Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 11 năm 2013

I. Mục tiêu:

- Đọc viết được :ôn, ơn, con chồn sơn ca

- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụn

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: "Mai sau khôn lớn". HS hiểu trẻ em có quyền được mơ ước.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt. Tranh minh hoạ sgk.

- HS:

 

doc 30 trang Người đăng hong87 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 11 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài cũ: 
 Viết : ôn bài, khôn lớn
Cơn mưa, mơn mởn
Đọc SGK 
	3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài: 
 GV đọc mẫu
. Dạy - học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
 a. Vần en
 - Vần en được tạo nên từ âm e và âm n
- So sánh en với on?
b. Đánh vần - đọc trơn:
 - GV đánh vần mẫu: e- n- en
- Đọc trơn: en
 - Cho HS cài en
- Muốn có tiếng sen thêm âm gì? 
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng sen
- Phân tích tiếng sen
- GV đánh vần, đọc trơn
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng : lá sen
- Cho HS đọc trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần en. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 en - lá sen
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần en chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 
 Hôm nay học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm. 
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
a. Vần ên (Hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: 
- Cấu tạo của vần ên 
 - So sánh: ên với en
b. Đánh vần - đọc trơn:
 - GV đánh vần mẫu: ê- n- ên
- Đọc trơn: ên
 - Cho HS cài en
- Muốn có tiếng nhện thêm âm gì? 
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng nhện
- Phân tích tiếng nhện
- GV đánh vần, đọc trơn
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng : con nhện
- Cho HS đọc trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ên. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
ên - con nhện.
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ên chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
	4. Củng cố, dặn dò: 
Ta vừa học thêm được vần, tiếng, từ nào ?
Hai vần en, ên giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm. 
	3. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 10: Luyện đọc.
 a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng
 áo len mũi tên
 khen ngợi nền nhà
 Đọc tiếng có vần vừa học
 GV đọc mẫu câu ứng dụng + giải nghĩa từ.
 GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
c. Đọc câu ứng dụng
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
 GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới.
 GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
 GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết
* Hoạt động 12: Luyện nói. 
 Nêu tên chủ đề?
 HS quan sát tranh: 
 Tranh vẽ gì? 
 Trong lớp bên phải em là bạn nào?
 Ra xếp hàng đứng trước và đứng sau em là những bạn nào?
 Em viết bằng tay phải hay tay trái?
 Tự tìm lấy vị trí các vật em yêu thích ở xung quanh em?
 Cho HS lên bảng luyện nói
 GV khuyến khích động viên HS
* Hoạt động 13: 
 Trò chơi: Kịch câm
 2 nhóm HS. Nhóm A đọc khẩu lệnh. Nhóm B không nói, chỉ thực hiện đúng hành độngmà khẩu lệnh yêu cầu. Làm đúng hoặc sai bị trừ điểm.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 
\- Học mấy vần, là những vần nào?
- Về học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS lên bảng - lớp viết bảng con
 Nhiều em đọc
- HS đọc ĐT
- HS nhắc lại
- Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: en bắt đầu bằng e
 on bắt đầu bằng e
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT 
- HS cài en
- Thêm s dấu huyền - HS cài sen
- HS nêu tiếng sen
- Âm s đứng trước, vần en đứng sau. 
- HS đánh vần - CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
 en - sen - lá sen
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc bài 3,4 em
- HS nêu
- HS so sánh
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT 
- HS cài ên
- Thêm nh, dấu nặng - HS cài nhện
- HS nêu tiếng nhện
- Âm nh đứng trước, vần ên đứng sau. 
- HS đánh vần - CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
 ên - nhện - con nhện
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc bài 3,4 em
- HS luyện đọc lại bài tiết 1.
- HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- CN đọc tiếng + từ 
- 3 HS đọc lại
- HS quan sát tranh 
- 3 HS đọc lại
- HS viết bài.
- 3 HS nêu
- HS quan sát tranh
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS tìm
- Lên bảng 2, 4 em
- HS thực hiện
 Tuần 11: Tiết 42: Toán
 Bài : Số 0 trong phép trừ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 kết quả bằng chính số đó và biết thực hiện phép tính trừ có số 0.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Bộ đồ dùng học toán 1.Các mô hình, mẫu vật phù hợp với nội dung bài
