Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 26 năm học 2009

Thứ hai

12/3 HĐTT Chào cờ đầu tuần

 Đạo đức Cảm ơn và xin lỗi ( tiết 1)

 Tập đọc Bàn tay mẹ

 Tập đọc Bàn tay mẹ

 Toán Các số có hai chữ số

Thứ ba

13/3 Mĩ thuật Vẽ chim và hoa ( GV chuyên dạy)

 Tập viết Tô chữ hoa C,D,Đ

 Chính tả Bàn tay mẹ

 Toán Các số có hai chữ số (tt)

Thứ tư

14/3

 Thủ công Cắt dán hình vuông (GV chuyên dạy)

 Tập đọc Cái Bống

 Tập đọc Cái Bống

 Toán Các số có hai chữ số (tt)

Thứ năm

15/3 Thể dục Bài thể dục –trò chơi vận động

 Chính tả Cái Bống

 Tóan So sánh các số có hai chữ

 Am nhạc Học hát: Hoà bình cho bé

Thứ sáu

16/3 Tập đọc Ôn tập-kiểm tra giữa học kì II

 Tập đọc Ôn tập-kiểm tra giữa học kì II

 Kể chuyện Ôn tập-kiểm tra giữa học kì II

 Tự nhiên xã hội Con gà

 HĐTT Tìm hiểu về thường thức mĩ thuật- tranh dân gian

 

