Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 7 năm 2007

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

-Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ được cha mẹ yêu thương chăm sóc.

-Trẻ em phải có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị.

-HS biết yêu quý gia đình mình.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ tranh về quyền có gia đình.

- Bài hát cả nhà thương nhau.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 7 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em đọc SGK.
HS: Thảo luận nhóm đưa ra ý kiến.
C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, Ư, U, V, X, Y.
A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Luyện đọc lại ở tiết 1: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Quan sát tranh, đọc câu.
Bố, Kha, Sa Pa.
Bố.
Kha, Sa Pa.
HS: Đọc câu cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc Ba Vì.
HS: Tìm tên các địa danh.
Thứ ngày tháng năm 2007
Toán luyện tập
.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Củng cố về bảng cộng và phép tính cộng trong phạm vi 3.
-Tập biểu thị trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
Số?
B. + ?
Củng cố về biểu thị trong tranh bằng một phép tính cộng trong phạm vi 3.
Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Củng cố về thực hện phép tính ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 3: Số ?
Củng cố về cộng trong phạm vi 3.
Nhận xét.
GV: Chấm bài – nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn cộng trong phạm vi 3.
2 HS đọc.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài chữa bài.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiếng viêt bài 29: ia
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết được vần ia, lá tía tô.
-đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ chị Kha tỉa lá.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
4’
12’
6’
6’
16’
7’
7’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Dạy vần ia:
b1.Nhận diện vần ia:
Vần ia được tạo nên từ i và a.
? Hãy ghép vần ia?
? So sánh ia với a?
Nhận xét.
b2. Đánh vần:
? Vần ia đánh vần như thế nào?
 i – a – ia
Nhận xét.
? Có vần ia, muốn có tiếng tía ta thêm âm và dấu gì?
GV: Ghi tía.
? Tiếng tía đánh vần như thế nào?
t – ia – tia – sắc – tía
Nhận xét sửa sai.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: lá tía tô.
Nhận xét HS đọc
b4.Hướng dẫn viết ghi vần ia:
GV: Viết mẫu:
 ia lá tía tô
Vần ia có độ cao 2 li, chữ i nối liền với chữ a.
Lưu ý khi viết dấu thanh đúng vị trí, tiếng cách tiếng trong một từ bằng một thân chữ.
Nhận xét.
b5.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi bảng từ ngữ.
Giải thích từ ngữ.
GV: Đọc mẫu.
Tiết 2
3.Luyện đọc:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Chia quà.
GV: Cho HS xem tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Ai đang chia quà cho bạn nhỏ?
? Em thường được ai cho quà?
? Khi được chia quà em có thích không?
? Em sẽ để dành quà cho ai?
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-GV chỉ bảng cho HS đọc.
-Tìm tiếng có vần ia.
-Xem trước bài 30.
2 em đọc
HS: Đọc theo GV.
HS: Ghép ia.
Giống: Đều có a.
Khác: ia có thêm i.
HS: Phát âm ia.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời.
Ghép: Tía.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: ia, ía, lá tía tô.
HS: Viết bảng con: ia, lá tía tô.
3 – 4 em đọc.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc câu, 3- 4 em.
HS: Viết bài.
HS: Đọc chia quà.
Bà chia quà.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Đọc cả lớp.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tập vẽ vẽ màu vào hình quả ( Trái cây)
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Nhận biết màu các loại quả quen biết.
-Biết dùng màu để vẽ vào các loại quả.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số loại quả có hình dạng và màu khác nhau.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
10’
13’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Cho HS quan sát một số loại quả: xoài, táo, cam.
? Đây là quả gì?
Mỗi quả có màu gì?
b.Hoạt động 1: Vẽ màu:
Hướng dẫn HS vẽ màu vào quả cà, quả xoài.
Có thể vẽ màu như em thấy( quả xanh hoặc chín)
Mỗi loại quả có một màu khác nhau.
c.Hoạt động 2: Thực hành:
GV: Quan sát giúp HS vẽ màu.
Chọn màu để vẽ.
Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa vẽ sau để màu không ra ngoài.
IV.Nhận xét - đánh giá:
-Bình chọn bài vẽ màu đẹp để nhận xét.
