Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Đình Sửu

TOÁN

Ôn tập: Khái niệm về phân số

I. Mục tiêu

 Giúp HS:

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. (Làm BT1, 2, 3, 4).

- Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Các tấm bìa vẽ hình như SGK

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Viết 1 phân số bất kì- đọc phân số đó và nêu cấu tạo phân số.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bai mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu bài học và ghi bảng tên bài.

b. Nội dung bài:

* HD ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:

- GV lần lượt gắn từng tấm bìa như hình vẽ SGK lên bảng.

-Yêu cầu HS ghi lại phân số tương ứng với phần tô màu.

-Yêu cầu HS đọc và nêu cấu tạo phân số vừa viết.

- Cho HS luyện đọc 1 số phân số và củng cố phân số thập phân.

* Ôn cách viết thương 2 STN và STN dưới dạng phân số:

- GV viết 1:3= 4:10= 9:2 =

- GV củng cố cách viết thương 2 STN dưới dạng phân số:

- GV viết 1= 12 = 0 =

- GV củng cố cách viết STN dưới dạng phân số.

(Trong quá trình ôn GV giúp đỡ HS yếu).

* Thực hành:

-Y/c HS tự đọc và làm BT SGK.

- GV hướng dẫn giúp đỡ HS

- Chữa bài – củng cố kiến thức:

Bài 1: Gọi 1 số HS đọc trước lớp.

Bài 2, 3, 4: Yêu cầu HS tự làm vào vở.

- GV chấm 1 số bài.

3. Củng cố

- Thế nào là phân số?

- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.

- 2 HS -HS dưới lớp làm việc cá nhân và nhận xét.

- HS quan sát.

- HS ghi phân số.

- Một số HS nêu- Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét.

- HS luyện đọc phân số.

- Cả lớp làm bài.

1 số HS lên bảng.

HS khác nhận xét.

* HS tự làm bài rồi chữa bài.

-3- 4 HS đọc.

-3 HS lên bảng chữa.

- Nhận xét.