doc 47 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 26 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mươi mốt que tính.
_ Đọc : bảy mươi mốt
_ Viết số : 71
* Các số từ 72 đến 80 tương tự
_ Nghe , viết bảng con : 70, 71
_ Đọc kết quả, sửa sai
* Hát, mua tự do
_ Nhận biết, đọc, viết các số tương tự
_ Chú ý 
_ Làm vào vở bài 
_ Hs làm miệng
_ Chú ý
- Có 33 cái bát
33 gồm 3 chục và 3 đơn vị
_ Cá nhân, đồng thanh
_ Chú ý 
Thứ năm ngày 14 tháng 03 năm 2009
Thể dục
Bài: Bài thể dục- trò chơi vận động
I. Mục tiêu
 	_ Ôn các động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện đúng các động tác thể dục đã học.
	_ Làm quen với trò chơi “ Tâng cầu”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
II. Chuẩn bị 
_ Vệ sinh sân tập
_ Gv chuẩn bị còi, một số quả cầu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nôi dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị
 _ Gv tập hợp hs ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học
_ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
_ Cho hs khởi động: giậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng, đi thường hít thở sâu
II. Phần cơ bản
1.Ôn 7 động tác thể dục đã học
_ Gv nêu lại tên động tác 
_ Cho hs tập luyện. Nhận xét, tuyên dương
2. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số theo tổ
_Cho hs tập hợp, dóng hàng dọc. 
_ Cho hs luyện tập theo từng tổ.
_ Yêu cầu từng tổ thực hành trước lớp các nội dung ôn trên.
_ Gv và Hs nhận xét, Gv ghi điểm.
3. Trò chơi: Tâng cầu
_ Cho hs luyện tập cá nhân
_ Tổ chức thi tâng cầu theo từng nhóm
_ Tổng kết, tuyên dương.
III. Kết thúc
_ Đứng- vỗ tay và hát
_ Gv cùng hs hệ thống lại bài học. 
_ Dặn dò, nhận xét 
1’
2’
1-2’
1-2’
4- 5lần
3-4 lần
5 – 7’
7’
1-2’
1-2’
1-2’
 ã
*************
*************
*************
*************
 ã
* * * *
* * * 
* * *
 * * *
* * * *
* * * *
* * * *
*************
************* 
************* ã
*************
Môn: Chính tả
 Bài : CáI BốNG
I. Mục tiêu
	_ Hs nghe Gv đọc – chép lại chính xác không mắc lỗi, trình bày đúng bài “ Cái Bống”. 
	_ Làm đúng bài tập : điền đúng vần anh hay ach, đúng chữ ng hay ngh.
II. Chuẩn bị
	_ Gv: tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chép, bài tập
	_ Hs: SG, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Hđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2 : Hướng dẫn hs tập chép 
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ3: Hướng dẫn hs làn bài tập chính tả
4.Củng cố , dặn dò
1’
3-5’
1’
18 – 20’
2-3’
5- 7’
2-3’
_ ổn định tổ chức lớp
_ Kiểm tra vở hs phải chép lại bài 
“ Bàn tay mẹ”
_ Gọi hs làm bài tập 2 –3 / 57
_ Gv nhận xét, ghi điểm
_ Gv giới thiệu, ghi bảng.
_ Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ cho hs quan sát
_ Yêu cầu hs đọc các tiếng dễ viết sai
_ Yêu cầu hs viết từ khó vào bảng con
_ GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế ngồi
_ Gv đọc cho hs nghe , viết vở
_ Gv đọc, yêu cầu hs soát lỗi, sửa một số lỗi phổ biến.
_ Chấm , nhận xét một số bài.
* Thi viết chữ đẹp
Bài 1
_ Gọi hs đọc yêu cầu bài 1
_ Gv hướng dẫn , làm mẫu
_ Yêu cầu hs làm bài vào vở 
_ Nhận xét, sửa sai.
Bài 2
Hướng dẫn tương tự
_ Tuyên dương các bài viết đẹp
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ ổn định
_ Mở vở cho gv kiểm tra
_ 2 hs làm bài tập : điền chữ g hay gh, vần an hay at.
_ Nhắc lại tên bài
_ Quan sát bảng phụ, đọc bài thơ
+ Đọc cá nhân, đồng thanh
_ Đọc : khéo sảy, khéo sàng, Bống, đường trơn, mưa ròng
_ Viết bảng con : : khéo sảy, khéo sàng, Bống, đường trơn, mưa ròng  
_ Thực hành nghe, chép lại bài thơ. 
_ Theo dõi soát lỗi và sửa lỗi
* Thi viết chữ theo nhóm
_ Đọc : điền vào chỗ chấm vần anh hay ach
_ Làm bài vào vở :
hộp bánh , túi xách tay
_ Tương tự :
nga voi, chú nghé
_ Chú ý quan sát
Toán
Bài: So sánh các số có hai chữ số
I. Mục tiêu 
 Bước đầu giúp hs :
	_ Biết so sánh các số có hai chữ số
	_ Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
II. Chuẩn bị
_Gv : tranh minh hoạ
	_ Hs: vở bài tập toán, các bó que tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Time 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Hđ 1 : Hướng dẫn hs cách so sánh
* Trò chơi giữa tiết
Bài 1
Bài 2
Bài 3
4.Củng cố, dặn dò
1’
3’
1’
12 – 15’
3’
3-5’
3’
2-3’
2-3’
_ ổn định lớp
_ Yêu cầu hs đọc, viết một số số có hai chữ số
_ Giới thiệu bài, ghi bảng
* Giới thiệu 62 < 65
_ Hướng dẫn hs quan sát tranh, phân tích số, so sánh
_ Hướng dẫn hs nhận biết vì 
62 62
_ Yêu cầu hs so sánh một số ví dụ khác
* Giới thiệu 63 > 58 ( tương tự)
* Hát ,mua tự do
_ Hướng dẫn hs cách so sánh
