Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 28 năm 2008

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc: HS đọc đúng, nhanh đợc cả bài.

ã Đọc đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phúc, mộc mạc, ngõ. Tốc độ đọc từ 25 -30 phút trên một phút.

ã Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.

2. Ôn lại các vần:

ã Phát âm đúng các tiếng khó trong bài có vần ơn, ơng.

ã Tìm tiếng trong bài có vần ơn, ơng.

ã Nói đợc câu chứa tiếng có vần ơn, ơng.

3. Học sinh hiểu các từ trong bài.

ã Nội dung: Tình cảm yêu thơng của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.

ã HS học thuộc lòng khổ thơ mà em biết.

4. HS chủ động nói theo đề tài: Nói về ngôi nhà mơ ớc của em.

 

doc 32 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 28 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 4 dòng đầu.
Khổ 2: 4 dòng tiếp theo.
Khổ 3: 4 dòng cuối.
- Hs nối tiếp đọc bài.
- Hs đọc cá nhân.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
- Ngoan. (oan)
- 2 - 3 HS phân tích + đọc.
- Nói câu có tiếng chứa vần oan, vần oat.
M: Chúng em vui liên hoan.
 Chúng em thích hoạt động
- Tiếng hoạt, hoan.
- Tổ Một hôm nay rất ngoan.
- Em rất thích xem phim hoạt hình. 
Tiết 2:
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Hớng dẫn lại cách đọc.
- Gọi 3 em đọc khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi :
? Bố bạn nhỏ làm việc gì? ở đâu?
- Gọi 3 em đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
- Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:
? Vì sao bạn nhỏ đợc bố cho nhiều quà nh vậy?
=> Tình cảm của bố đối với bạn nhỏ và ngợc lại.
b. Luyện đọc bài:
- Gọi Hs đọc đoạn, bài.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét, ghi điểm - uốn nắn cho các em.
c. Học thuộc lòng:
- Cho hs đọc lại vài lợt.
- Yêu cầu Hs gấp SGK đọc nhẩm.
- Gv xoá dần các từ trên bảng.
 Thi xem em nào, tổ nào thuộc bài nhanh.
- Nhận xét - cho điểm.
d. Luyện nói:
- Đề tài luyện nói hôm nay là gì?
- HS quan sát tranh và nhận xét.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu mẫu dới tranh.
- Các bạn hãy hỏi nhau và giới thiệu cho nhau về nghề nghiệp của bố mình.
? Bố bạn nhỏ làm nghề gì?
? Bạn nhỏ có thích nghề của bố không?
? Khi lớn lên, bạn có thích theo nghề của bố không?
- Nhận xét- khen những em nói tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi một em đọc lại toàn bài.
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau .
- Cả lớp đọc thầm.
- Bộ đội ở đảo xa.
- Nghìn cái nhớ, nghìn cái thơng, nghìn lời chúc,...
- Vì bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp cho tay súng của bố thêm sẵn sàng.
- 12- 15 HS đọc.
- Hs xung phong.
- Hs đọc.
- Hs đọc nhẩm bài.
-
Đề tài: Nghề nghiệp của bố mẹ.
- Tranh vẽ bác sĩ, , bác nông dân, thợ mỏ, lái xe, hoạ sĩ, thầy giáo.
M: - Bố bạn làm nghề gì?
 - Bố mình là bác sĩ.
- HS thảo luận theo cặp
- HS lên bảng thực hành.
 - Hs trả lời.
 Rút kinh nghiệm :.........................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
Ngôi nhà
I. Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 trong bài .
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần iêu hoặc yêu , điền chữ c hoặc k?
- Viết đúng cự ly, tốc độ, nét chữ đều đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn đọạn thơ và 2 bài tập.
- HS có bảng con, vở ô li.
III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chấm một số bài mà tiết trớc em đó phải viết lại bài.