-Về nhà quan sát Các loại quả.
HS: Để dụng cụ lên bàn.
HS: Quan sát.
Thực hành vẽ màu vào quả.
	Thứ ngày tháng năm 2007
Toán phép cộng trong phạm vi 4
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Tiếp thu hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng trong phạm vi 4.
-Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
8’
15’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
Hình thành phép cộng: 3+1
Có 3 con chim, thêm một con chim nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?
GV: Chỉ mô hình 3 thêm 1 là 4. ta viết như sau: 3+1=4
Hình thành phép cộng: 2+2=4
1+3=4, tương tự như phép tính 3+1=4
3+1=4; 1+3=4; 2+2=4
? 4 bằng 3 cộng với mấy?
GV: Cho HS quan sát hình cuối cùng và nêu ra bài toán.
Phép tính này đều bằng 4.
GV: Nói: các số giống nhau khi thay đổi vị trí thì kết quả không thay đổi.
c.Hoạt động 2: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Củng cố về phép cộng trong phạm vi 4.
Bài 2: Tính:
Củng cố về phép cộng trong phạm vi 4.
Bài 3: Điền dấu: , = vào chỗ chấm:
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 4.
Bài 4: Viết số thích hợp :
Củng cố về nhận biết thành lập phép tính qua hình vẽ.
Bài 5: Số?
Củng cố về thực hiện phép cộng trong phạm vi 4.
GV: Chấm một số bài.
Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4.
HS: 2 em đọc.
HS: Quan sát hình vẽ SGK.
Có 4 con chim.
HS: Đọc 3+1=4
HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
4=3+1
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tập viết tuần 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
 Tuần 6: nho khô, nhgé ọ, chú ý, cá trê
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết được các từ ngữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
-Viết đúng theo quy trình mẫu.
Luyện kĩ năng viết đẹp, trình bày sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
15’
8’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết quả nho, ngõ nhỏ.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Treo bảng phụ chữ mẫu.
GV: Viết mẫu:
cử tạ thợ xẻ chữ số cá rô
nho khô nghé ọ chú ý cá trê
GV: Nêu qui trình viết.
Nhắc HS viết liền các con chữ với nhau, dấu thanh đúng vị trí. Tiếng cách tiếng trong một từ bằng một con chữ, từ cách từ bằng 2 con chữ.
Nhận xét.
2.Hướng dẫn viết bài:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài – nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc lại các từ ngữ.
HS: Viết bảng con.
HS: Quan sát nhận xét.
HS: Đọc các từ ngữ.
HS: Viết bảng con các từ ngữ.
HS: Viết bài trong vở tập viết.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tự nhiên – xã hội 
Thực hành đánh răng, rửa mặt
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
Đánh răng, rửa mặt đúng cách, áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học: a
Bàn chải đánh răng, chậu rửa mặt, khăn, xà phòng thơm.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
12’
11’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
? Muốn bảo vệ răng sạch sẽ em phải làm gì?
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hoạt động 1: Thực hành đánh răng:
MT: Biết đánh răng đúng cách.
b1.GV: Đặt câu hỏi:
? Em chỉ mặt trong của răng?
? Mặt ngoài của răng?
? Mặt nhai của răng?
? Hàng ngày em quen chải răng như thế nào?
GV: Làm mẫu:
b2.Lần lượt từng HS đánh răng.
Nhận xét.
c.Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt:
MT: Thực hành rửa mặt đúng cách.
b1.GV hướng dẫn:
Chuẩn bị nước sạch, khăn sạch.
Rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước.
Dùng 2 bàn tay đã sạch hứng nước sạch để rửa mặt.
Dùng khăn lau khô mắt trước rồi mới lau nơi khác.
Cuối cùng giặt khăn bằng xà phòng phơi ra nắng.
b2.HS thực hành rửa mặt:
GV: Quan sát HS rửa mặt.
Kết luận: ở nhà rửa mặt, đánh răng đúng cách, hợp vệ sinh.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà làm bài tập, Xem trước bài 8.
HS: Trả lời.
HS: Thảo luận câu hỏi.
HS: Thực hành đánh răng.
HS: mThực hành rửa mặt.