 .- HS:
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 5 - 3 = 5 - 4 = 5 - 2 =
- GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu - ghi bảng:
a. Giới thiệu phép trừ: 1 - 1 = 0
- GV đưa mô hình
 “ Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt”.
- Hãy trả lời bài toán?
- 1 con vịt bớt 1 con vịt còn mấy con vịt?
- 1 trừ 1 bằng mấy?
- Hãy lập phép tính? 
- GV viết bảng
b. Giới thiệu phép trừ: 3 - 3 = 0
 ( tương tự các bước)
- Lập phép tính:
c. Nêu thêm một số phép trừ: 
 2 - 2 = 0
 4 - 4 = 0
- Một số trừ đi chính số đó thì kết quả bằng mấy?
. Giới thiệu phép trừ: 
 “Một số trừ đi 0”
a. Giới thiệu phép trừ: 4 - 0 = 4
- HS quan sát hình vẽ bên trái (dưới)
- Nêu đề toán?
=> Không bớt hình vuông nào là bớt 0 hình vuông
- 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn mấy hình vuông?
- 4 trừ 0 bằng mấy? GV ghi bảng
b. Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5 
 (Giới thiệu tương tự)
c. Nêu thêm một số phép trừ: 
 3 - 0 = 3
 2 - 0 = 2
=> Một số trừ đi 0 thì bằng mấy?
. Thực hành: 
+ Bài 1: HS nêu yêu cầu: Tính
 GV hướng dẫn làm bài
+ Bài 2: Tính làm cột 1,2.
 GV hướng dẫn
 Cho HS làm vào SGK.
 CN lên bảng
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu
 Cho HS đặt đề toán
- HD học sinh đặt và trả lời bài toán
- Lập phép tính tương ứng?
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc lại bảng trừ .
- Về đọc thuộc bài.
- 3 HS lên bảng - Lớp làm bảng con
- HS nêu bài toán
- 2 HS trả lời bài toán.
 1-2 HS trả lời -ĐT đọc
- 1 - 1 = 0 CN +ĐT
- HS cài bảng 
 HS cài bảng: 3 - 3 = 0
- HS tính kết quả bằng miệng
- Bằng 0
- HS quan sát hình vẽ
- Tất cả có 4 hình vuông không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông?
- Còn lại 4 hình vuông.
 4 - 0 = 4 ĐT đọc
- HS dùng que tính để tìm ra kết quả. Nêu miệng
- Bằng chính số đó.
 1-2 em.
 HS làm bảng con cột 1
 CN lên bảng 
1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4
 2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3
3 - 0 = 3 3 - 3 = 0 5 - 3 = 2
4 - 0 = 4 4 - 4 = 0 5 - 4 = 1 
5 - 0 = 5 5 - 5 = 0 5 - 5 = 0
 HS nêu
 4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 
 4 + 0 = 4 2 - 2 = 0 
 4 - 0 = 4 2 - 0 = 2 
 1 HS nêu lại
 Đặt đề toán: 1 đến 2 em
 CN lên bảng - lớp làm vào SGK
 a. 3 - 3 = 0 
 b. 2 - 2 = 0
 –––––––––––––––––––––––– 
 Ngày soạn : Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013. 
	 Ngày dạy : Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / 
 Tuần 11: Tiết 158- 159- 160: Học vần 
 	 Bài : in - un
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun.
- Đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng. 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt. Tranh vẽ sgk.
- HS:
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: - Viết : áo len, con nhện, mũi tên. 
 - Đọc bài
	3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. 
 - GV viết bảng - đọc mẫu: in 
. Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
a. Vần in: 
GV viết in và nêu cấu tạo 
- So sánh: in với an
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: i- n- in
 => Đọc trơn: in.
- Có vần in muốn có tiếng “pin” cài thêm âm gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng pin
- Phân tích: tiếng pin
- GV Đánh vần-đọc trơn.
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: đèn pin
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần in. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
in - đèn pin.
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ in chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 
Vừa học vần, tiếng, từ nào nào?
HS đọc lại bài.
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài tiết 1 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét, cho điểm
 	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
 a. Vần  un ( Quy trình tương tự )
 - Cấu tạo: 
 - So sánh: in với un
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: u- n- un
 => Đọc trơn: un.
- Có vần un muốn có tiếng “giun” cài thêm âm gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng giun
- Phân tích: tiếng giun
- GV Đánh vần-đọc trơn.
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: con giun
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
un - con giun
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 4. Củng cố, dặn dò: 
Ta vừa học thêm được vần, tiếng, từ nào ?
Hai vần in, un giống và khác nhau như thế nào 
Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm. 
	3. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 10: Luyện đọc.
 a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng.
 nhà in mưa phùn
 xin lỗi vun xới
 Cho HS đọc tiếng, từ 
 GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
 c. Đọc câu ứng dụng.
 GV viết bảng câu ứng dụng
 GV đọc mẫu - HD cách đọc 
 GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
 Tìm tiếng có vần vừa học trong câu?
 Tiếng nào được viết hoa? Tại sao?
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới.
 GV viết mẫu nêu quy trình
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Nhận xét bài viết
* Hoạt động 12: Luyện nói 
 Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
 Tranh vẽ những gì?
 Có nên đi học muộn không? Tại sao?
 Chót đi học muộn rồi phải làm gì?
 Khi nào cần nói lời xin lỗi?
 Em đã bao giờ xin lỗi ai chưa?
 Cho HS lên bảng luyện nói
 GV động viên HS
=> Chúng ta phải biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi chưa thực hiện tốt bổn phận của mình.
 * Hoạt động 13: 
 Trò chơi: Đọc nhanh
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 3 em lên bảng 
- Nhiều HS đọc tiếp sức
- HS đọc ĐT 
- HS nêu lại
- Giống: Đều kết thúc bằng n
- Khác: in bắt đầu bằng i, an bắt đầu bằng a
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài in
- Âm p . HS cài pin
- HS nêu: pin
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- 3 HS đọc lại 
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 in – pin- đèn pin 
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 4,5 em
Nêu cấu tạo
HS so sánh.
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài un
- Âm gi . HS cài giun
- HS nêu: giun
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- 3 HS đọc lại 
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 un – giun - con giun
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS thi viết
- HS nêu
- HS đọc 5, 6 em
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- HS lên gạch chân vần vừa học
- HS đọc CN
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS nêu miệng
 - HS quan sát tranh và nhận xét
- HS đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS tìm
- HS nêu miệng.
- HS viết bài.
- 3 HS nêu
- Bạn đi học muộn.
- Không nên vì ảnh hưởng đến cô giáo và các bạn.
- Xin lỗi cô giáo và các bạn.
- Khi làm việc gì sai.
- HS nêu.
- Lên bảng 2,4 em
- HS đọc
 Tuần 11: Tiết 11: Đạo đức
 Bài : Thực hành kỹ năng giữa kì I 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5. 
- Rèn KN thực hành theo kiến thức đã học.
- GD ý thức về tình yêu thầy cô giáo, trường lớp, gia đình, bạn bè. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết quý và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Một số bài hát, bài thơ đã học 
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức:
	 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao phải lễ phép anh chị và nhường nhịn 
- HS trả lời
em nhỏ ?- GV nhận xét, đánh giá HS
 	 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu – ghi bảng:
b. Hướng dẫn ôn tập: 
- Các em đã học được các bài đạo đức nào?
- Để gọi được nhau mỗi chúng ta cần có gì?
- Để biết được nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết cần phải làm gì?
- Khi được đi học em cảm thấy NTN?
- Chúng ta cần phải có tình cảm NTN đối với bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp?
- Để trở thành trò ngoan em cần phải làm gì?
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ?
- ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ có ích lợi gì?
- Cần phải giữ gìn đồ dùng sách vở NTN?
- Giữ gìn đồ dùng học tập giúp chúng ta thực hiện điều gì?
- Chúng ta cần có bổn phận gì đối với người thân trong gia đình?
- Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà?
- Em sẽ sống ra sao khi không có nhà?
- Trẻ em có quyền gì?
- Trẻ em có bổn phận gì?
- Đối với anh chị cần đối xử NTN?
- Đối với em nhỏ thì sao?
c.Liên hệ:
- Ai đã thực hiện tốt những điều đã học?
- Làm được việc đó em cảm thấy thế nào?
	4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc thơ hoặc hát những bài hát đã học.
- Đóng vai – (tiểu phẩm) đã học.- Về thực hành theo bài đã học
- HS nêu lần lượt
- Cần có họ tên.
- Cần phải học.
- Rất vui và tự hào
- Yêu quý.
- Ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập
- Luôn tắm giặt.
- Luôn khỏe mạnh.
- HS nêu.
- Quyền được đi học của mình
- Yêu thương chăm sóc
- Vui, hạnh phúc
- Buồn
- Có gia đình sống cùng cha mẹ.
- Quý gia đình, kính trọng ông bà.
- Lễ phép kính trọng.
- Nhường nhịn.
- HS tự nêu.
- Vui vẻ, tự hào.
1-2 nhóm
 –––––––––––––––––––––– 
 Ngày soạn : Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013.
 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
 	 	Tuần 11: Tiết 161 – 162 – 163 : Học vần 
 	 Bài : iên - yên
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Đọc được từ,các câu ứng dụng. 
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Biển cả
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt. Mẫu vật, tranh minh họa.
 - HS:
 III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết : xin lỗi , con giun
 - Đọc bài SGK 
	3. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu để vào bài. 
 - GV viết bảng - đọc mẫu: iên 