- Mời một HS lên bảng làm bài tập 2.
- Dới lớp làm bài vào nháp .
- Nhận xét - cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay lớp mình sẽ chép chính tả một đoạn trong bài tập đọc : Ngôi nhà.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hớng dẫn tập chép:
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS .
- Tìm tiếng khó viết trong bài?
- Phân tích tiếng khó viết và viết bảng con
- Nhận xét sau mỗi lầm viết của HS.
- Cất bảng phụ.
- Quan sát - uốn nắn cách ngồi viết, cách cầm bút của một số em còn sai.
- Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang.Chữ đầu đoạn thơ lùi vào 3 ô. 
- Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. Đọc đoạn thơ cho HS soát lỗi, đánh vần những chữ khó viết. Sau mỗi câu, hớng dẫn HS gạch chân những chữ sai, sửa ra lề vở.
- Chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến.
- Thu vở chấm 1 số bài.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 1: Hs nêu yêu cầu.
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn nội dung bài tập.
- gọi HS lên bảng. 
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Kiểm tra kết quả bài làm của tất cả các em.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm.
- HS làm bài vào SGK
- Chữa bài- nhận xét.
- Chấm 1 số vở bài tập.
d. Dạy qui tắc chính tả:
? KHi nào thì viết c?
? K đợc viết trong trờng hợp nào?
- HS nhắc lại qui tắc.
- Lấy VD minh hoạ.
4. Củng cố , dặn dò:
- Khen các em viết đẹp , tiến bộ
- Nhớ chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.
- Hải, Ninh, Đông, Nhân.
- Vài em nêu lại đề bài.
- 3 - 5 em đọc đoạn văn cần chép trên bảng phụ
- Mộc mạc, đất nớc.
- 2 em lên bảng viết.
- HS chép bài chính tả vào vở.
- HS theo dõi và ghi lỗi ra lề vở. 
- Nhận lại vở, xem các lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở.
- HS đọc yêu cầu.
Điền vần iêu hay yêu?
 Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếuvẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.
- Điền chữ c hay k?
- Ông trồng cây cảnh.
- Bà kể chuyện.
- Chị xâu kim.
- c đi với âm: o, ô, ơ, a, ă, â, u, .
- k đi với âm: i, e, ê.
- kéo co, lò cò, con kiến, kể chuyện,...
Rút kinh nghiệm :.........................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Âm nhạc
( Giáo viên chuyên dạy )
Thể dục
Bài thể dục 
I. Mục tiêu:
Ôn bài thể dục. Yêu cầu thực hiện đợc ở mức cơ bản đúng.
II. Địa điểm phơng tiện:
Trên sân trờng . Dọn vệ sinh nơi tập.
GV chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu buổi tập. 1 -2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
 Trên địa hình tự nhiên ở sân trờng.
- Đi thờng theo vòng tròn ( ngợc chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu . 
- Xoay khớp cổ tay và các ngón tay( đan các ngón tay của hai bàn tay lại với nhau rồi xoay theo vòng tròn) : 5 - 10 vòng mỗi chiều.
- Xoay khớp cẳng tay và cổ tay( co hai bàn tay cao ngang ngực sau đó xoay cẳng tay đồng thời xoay cổ tay) : 5 - 10 vòng mỗi chiều.
- Xoay cánh tay: 5 vòng mỗi chiều
- Xoay đầu gối( đứng hai chân rộng bằng vai và khuỵu gối, hai bàn tay chống lên hai đầu gối đó xoay theo vòng tròn) : 5 vòng mỗi chiều.
 2. Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục: 3 - 4 lần, mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp.
- Lần 1: Cả lớp luyện tập.
- Lần 2: Chia tổ tập luyện.
- Lần 3: Từng tổ HS luyện tập.
- Quan sát - nhận xét, sửa sai, tuyên dơng.
* Ôn tập tổng hợp: 