Tuần 8 Thứ ngày tháng năm 2007
đạo đức gia đình em ( tiết 2 )
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Trẻ em có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.
-Yêu quý gia đình của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Đồ dùng để hoá trang khi sắm vai.
-Bài hát cả nhà thơng nhau.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
5’
12’
7’
5’
1.Khởi động: Trò chơi: Đổi nhà.
GV: Hớng dẫn cách chơi: HS đứng thành vòng tròn lớn điểm danh từ 1 đến hết. Sau đó số 1, 3 nắm tay nhau tạo thành mái nhà, ngời số 2 đứng ở giữa.
Khi ngời quản trò hô đổi nhà thì những ngời mang số 2 đổi nhà cho nhau.
Nhận xét.2.
Hoạt động 1: Thảo luận.
? Em cảm thấy thế nào khi có một mái nhà?
? Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà?
Kết luận: Gia đình là nơi em đợc cha mẹ và những ngời trong gia đình che chở yêu thơng chăm sóc, nuôi dỡng dạy bảo.
3.Hoạt động 2: Đóng tiểu phẩm.
“ Chuyện của bạn Long”
Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm.
? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
? Bạn Long đã nghe lời mẹ cha?
? Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không nghe lời mẹ?
GV: Đi đá bóng có thể bị ốm phải nghỉ học.
3. Hoạt động 3: Liên hệ:
? Sống trong gia đình em đợc bố mẹ quan tâm nh thế nào?
? Em đã làm gì cho bố mẹ vui lòng?
Nhận xét.
Kết luận: Trẻ em có quyền có gia đình, đợc cùng chung sống với cha mẹ, đợc cha mẹ yêu thơng che chở dạy bảo.
Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi không đợc cùng sống với gia đình.
IV.Củng cố- dăn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà phải lễ phép với ngời trên tuổi.
HS: Chơi trò chơi đổi nhà.
Em rất vui.
Em rất buồn.
HS: Sắm vai.
Các vai: Mẹ Long, Long, các bạn Long.
Bạn Long cha vâng lời mẹ.
Cha làm bài tập cô giáo giao.
Một số em trình bày trớc lớp.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiến viêt bài 30: ua – a
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết đợc vần ua, a, cua bể, ngựa gỗ.
-Đọc đợc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa tra.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
4’
12’
6’
6’
16’
7’
7’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: lá mía, tờ bìa.
GV: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi ua, a.
b.Dạy vần ua:
b1.Nhận diện vần ia:
Vần ua đợc tạo nên từ u và a.
? Hãy ghép vần ua?
? So sánh ua với a?
Nhận xét.
b2. Đánh vần:
? Vần ua đánh vần nh thế nào?
 u – a – ua
Nhận xét.
? Có vần ua, muốn có tiếng cua ta thêm âm gì?
GV: Ghi cua.
? Tiếng cua đánh vần nh thế nào?
cờ – ua - cua
Nhận xét sửa sai.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: cua bể.
Nhận xét HS đọc
b4.Hớng dẫn viết ghi vần ua:
GV: Viết mẫu:
 ua cua bể
Vần ua có độ cao 2 li, chữ u nối liền với chữ a.
Lu ý khi viết các nét đợc nối liền với nhau dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần a qui trình tơng tự vần ua.
b5.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi bảng từ ngữ.
Giải thích từ ngữ.
GV: Đọc mẫu.
Tiết 2
3.Luyện đọc:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Giữa tra.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Giữa tra là lúc mấy giờ?
? Buổi tra mọi ngời thờng làm gì, ở đâu?
? Em co nên ra nắng không?
IV.Củng cố – dặn dò:
-GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Tìm từ có vần ua, a.
-Xem trớc bài 31.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc
HS: Đọc theo GV.
HS: Ghép ia.
Giống: Đều có a.
Khác: ua có thêm u.
HS: Phát âm ua.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời.
Ghép: cua.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: cua bể.
HS: Viết bảng con: ua cua bể.
3 – 4 em đọc.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc câu, 3- 4 em.
HS: Quan sát tranh.
HS: Một bạn nhỏ cùng mẹ đi chợ.