HS nhắc lại

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Đình Sửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bày.
- Giáo viên, nhận xét chốt nội dung và mở rộng.
Bài 3:
 - Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài .
- Gọi học tiếp nối đọc các cặp câu đã đặt.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- HS đọc thầm và tự làm bài 
- HS trao đổi và làm bài.
- HS tiếp nối trình bày.
- HS khác bổ sung. 
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- HS tiếp nối trình bày.
- HS tiếp nối nêu ghi nhớ.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm VBT và trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài và trao đổi cặp đôi.
- Đại diện từng cặp tiếp nối trình bày.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung
- HS thực hiện như bài 2. (chú ý cách đặt câu).
- HS đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ?
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
__________________________________________________
Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017
tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu 
 Giúp HS:
 - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND Ghi nhớ).
 - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài "Nắng trưa" (mục III)
 - Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, giữ gìn, vun đắp vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên, quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị 
Bảng phụ ghi cấu tạo bài “Nắng trưa”.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. 
2. Nội dung bài:
* Hình thành cấu tạo bài văn tả cảnh:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- GV giải thích : hoàng hôn.
- Giới thiệu :sông Hương.
-Y/c đọc thầm bài văn tìm MB-TB-KB, xác định nội dung từng phần.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung- kết hợp ghi bảng.
- Gọi HS đọc lại toàn bài –GV giới thiệu bài văn tả cảnh.
Bài 2:
 - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- GV củng cố 2 y/c của bài:
+ Xđ thứ tự miêu tả
+So sánh thứ tự miêu tả của mỗi bài
- Gọi HS nêu kết quả- nhận xét, so sánh theo cột
-Y/c nhận xét sự giống nhau, khác nhau của mỗi bài
- Giáo viên nhận xét và kết luận về thứ tự miêu tả và cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
* Rút ra ghi nhớ:
? Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? ND từng phần
GV củng cố ghi bảng.
* Luyện tập:
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS trình bày. Giáo viên củng cố-treo bảng phụ ghi cấu tạo bài "Nắng trưa".
- GV nhận xét, chốt.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS nghe.
- Thảo luận cặp đôi.
- HS tiếp nối trình bày. 
- HS nhắc lại.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi cặp đôi- nêu ý kiến.
(2-3HS).
- Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét. 
- HS dựa vào B1-2 để rút ra ghi nhớ.
-1-2 HS nhắc lại.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm việc theo cặp.
- 4-5 HS nêu (HS chỉ rõ cấu tạo 3 phần của bài).
- HS khác đối chiếu kết quả sửa sai.
3. Củng cố, 
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh? So sánh cấu tạo bài văn tả cảnh với tả cây cối?
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh.
__________________________________________
Toán
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết tính chất cơ bản của phân số.
 - Biết vận dụng tính chất cơ bản để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). (Làm BT1,2)
 - Có ý thức tích cực, tự giác, độc lập làm bài, ham thích ôn tập.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nêu tình huống có vấn đề: Viết hai phân số bằng phân số .
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Yêu cầu HS dựa vào nội dung kiểm tra bài cũ để phát biểu tính chất cơ bản của phân số -> Giáo viên đẫn vào bài.
b. Nội dung bài: 
* Các ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
ứng dụng 1: Rút gọn phân số:
- Tổ chức cho HS thực hiện theo nội dung SGK.
- Yêu cầu HS nêu khái niệm đơn giản về rút
gọn phân số.
ứng dụng 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
- Tổ chức cho HS thực hiện theo nội dung SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại 2 trường hợp cơ bản.
* Thực hành:
Bài 1:
 - Tổ chức cho HS tự làm bài. 
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và chốt cách rút gọn phân số.
Bài 2: 
- Tổ chức cho HS thực hiện như bài 1.
- Giáo viên chú ý theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Giáo viên chữa bài chốt lại 3 trường hợp.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
 - Yêu cầu HS phân tích và nêu cách làm bài.
- Giáo viên tổ chức chữa bài và chốt lại cách làm dạng bài.
- HS thực hiện và rút ra nhận xét.
-1-2 HS nêu.
- HS thực hiện và rút ra nhận xét -> nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Cả lớp làm bài rồi chữa bài.
- HS khá giỏi giúp HS yếu hoàn thành bài.
- HS làm bài và chữa bài chú ý ghi nhớ 3 trường hợp quy đồng mẫu số.
- Một vài HS khá giỏi trình bày.
- HS làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố
- Nêu lại tính chất cơ bản của phân số và ứng dụng của nó.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: So sánh hai phân số.
__________________________________________________
Kể chuyện
 Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Ham thích kể chuyện.
* ND điều chỉnh: Kể từng đoạn và kể nối tiếp.
II. Chuẩn bị- 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra:
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài:
* GV kể chuyện lần 1. 
- GV kể chuyện lần 2, 3:
+ Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh.
+ Lần 3 ( nếu cần thiết).
* HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung truyện :
- Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện với các bạn.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể từng đoạn , cả truyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : (nói về nhân vật chính; nói về ý nghĩa câu chuyện).
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố,
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện ?
- Về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: KC đã nghe, đã đọc.
Toán(tăng)
Dạy bù: Ôn tập: So sánh hai phân số
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.( Làm BT1, BT2).
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Điền dấu >,<,= , ,  (3HS lên bảng)
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Thông qua nội dung kiểm tra bài cũ.
 b. Nội dung bài:
* HD ôn tập so sánh hai phân số:
+So sánh hai phân số cùng mẫu số.
+ So sánh hai phân số khác mẫu số:
- GV nhận xét, củng cố cách so sánh.
- GT cách so sánh 2 phân số cùng tử số:VD và .
* Luyện tập:
- Yêu cầu HS tự đọc và làm bài tập 1và 2.
- GV giúp HS yếu làm từng bài.
- Chữa bài, củng cố cách so sánh và xếp thứ tự các phân số.
3. Củng cố, 
- Nhắc lại các cách so sánh phân số?
- GV lưu ý HS cách trình bày. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo).
- HS tự lấy VD – so sánh và rút ra KL.
- HS làm BT rút ra KL, nêu
- HS đọc y/c và làm việc cá nhân
- 2-3 HS nhắc lại.
__________________________________________
kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đính khuy (cóc) hai lỗ. Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. 
- Rèn luyện tính cẩn thận. 
- GD yêu thích môn học, đảm bảo an toàn trong khi làm việc.
II. Chuẩn bị Bộ dụng cụ khâu thêu
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
 HĐ 1. Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV yêu cầu HS:
+ Nhận xét đặc điểm hình dáng của cúc 2 lỗ?
+ Nêu nhận xét về đường chỉ đính cúc, khoảng cách giữa các cú#c đính trên sản phẩm?
+ So sánh vị trí của các cúc và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
- GV chốt: Cúc có thể làm bằng nhiều chất liệu khác nhau.
HĐ 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật- GV yêu cầu HS:
+ Nêu tên các bước, cách vạch dấu các điểm đính cúc 2 lỗ?
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1.
- Nêu cách chuẩn bị đính cúc .
Gv h/d kĩ HS cách đặt cúc, cố định cúc trên điểm vạch dấu.
- Nêu cách đính cúc (GV có h/d)
GV h/d lần khâu đính thứ nhất(sgv tr15)
- Nêu cách quấn chỉ quanh chân cúc và kết thúc đính cú#c? 
- Em hãy so sánh cách kết thúc đính cúc với cách kết thúc đường khâu?
- Gv h/d nhanh lần hai các bước đính cúc.
- Gv tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính cúc
- GV q/s, giúp đỡ HS.
- HS q/s mẫu cúc 2 lỗ + H1.a Sgk. TLCH.
- HS q/s mẫu đính cúc 2 lỗ và hình 1b để TLCH. HS khác NX.
- HS q/s cúc đính trên sản phẩm may mặc  áo, vỏ, gối...và TLCH.
* HS nêu sự giống và khác nhau về vị trí của các cúc và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
- HS đọc lướt các nội dung mục I, II và q/s H.2 SGK- TLCH 
 - HS thực hiện .
- HS trả lời câu hỏi 
* HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường khâu đã học ở lớp 4.
*HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính cúc hai lỗ.
- HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính cúc.
 3. Củng cố 
 - Nêu quy trình đính cúc hai lỗ? ( HS nêu)
________________________________________________________
 Tập đọc
Dạy đẩy thứ 3: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. (HS K, G: đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.)
- Hiểu ND bài văn : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.(TLCH trong SGK)
- GD HS yêu cảnh đẹp của làng quê.
* ND điều chỉnh: 
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. Tranh minh hoạ SGK
III.Các hoạt đông dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2-3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn bài:Thư gửi các học sinh và TLCH về nội dung bài. 
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Giáo viên chia bài làm 4 đoạn:
Đ1: Câu mở đầu
Đ2: Tiếp theo -> treo lơ lửng.
Đ3: tiếp theo -> quả ớt đỏ chói.
Đ4: Còn lại
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn.
- Giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS (vàng xuộm, vàng hoe, chuỗi tràng hạt, vàng ối, xoã xuống, cắt rạ, buông...)
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.( Phần chú giải và một số từ khác : đương, lác đác, giậu, đượm, hanh hao, hồ, buông)
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS đọc còn yếu
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV nêu nội dung điều chỉnh
 - Gọi 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài (trừ câu hỏi 2).
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp và trả lời từng câu hỏi Sgk. 