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ( theo từng tổ) ; đứng nghiêm , đứng nghỉ; quay phải; quay trái, dàn hàng , dồn hàng.
- Quan sát - nhận xét lần tập của các tổ.
* Tâng cầu:
3. Phần kết thúc:
- Đi thờng theo nhịp trên 4 hàng dọc vừa đi vừa hát: 1 -2 phút.
* Ôn hai động tác vơn thở và điều hoà của bài thể dục, mỗi động tác 1x 8 nhịp.
- Cùng HS hệ thống lại bài học.
- Nhận xét giờ học -Giao bài về nhà.
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
- Tập dới sự điều khiển của cán sự lớp và các tổ trởng.
- Cả lớp bắt chớc tập theo GV.
- Tập dới sự điều khiển của cán sự.
- Tập theo hình thức từng tổ lên trình diễn
- Các tổ trởng cho tổ mình ôn các nội dung mà GV yêu cầu.
- Ôn hai lần tổng hợp nh trên.
- Cho tổ tập tốt lên làm mẫu cho cả lớp quan sát.
- Các tổ thi xem trong mỗi tổ ai là ngời có số lần tâng cầu cao nhất.
 Rút kinh nghiệm :..........................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 2 tháng 4 năm 2008
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
HS rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đến 20.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ, VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên làm bài toán sau: 
Nhà An nuôi 16 con gà, mẹ bán 6 con. Hỏi nhà An còn lại bao nhiêu con?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Luyện tập: 
- HD học sinh làm một số bài tập sau:
Bài 1( 150 ) Hs nêu yêu cầu.
- Gọi HS đọc đè toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên điền hoàn thiện phần tóm tắt.
- Gọi HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán.
? Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu búp bê ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở.	
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS,GV nhận xét sửa sai.
Bài 2( 150 ) Hs nêu yêu cầu.
- GV đọc đề toán.
- Gọi HS đọc đề toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên điền hoàn thiện phần tóm tắt.
- Gọi HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán.
? Để biết trên sân còn lại bao nhiêu con chim ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở.	
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS,GV nhận xét sửa sai.
 Bài 3 ( 150 ) Hs nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn cách làm.
- HS làm bài vào SGK.
- Cho 2 đội mỗi đội 3 hS lên thi điền nhanh và điền đúng.
- HS,GV nhận xét tuyên dơng.
 Bài 4 ( 150 ).
- Gọi HS đọc tóm tắt bài toán.
- Dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết có bao nhiêu hình tam giác không tô màu ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở ô li.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- HS,GV nhận xét sửa sai.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các bớc giải bài toán có lời văn.
- Thực hành cộng, trừ 1 số phép tính ( Trả lời miệng )
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- HS làm bài trên bảng lớp, dới lớp làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhắc lại tên đầu bài.
 Tóm tắt: 
 Có : 15 búp bê.
 Đã bán : 2 búp bê.
 Còn lại : ... búp bê?
Bài giải
Cửa hàng còn lại số búp bê là:
 15 - 2 = 13 ( búp bê )
 Đáp số: 13 búp bê.
Tóm tắt: 
 Có :12 máy bay.
 Bay đi : 2 máy bay
 Còn lại : ... máy bay?
 Bài giải
Trên sân còn lại số máy bay là:
 12 - 2 = 10 ( máy bay )
 Đáp số: 10 máy bay.
	- 2 - 3
 - 4 + 1
 +2	 - 5
Tóm tắt: 
Có : 8 hình tam giác.
Tô màu : 4 hình tam giác
 Không tô màu : ...hình tam giác?
 Bài giải
Số hình tam giác không tô màu là:
8 - 4 = 4 ( hình tam giác )