HS: Đọc cả lớp.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Đọc
Xem trớc bài 31.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiếng viêt ôn tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết chắc chắn các âm và chữ đã học.
-Đọc đợc các từ ngữ và câu ứng dụng.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng ôn tập âm và chữ đã học.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
13’
6’
15’
7’
5’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết:xa kia, lá mía.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Ôn tập các vần đã học:
GV: Treo bảng ôn.
GV: đọc âm, HS chỉ chữ.
Nhận xét.
Ghép chữ và vần thành tiếng.
Nhận xét, sửa sai.
c.Đọc từ ứng dụng:
Nhận xét.
đ.Hớng dẫn viết từ ngữ: 
GV: Viết mẫu:
mùa da, ngựa tía.
Khi viết các con chữ trong một tiếng đợc viết liền nhau.
Tiếng cách tiếng bằng 1 con chữ, từ cách từ bằng 2 con chữ.
Nhận xét.
 Tiết 2
3.Luyện đọc:
a.Luyện đọc lại tiết 1.
Đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Nhận xét.
b.Luyện viết :
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
d.Kể chuyện: Thỏ và rùa:
GV: Kể chuyện kèm theo tranh.
Tranh 1: Khỉ báo tin mừng vợ của khỉ vừa sinh con. Rùa vội vàng đến thăm nhà khỉ.
Tranh 2: Khỉ bảo rùa ngậm vào đuôi khỉ để đa rùa lên nhà mình.
Tranh 3: Lên đến nhà khỉ, rùa quên cả việc ngậm đuôi của khỉ rùa mở miệng để đáp lễ, thế là rùa rơi đến bịch 1 cái xuống đất.
Tranh 4: Từ đó trên vai của nòi nhà rùa đều có vết dạn.
Yêu cầu các nhóm thi kể.
Nhận xét.
IV.Tổng kết – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Về nhà đọc lại bài, kể chuyện cho bố mẹ nghe.
HS: Viết bảng con.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Viết bảng con.
HS: Đọc cá nhân, nhóm.
HS: Viết bài.
HS: Quan sát tranh.
HS: Đọc Rùa và thỏ.
Đại diện các nhóm thi kể theo tranh.
Nhận xét.
HS: Đọc cả lớp.
Thứ ngày tháng năm 2007
Thủ công xé, dán hình cây đơn giản (Tiết 1)
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
-Xé đợc tán lá cây, thân cây.
II.Đồ dùng dạy học:
Bài xé mẫu, giấy mầu, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
8’
10’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét bài mẫu.
Đặc điểm của cây, màu sắc, to, nhổ, cao thấp.
c.Hoạt động 2:Hớng dẫn xé tán lá, thân cây.
Xé hình tán lá: Xé một hình vuông hoặc hình chữ nhật sau đó xé 4 góc chỉnh dần ta đợc một tán lá dài hoặc tán lá tròn.
Xé thân cây: Xé hình chữ nhật nhỏ sau đó xé chỉnh dần đợc thân cây.
d.Hoạt động 3: Thực hành:
GV: Quan sát giúp HS xé, dán cây.
Giúp HS còn lúng túng.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Tuyên dơng một số em xé, dán đẹp.
-Chuẩn bị tiết sau xé, dán cây.
HS: Để dụng cụ học tập lên bàn.
HS: Quan sát tranh.
Nhận xét.
HS: Quan sát
HS: Xé, dán cây.
Thứ ngày tháng năm 2007
Toán luyện tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.
-Tập biểy thi tình huống trong tranh bằng 1 hoặc2 phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
23’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính:
Củng cố về thực hiện phép cộng trong phạm vi 4, ghi kết quả thẳng cột.
Bài 2: Viết số thích hợp:
Củng cố về nhẩm phép tính cộng trong phạm vi 4.
Nhận xét.
Bài 3: Tính:
Củng cố về cách thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Nhận xét.
Bài 4: Điền dấu: , =
Củng cố về so sánh hai phép tính cộng trong phạm vi 4.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
Củng cố về biểu thị tình huống trong tranh lập một phép tính cộng trong phạm vi 4:
2+2= 4
GV: Nhận xét.
Chấm một số bài – nhận xét.
