện viết: 
- Chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu 
-Khi viết vần trong từ khoá trong bài chúng ta cần chú ý điều gì? 
- HS viết vào vở tập viết 
- GV hướng dẫn và giao việc 
- GV theo dõi và hướng dẫn cho HS
c. Luyện nói theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ :
- HS đọc tên bài luyện nói
- Tranh vẽ gì? 
- Vẽ những ai? 
- Em bé trong tranh đang làm gì? 
- Bố mẹ em thường khuyên em những điều gì ? 
- Em có làm theo lời khuyên của bố mẹ em không:
- Khi làm theo lời khuyên của bố mẹ em cảm thấy như thế nào?
- Em muốn trở thành người con ngoan thì phải làm?
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học tuyên dương.
- HS nghe, nghi nhơ.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:1911/08
Ngày dạy:20/11/08
Toán:
Phép cộng trong phạm vi 8
A- Mục tiêu: 
Học sinh (cả lớp) 
 - Tự thành lập và ghi nhớ trong phạm vi 8
 - Nhớ được bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 8 
B - Đồ dùng dạy học: 
- C

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 Tuan 13(7).doc