 Đáp số: 4 hình tam giác.
 Rút kinh nghiệm :.........................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội.
Con muỗi
I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Tên bộ phận bên ngoài con muỗi.
- Nơi thờng sinh sống của muỗi.
- Một số tác hại của muỗi và cách diệt muỗi.
- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện phòng tránh muõi đốt. 
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong bài 27 SGK.
III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo ?
? Nuôi mèo có ích lợi gì?
- Nhận xét- cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- Ghi đầu bài lên bảng: Con muỗi.
2. Các hoạt động cơ bản:
 Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi.
Cách tiến hành:
+ Bớc 1 : Quan sát con muỗi và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
? Con muỗi to hay nhỏ?
? Con muỗi dùng gì để hút máu ngời?
? Con muỗi di chuyển ntn?
? Con muỗi gồm có những bộ phận nào? 
+ Bớc 2:
- GV treo tranh con muỗi.
- HS,GV nhạn xét, bổ xung.
- Muỗi là một loài sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh, đậu bắng chân. Muỗi dùng vòi để hút màu ngời và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đờng máu.
 Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu.
 Mục tiêu: Biết nơi sống, tác hại, một số cách diệt muỗi.
 Cách tiến hành:
 Bớc 1:
- GV chia nhóm.
- Điền dấu x vào ô trống:
 Câu 1: Muỗi thờng sống ở đâu?
 Các bụi cây rậm.
 Cống rãnh.
 Nơi khô ráo, thoáng mát.
 Nơi tối tăm, ẩm ớt.
 Câu 2: Các tai hại do muỗi đốt?
 Mất máu, ngứa và đau.
 Bị bệnh sốt rét.
 Bị bệnh tiêu chảy.
 Bệnh sốt suất huyết và nhiều bệnh truyền nhiễm khác.
 Câu 3: Ngời ta diệt muỗi bằng cách nào? 
 Khơi thông cống rãnh.
 Dùng thuốc diệt muỗi.
 Dùng hơng diệt muỗi.
 Dùng màn để diệt muỗi.
* Bớc 2:
- HS, GV nhận xét bổ xung.
* Hoạt động 3: Hỏi đáp về cách phòng tránh muỗi khi ngủ.
 + Mục đích: HS biết cách tránh muỗikhi ngủ.
 + Cách tiến hành:
- Nêu câu hỏi.
? Khi ngủ bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt?
=> Kết luận: Khi ngủ các em phải buông màn cẩn thận tránh muỗi đốt.
3. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Diệt muỗi.
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học - giao bài về nhà
- Vài em nêu , các em khác bổ sung.
- Vài em nêu lại đầu bài.
- Con muỗi nhỏ.
- Nó dùng vòi để hút máu ngời.
- Đầu, mình, chân và cánh.
- 1 số HS lên chỉ tranh.
- Vài HS nhắc lại.
- Các nhóm thảo luận đa ra ý đúng nhất.
- Lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm đổi phiếu kiểm tra.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. 
- 1 số học sinh nêu ý kiến của mình.
- Khi ngủ cần mắc màn và ghép cẩn thận để muỗi không vào đợc.
Rút kinh nghiệm :...........................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
Tô chữ hoa : H
I. Mục tiêu:
HS tô đúng và đẹp các chữ hoa H.
Viết đúng và đẹp các vần uôi, ơi các từ ngữ: nải chuối, tới cây.
Viết theo chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ:Chữ hoa H.
Các vần : uôi, ơi; các từ ngữ: nải chuối, tới cây.
III. Dạy- học bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho cả lớp viết bảng con : vờn hoa, ngát hơng.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Trong giờ tập viết hôm nay các em sẽ tập tô các chữ: H và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng.
2. Hớng dẫn tô chữ hoa H:
- Treo bảng có viết các chữ hoa H và hỏi : Chữ hoa H gồm những nét nào?
- Chỉ vào chữ H và nói cho HS hiểu quy trình viết chữ H. 