IV. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn tập bảng cộng trong phạm vi 3 và 4.
2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 2007
Toán phép cộng trong phạm vi 5
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng .
-Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
-Giải đợc bài toán có liên quan đến thực tế trong phạm vi 5.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
8’
15’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
Hình thành phép cộng: 4+1
Có 4 con cá, thêm một con cá nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá?
GV: Chỉ mô hình 4 thêm 1 là 5. Ta viết nh sau: 4+1=5
Hình thành phép cộng: 1+4=5,
tơng tự nh phép tính 4+1=5
2+3=5; 3+2=5
? Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên
GV: Nói: các số giống nhau khi thay đổi vị trí thì kết quả không thay đổi.
GV: Giữ lại bảng cộng trong phạm vi 5.
c.Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Tính.
Củng cố về thực hiện phép cộng trong phạm vi 5, ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 2: Viết phép tính thích hợp vào chỗ chấm.
Củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 dựa vào hình vẽ.
Nhận xét..
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 4.
Bài 4: Số?
Củng cố về lập phép tính cộng trong phạm vi 5.
GV: Chấm một số bài.
Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5.
HS: 2 em đọc.
HS: Quan sát hình vẽ SGK.
Có 5 con cá.
HS: Đọc 4+1=5
HS: Ghép: 1+4=5
 2+3=5
 3+2=5
Có cùng kết quả là 5.
HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiếng viêt bài 32: oi - ai
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết đợc vần oi, ai, nhà ngói, bé gái.
-Đọc đợc câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế
 Chú nghĩ về bữa tra.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
7’
6’
10’
5’
17’
7’
5’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: Mùa da, ngựa tía.
GV: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi oi - ai.
b.Dạy vầnôi:
b1.Nhận diện vần oi:
Vần oi đợc tạo nên từô và i.
? Hãy ghép vần oi?
? So sánh oi với o?
Nhận xét.
b2. Đánh vần:
? Vần oi đánh vần nh thế nào?
 ô – i – oi
Nhận xét.
? Có vần oi, muốn có tiếng ngói ta thêm âm và dấu thanh gì?
? Tiếng ngói đánh vần nh thế nào?
ngờ – oi – ngoi – sắc – ngói
GV: Cho HS xem tranh để rút ra từ khoá: nhà ngói.
GV: Ghi bảng: oi
 ngói
 nhà ngói
Nhận xét sửa sai.
b4.Hớng dẫn viết ghi vần oi và nhà ngói:
GV: Viết mẫu:
 oi nhà ngói
Vần oi có độ cao 2 li, chữ o nối liền với chữ i.
Lu ý khi viết các nét đợc nối liền với nhau dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần ai qui trình tơng tự vần oi.
b5.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi bảng từ ngữ.
Giải thích từ ngữ.
GV: Đọc mẫu.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: sẻ, ri, bói cá, le le.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Em biết những con chim nào?
? Nó thờng ăn gì?
? Em có hay bắn chim không?
IV.Củng cố – dặn dò:
-GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Tìm từ có vần oi, ai.
-Xem trớc bài 33.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc
HS: Đọc theo GV.
HS: Ghép oi.
Giống: Đều có o.
Khác: oi có thêm i.
HS: Phát âm oi.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời.
Ghép: ngói.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Viết bảng con: oi, nhà ngói.
3 – 4 em đọc.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc câu, 3- 4 em.
HS: Đọc lại tiết 1:
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Đọc 3-4 em.
HS: Viết bài.
HS: Đọc
HS: Trả lời câu hỏi.
Xem trớc bài 33.
Thứ ngày tháng năm 2007
Toán luyện tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 5.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
23’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 3+1= .... 2= 1+ ...
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Số?
Củng cố về cộng trong phạm vi 5.
Nhận xét.
Bài 2: Tính.
Củng cố về cách thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 5. Ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 3: Tính:
Củng cố về cách thực hiện phép cộng trong phạm vi 5..
Nhận xét.
Bài 4: Điền dấu: , =
Củng cố về so sánh hai phép tính cộng trong phạm vi 5.
Nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
Củng cố về biểu thị tình huống trong tranh lập một phép tính cộng trong phạm vi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 78.doc