2. Dạy vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
a. Vần iên
GV viết iên và nêu cấu tạo 
- So sánh: iên với ên?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: i- ê- nờ- iên
 => Đọc trơn: iên.
- Có vần iên muốn có tiếng “điện” cài thêm âm gì? dấu thanh gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng điện
- Phân tích: tiếng điện
- GV Đánh vần-đọc trơn.
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: đèn điện
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần iên. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
iên - đèn điện
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa iên chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 	4. Củng cố, dặn dò: 
Vừa học vần, tiếng, từ nào nào?
HS đọc lại bài.
Tiết 2
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV chỉ bài tiết 1 trên bảng lớp
- Gv nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
a. Vần yên ( Quy trình tương tự )
- Cấu tạo: 
- So sánh iên với yên
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: i- ê- nờ- iên
 => Đọc trơn: yên.
- Có vần yên muốn có tiếng yến” cài thêm dấu gì? 
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng yến
- Phân tích: tiếng yến
- GV Đánh vần-đọc trơn.
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: con yến
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
yên - con yến
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
 Tương tự như hoạt động 5
 	4. Củng cố, dặn dò: 
Ta vừa học thêm được vần, tiếng, từ nào ?
Hai vần iên, yên giống và khác nhau như thế nào 
Tiết 3
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài tiết 1,2 trên bảng lớp
- Gv nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 10: Luyện đọc.
 a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng. 
 GV viết từ ứng dụng lên bảng.
 cá biển yên ngựa
 viên phấn yên vui
 GV đọc mẫu - giải nghĩa từ 
c. Đọc câu ứng dụng.
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
 GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới
 GV viết mẫu nêu quy trình
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Nhận xét bài viết
* Hoạt động 12: Luyện nói 
 Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
 Tranh vẽ gì?
 Em thường thấy biển có gì?
 Những người nào thường sinh sống ở biển?
 Em có thích biển không? Em đã được đi biển lần nào chưa?
 Cho HS lên bảng luyện nói
 GV động viên HS
* Hoạt động 13: 
 Trò chơi: Kịch câm 2 nhóm HS. Nhóm A đọc khẩu lệnh. Nhóm B không nói, chỉ thực hiện đúng hành độngmà khẩu lệnh yêu cầu. Làm đúng hoặc sai bị trừ điểm.
- GV nhận xét.
 	4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Về nhà học - viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc 
- HS đọc ĐT 
- HS nêu lại
- Giống: Đều kết thúc bằng n
- Khác: iên có thêm i đứng trước.
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài iên
- Âm đ, Dấu nặng. HS cài điện
- HS nêu: điện
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 iên - điện-đèn điện 
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 4,5 em
- HS nêu
- Giống: đều kết thúc bằng ên 
- Khác: yên có y đứng trước iên có i đứng trước
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài yên
- Dấu sắc. HS cài yến
- HS nêu: yến
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 iên – yến- con yến
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS viết bảng con
- Đọc CN 3,5 em
- Đọc tiếng có vần vừa học. CN + ĐT
- 3 HS đọc lại + ĐT
- Học sinh quan sát tranh và NX
- HS luyện đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS viết vào vở.
- HS nêu
- 3 HS nêu 
- Có thuyền đánh cá, tôm 
 - Người chuyên đánh bắt cá.
- HS nêu
- Lên bảng 2, 4 em
- HS thực hiện
 	Tuần 11: Tiết 43 : Toán
 Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0.
 Biết làm tính trừ trong P.vi các số đã học.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: 
 - HS :
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 5 - 0 = 4 - 0 = 
 3 - 0 = 2 - 0 = 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Tính. 
 GV hướng dẫn làm bài
 Lớp làm vào SGK
 Cá nhân lên bảng.
 NX kết quả
- Phép trừ 2 số bằng nhau cho ta kết quả là mấy?
- Phép trừ 1 số trừ đi 0 cho ta lết quả là mấy
+ Bài 2: Tính.
 - HD học sinh làm bài
 - CN lên bảng theo nhóm
 - Lớp làm vào bảng con theo nhóm.
- Khi đặt tính ta viết các số như thế nào?
+ Bài 3: Tính ( cột 1,2) 
- GV hướng dẫn.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
+ Bài 4:( cột 1,2) 
 Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào sách
+ Bài 5: a) Viết phép tính 
 - GV hướng dẫn
 - Hãy viết phép tính vào ô trống.
	4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc lại bảng trừ các số trong P.vi 3,4
- Về học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng - lớp là

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11 lop 1 van (2013).doc