- Viết mẫu chữ hoa H lên bảng đã kẻ dòng sẵn.
- HS viết bảng con chữ hoa H.
- Quan sát các em viết sau mỗi lần các em giơ bảng.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
3. Hớng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Treo bảng phụ viết các vần và từ ngữ ứng dụng. 
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
- GV quan sát - nhận xét.
- Hớng dẫn HS viết uôi, ơi từ ứng dụng vào bảng con.
- Quan sát - uốn nắn cho các em .
- Nhận xét HS viết.
4. Hớng dẫn HS viết bài vào vở:
- Gọị HS nhắc lại t thế ngồi viết.
- Nhắc nhở các em ngồi cha đúng t thế và cầm bút sai.
- Quan sát các em viết kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa 1 số bài.
- Khen những em viết tiến bộ, viết đẹp.
IV. Củng cố , dặn dò:
- Tập tìm thêm những tiếng, từ có chứa vần uôi, ơi.
- Khen những em viết đã tiến bộ và đẹp.
- Về nhà luyện viết thêm cho chữ đẹp hơn.
- 2 em lên bảng viết .
- Dới lớp viết bảng con.
- Chữ hoa H gồm nét lợn xuống, khuyết 
trái, khuyết phải, và sổ thẳng.
- Vài em nêu lại quy trình viết chữ H
- Cả lớp thực hành viết chữ C vào bảng con .
- Vài em đọc to các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Vài em nêu.
- Cả lớp viết bảng con uôi,ơi , nải chuối, tới cây.
- 1 - 2 em nhắc lại t thế ngồi viết.
- Cả lớp viết bài vào vở.
 Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông
( Giáo viên chuyên dạy )
Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2008
Tập đọc
Vì bây giờ mẹ mới về
I. Mục tiêu:
1. Đọc:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng: Khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc câu có dấu chấm hỏi.
2. Ôn các vần:
- Tìm tiếng trong bài có vần t, c.
- Nói câu chứa tiếng có vần t, c.
3. Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Khóc oà, hoảng hốt. Nhận biết các câu hỏi trong bài. Đọc đúng giọng các câu hỏi.
- Nội dung: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về em mới khóc.
4. HS chủ động hỏi đáp theo chủ đề: Làm nũng mẹ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độg của HS
Tiết 1:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs đọc lại bài: Quà của bố .
? Bố bạn nhỏ làm nghề gì? ở đâu?
? Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì?
- Viết : Luôn luôn, về phép.
- Nhận xét- cho điểm. 
B.Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 - Ghi đầu bài lên bảng
2. Hớng dẫn HS luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài.
- HD học sinh cách đọc. 
 b. Hớng dẫn HS luyện đọc:
 * Luyện đọc các tiếng , từ ngữ: 
 - Gv ghi bảng: Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt, khóc oà.
- Gạch chân từ: lần nào và gọi 1 em đọc.
- Phân tích cho cô tiếng khó, đánh vần và đọc trơn?
- Gọi Hs đọc.
- GV nhận xét.
- Đọc mẫu - kết hợp với giải nghĩa.
- Các từ khác: Các bớc tơng tự.
- Chỉ bảng gọi HS luyện đọc lại các từ vừa luyện.
* Luyện đọc câu:
- Gv chỉ bảng cho Hs đọc nhẩm.
- Gọi Hs luyện đọc từng dòng.
- Gọi Hs đọc nối tiếp.
- Gv uốn nắn chỉnh sửa.
* Luyện đọc đoạn , bài:
- Gọi học sinh lên đọc cả bài.
- GV nhận xét uốn nắn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Giải lao:
3. Ôn lại các vần đã học:
Tìm tiếng trong bài có vần t?
? Phân tích + đánh vần tiếng đứt?
Tìm tiếng ngoài bài có vần t,c?
- Gv chia lớp thành 2 đội.
- HS các đội suy nghĩ tìm.
- Gọi đại diện các đội nêu từ, GV ghi bảng.
- GV, HS đọc nhận xét từ đúng và tuyên dơng các đội.
Nói câu có tiếng chứa vần t, c:
- Yêu cầu Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu mẫu dới tranh.
? Trong câu tiếng nào chứa vần vừa ôn?
? HS phân tích tiếng mứt, mực?
- Gọi HS lên nói câu chứa vần t, c.
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
* Củng cố tiết 1:
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2:
4. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc và luyện nói:
- GV đọc mẫu lần 2.
- Gọi HS đọc bài.
? Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
? Vậy lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
? Trong bài có mấy câu hỏi? Em hãy đọc câu đó lên?
? Cậu bé trả lời thế nào?
- Khi đọc câu hỏi ta cần đọc với giọng nh thế nào?.
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài: HS Yếu, TB đọc câu, HS khá giỏi đọc đoạn, bài.
- Gv nhận xét ghi điểm.
- Gọi HS đọc phân vai.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Luyện nói:
 ? Đề tài luyện nói ngày hôm nay là gì?
- Yêu cầu Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Bạn có hay làm nũng mẹ không?
? Hãy kể lại một lần cậu làm nũng mẹ?
? Bạn nghĩ thế nào về việc bạn làm nũng bố mẹ?
- HS lên trình bày bảng.
- HS, GV nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài.
? Theo em làm nũng bố mẹ nh câu bé trong bài có phải là tính xấu không?
- GV nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2 - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp viết bài.
- HS nhắc lại tên đầu bài.
Cắt bánh / run bắn anh /ăn
đứt tay / đứt tai ay / ai
khóc oà / ào ào oa / ao
hoảng hốt :Mất bình tĩnh, không tự chủ đợc. 
- 2 - 3 HS đọc.
- Tiếng bánh có âm b đứng trớc vần anh đứng sau, dấu sắc trên đầu âm a.
- 5 HS đọc.
- HS đọc nhẩm theo Gv chỉ bảng.
- Mỗi dòng 2 - 3 Hs đọc.
- Mỗi Hs đọc một câu theo hình thức nối tiếp.(2 - 3 lợt).
- 10 -12 Hs đọc.
- hs khác nhận xét.
- Tiếng đứt.
- Đứt: đ + t + /
- t: day dứt, sứt răng, đứt dây,...
- c: đạo đức, cực thân, trức đêm, nóng bức...
- Tranh 1: Vẽ 1 bạn đang ăn mứt.
- Tranh 2: Vẽ mẹ đang nớng mực.
M: Mứt tết rất ngon.
 Cá mực nớng rất thơm.
- Cái bát này bị sứt.
- Sợi dây bị đứt.
- Bức tranh này rất đẹp.
- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con ngời.
- 1 HS đọc lại bài.
- 2 HS đọc.
- Cậu bé không khóc.
- Mẹ về cậu bé mới khóc.
- HS đọc thầm lại bài.
- Trong bài có 3 câu hỏi.
+ Con làm sao thế?
+ Đứt tay khi nào?
+ Sao đến bay giờ con mới khóc?
- Con bị đứt tay.
- Sao đến bây giờ con mới khóc?
- Con bị đứt tay.
- Lúc nãy ạ!
+ Vì bây giờ mẹ mới về.
- Khi đọc câu hỏi ta phải lên cao giọng ở cuối câu.
- HS đọc cá nhân 6 -8 em.
- Ngời dẫn chuyện, mẹ, cậu bé.6 - 8lần
-Đề tài: Hỏi nhau: Bạn có làm nũng bố mẹ không?
- HS quan sát tranh và nhận xét.
- Thảo luận theo cặp.
- Tớ không hay làm nũng mẹ đâu. Vì làm nũng trông xấu lắm.
- Vì mẹ đi làm đã mệt rồi về mình lại làm nũng thì mẽ càng buồn.
- Nhiều HS lên nói.
- 1 Hs đọc lại.
 Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
HS rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS, GV nhận xét sửa sai.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập:
 Bài 1( 151 ) Hs nêu đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên điền hoàn thiện phần tóm tắt.
- Gọi HS dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán.
? Muốn biết Lan còn lại bao nhiêu cái thuyền ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu Hs làm bài SGK.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- HS,Gv nhận xét sửa sai.
Bài 2 ( 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(212).doc