- Gọi đại diện từng cặp HS trả lời các câu hỏi.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, chốt nội dung các ý trả lời.
- Gọi HS phát biểu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt nội dung.
* HD đọc diễn cảm:
- Giáo viên gọi HS đọc bài.
- Giáo viên tổ chức cho HS luyện đọc đoạn: Màu lúa chínmàu rơm vàng mới.
+ Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 
+ Tổ chức cho HS luyện đọc trong cặp -> thi đọc trước lớp.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá nhau.
- 1 HS khá đọc bài cả lớp theo dõi
- HS quan sát tranh minh hoạ bài văn
- HS nhắc lại từng đoạn.
- HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lượt) kết hợp giải nghiã từ mới ( đọc phần chú giải Sgk hoặc liên hệ trả lời)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi.
- Từng nhóm cử đại diện tiếp nối trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận, nêu nội dung .
- 3 HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
+HS TB -Y đọc diễn cảm 1 đoạn
+HS K,G đọc diễn cảm toàn bài. 
- Thi đọc đọc diễn cảm.
- HS nêu nhận xét, đánh giá.
 3.Củng cố, 
 - Gọi HS nêu lại nội dung của bài.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến.
________________________________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu trong bài tập 1) và đặt câu với 1 một từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
II. Chuẩn bị 
VBT Tiếng Việt 5 , tập một. 
Bút dạ và 2,3 tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT3 .
Một vài trang từ điển pho to nội dung liên quan đến BT1 ( nếu có điều kiện )
III. Các hoạt động dạy- học 
A. Kiểm tra bi cũ:
Trả lời các câu hỏi :
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Cho VD .
-Làm lại BT1 hoặc BT3 .
B. Bi mới:
1 . Giới thiệu bài – ghi đề bài.
2. Luyện tập :
Bài tập 1:
-GV yêu HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu của bài tập.
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS theo nhóm 2 em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với các từ chỉ màu sắc đã cho.
-Yêu cầu đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp – Lớp cùng nhận xét và sửa sai.
-GV nhận xét chốt lại tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng tìm được nhiều từ.
Bài tập2:
-GV yêu HS đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở, trên bảng lớp (đặt 1 câu có từ tìm được ở bài tập 1).
-GV mời từng dãy nối tiếp nhau trò chơi tiếp sức mỗi em đọc nhanh 1 câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được, dãy thắng cuộc là dãy đặt được nhiều câu đúng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng ( có từ vừa tìm, chủ ngữ, vị ngữ, dấu câu, cách viết hoa).
Bài tập3:
-GV yêu HS đọc yêu cầu bài tập 3 và đoạn: Cá hồi vượt thác.
-GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS theo nhóm 2 em, dựa vào bài ở SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV còn để trống.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, đối chiếu bài mình sửa sai. GV có thể yêu cầu HS nêu lí do vì sao lại chon từ này mà không chọn từ kia.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS sai sửa lại bài theo lời giải đúng:
 3.Củng cố 
-Đọc lại đọan văn "Cá hồi vượt thác" .
-Hs trả lời.
- HS mở SGK/13.
- HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu của bài tập.
HS theo nhóm 2 em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với các từ chỉ màu sắc đã cho.
-Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp nhận xét và sửa sai.
* Từ đồng nghĩa với từ chỉ:
a) Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh lơ,
b) Màu đỏ: đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ rực,
c) Màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, 
d) Màu đen: đen sì, đen láy, đen đen,
-HS đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu của bài tập.
-Từng dãy nối tiếp nhau trò chơi tiếp sức mỗi em đọc nhanh 1 câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được. Dãy khác nghe nhận xét.
-HS nhận xét bài trên bảng ( có từ vừa tìm, chủ ngữ, vị ngữ, dấu câu, cách viết hoa).
-HS đọc yêu cầu bài tập 3 và đoạn: Cá hồi vượt thác.
-HS theo nhóm 2 em, dựa vào bài ở SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV còn để trống. 2 em lên bảng làm ở bảng phụ.
-HS nhận xét bài trên bảng, đối chiếu bài mình sửa sai.
Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhô lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng nước xối gầm vang. Đậu chân bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường.
-2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
__________________________________________
Toán 
Ôn tập: So sánh hai phân số (Tiếp theo)
I-Mục tiêu
Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài và nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
b. Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk/7.
-Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4,sgk, nêu yêu cầu của bài và cách làm.
- GV chốt lại cách làm cho HS.
c.Làm bài tập và chấm sữa bài:
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở – GV theo dõi HS làm.
Bài 1: 
a, Điền dấu , =
b. Đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1 
Bài 2:
-Gv viết lên bảng và, sau đó yêu cầu hs so sánh hai phân số trên .
Bài 3: So sánh các phân số:
*Bài 4: Bài giải:
 = mà < vậy <
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
4. Củng cố 
Gv tổng kết tiết học.
HS1:Qui đồng mẫu số các phân số và , nêu cách qui đồng mẫu số. 
	HS2: So sánh các phân số sau: 
HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4,sgk, nêu yêu cầu của bài và cách làm.
-Bài 1a, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 1 ; 1 > 
-Bài 1b, HS nêu miệng.
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số bằng mẫu số.
-Bài 2a, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 > ; 
-Bài 2b, HS nêu miệng.
 Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta so sánh các tử số với nhau:
+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
-Bài 3, ba HS nối tiếp nhau lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Bài 4, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
hs về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
khoa học
Nam hay nữ ?
I. Mục tiêu 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và quan hệ xã hội giữa nam và nữ .
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm giữa nam và nữ .
- Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và bạn khác giới ; không có sự phân biệt bạn nam và bạn nữ .
II. Chuẩn bị Tranh SGK; Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vai trò của sự sinh sản.
HS trả lời
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: (Thảo luận cặp đôi) 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ thảo luận 
 - Lớp em có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái?
- Nêu một vài đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa ban trai và bạn gái? 
HS quan sát hình SGK 
Thảo luận 
Bước 2: Làm việc cả lớp .
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Lưu ý: Mỗi cặp chỉ trình bày câu trả lời của một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung .
- Đại diện học sinh trình bày 
- HS khác nhận xét bổ sung 
Hoạt động 3: - Y/c HS làm vở bài tập. 
- GV treo 2 bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 3. HD HS làm bài chọn câu trả lời đúng.
Kết luận: SGK 
- HS làm vào vở bài tập 
- Trình bày kết quả trước lớp 
- HS và giáo viên nhận xét 
Đáp án đúng: c
- HS đọc
3. Củng cố 
	- Nêu sự khác biệt giữa nam và nữ 
	- Tóm tắt nội dung bài. 	
- HS trả lời 
- Đọc phần bài học
____________________________________________________
Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu 
- 	Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 
- 	Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
- 	Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
II. Chuẩn bị 
- 	Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- Tranh vẽ gì?
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên?
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới?
- HS thảo luận nhóm đôi 
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5.
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen.
- Em cảm thấy rất vui và tự hào.
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? 
GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập . 
- HS trả lời
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 
- Nêu yêu cầu bài tập 1 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài. 
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. 
- Giáo viên nhận xét
- 2 HS trình bày trước lớp 
GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn . 
Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
_ Thảo luận nhóm đôi 
_ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5
Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” 
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
- Dự kiến các câu hỏi của học sinh
- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. 
- Nhận xét và kết luận. 
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc
1 bài thơ về chủ đề “Trường em”
- HS đọc ghi nhớ trong SGK 
5. Tổng kết 
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. 
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. 
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu 
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” 
_________________________________________________________
Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài " Buổi sớm trên cánh đồng"(BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2) .
- Yêu cảnh vật thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
 - GV 1 số tranh phong cảnh buổi sáng ,buổi chiều
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Nhắc lại cấu tạo bài " Nắng trưa"
+ Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: 
a. GTB-ghi bảng:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1.
- Đọc y/c của bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm và hoàn thành BT.
- Gọi HS nêu ý kiến về cách miêu tả cảnh vật trong bài (GV ghi bảng).
- GV củng cố nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả. 
Bài 2. 
- Nêu yêu cầu của bài 
 - Y/c HS báo cáo cảnh mà mình đã quan sát ở nhà- chọn cảnh ( GT 1 số cảnh đã chuẩn bị)
-Tổ chức cho HS tự hoàn thành BT
- GV giúp HS gặp khó khăn theo gợi ý phần dàn ý "Cấu tạo bài văn tả cảnh"
- Gọi đại diện HS trình bày từng phần sau đó trình bày 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_2_Lop_5.doc