_ Cho hs làm vào vở bài tập, đọc kết quả. Gv sửa sai
_ Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn 
_ Cho hs thi theo nhóm
_ Cho hs làm bài vào vở bài tập
_ Nhận xét, sửa sai
* Trò chơi : bài 4 – chia đội, yêu cầu sắp xếp các số theo thứ tự.
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ ổn định chỗ ngồi
_ Đọc, viết các số
_ Nhắc lại tên bài
_ Phân tích số : 
+ 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị
+ 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị
6 chục = 6 chục, 2 < 5 nên 62<65
_ Nhận biết 65 > 62
_ Tự so sánh một số trường hợp
* Nhận biết tương tự
* Hát, mua tự do
_ Hs so sánh , điền dấu thích hợp vào vở bài tập
_ Hs thi khoanh tròn vào số lớn nhất, số bé nhất theo nhóm.
Đội 1 : 38, 64, 72
Đội 2 : 72, 64, 38
__________________________________________-
Hát nhạc
HOà BìNH CHO Bé ( t1)
I/ Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
-Hát đồng đều và rõ lời.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ- băng nhạc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Thời gian
Giáo viên 
Học sinh 
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Dạy bài mới
HĐ 1: học hát
HĐ 2: Trò chơi.
4/Củng cố- dặn dò.
1’
2-3’
7-16’
7-16’
1-2’
-ổn định tổ chức.
 - cho học sinh hát “quả”
-gv giới thiệu bài hát
-giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát.
-tổ chức cho học sinh hát nối tiếp móc xích theo tổ ,nhóm..
-Giáo viên tổ chức cho học sinh vừc chơi vừa hát.
+ Giáo viên làm quản trò.
+ chơi theo từng đôi.
-Giáo viên cho học sinh hát toàn bài ( 1 lần)
Nhận xét giờ học- dặn dò.
ổn định chỗ ngồi.
-3-4 học sinh hát.
-Lắng nghe.
-học sinh hát tập thể.
-học sinh hát theo tổ.
-học sinh hát cá nhân.
Cờ hoà bình bay phấp phới.Giữa trời xanh biếc xanh.kìa đàn bồ câu trắng trắng.Mắt tròn xoe hiền hoà.hoà bình là tia nắng ấm,thắm hồng môi bé xinh.Nhịp nhàng cùng cất tiếng hát.Tay vòng tay bé ngoan.
-học sinh thi đua giữa các nhóm.
-làn 1: hát tập thể.
-lần 2: 2 học sinh cùng bàn đố hát cho nhau nghe.
Học sinh hát tập thể toàn bài hát “hoà bình cho bé”.
-lắng nghe.
________________________________________
Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2009
Tập đọc
Bài : ÔN TậP
I. Mục tiêu
	_ Ôn tập các bài đã học : hs đọc trơn được các bài tập đọc và trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
_ Làm đúng các bài tập chính tả : điền chữ, điền vần
_ Chép đúng, đẹp một đoạn văn.
II. Chuẩn bị
	_ Gv:hệ thống bài tập đọc và câu hỏi ôn tập, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chép, bài tập
	_ Hs: SG, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Hđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2 : Ôn các bài tập đọc đã được học
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ3: Chép đoạn văn và làm bài tập chính tả
4.Củng cố , dặn dò
1’
1’
22 – 25’
5- 7’
20 – 25’
3-5’
_ ổn định tổ chức lớp
_ Không kiểm tra
_ Gv giới thiệu, ghi bảng.
_ Gv nêu yêu cầu ôn tập
_ Cho hs đọc đồng thanh, hướng dẫn đọc các bài khó.
_ Cho hs bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập.
_ Gọi hs nhận xét, gv nhận xét, ghi điểm.
* Hát, múa tự do
_ Gv đọc đoạn văn cần viết : Bài Hoa ngọc lan từ “ ở ngayxanh thẫm”
_ Treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần chép.
_ Gọi hs đọc đoạn văn
_ Yêu cầu hs viết từ khó vào bảng con
_ GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế ngồi
_ Gv cho hs chép vở
_ Gv đọc, yêu cầu hs soát lỗi, sửa một số lỗi phổ biến.
_ Chấm , nhận xét một số bài.
_ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập chính tả.
_ Gv yêu cầu hs thảo luận , làm miệng
_ Yêu cầu hs làm bài vào vở 
_ Nhận xét, sửa sai
_ Tuyên dương các bài viết đẹp
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ ổn định
_ Nhắc lại tên bài
_ Đọc đồng thanh các bài tập đọc đã học
_ Đọc cá nhân, trả lời câu hỏi.
_ Nhận xét
* Hát, múa
_ Chú ý lắng nghe
_ Quan sát bảng phụ
+ Đọc cá nhân, đồng thanh
_ Viết bảng con 
_ Thực hành chép đoạn văn
_ Theo dõi soát lỗi và sửa lỗi
_ Đọc : điền vào chỗ chấm chữ g hay gh
_ Làm bài : miệng, vở bài tập
gồ ghề, ghế gỗ, gõ trống
_ Chú ý quan sát
Môn : Tập đọc + Kể chuyện
 	 Bài : KIểM TRA ĐịNH Kì – GHK II
	 	 ( Đề do phòng giáo dục ra )
------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
 Bài : CON Gà
I. Mục tiêu 
Giúp hs biết:
_ Quan sát, phân biệt nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
_ Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
_ Thịt gà và trứng gà là thức ăn bổ dưỡng.
_ Có ý thức chăm sóc gà ( nếu nuôi )
II. Chuẩn bị
	_Gv: Tranh minh hoạ
	_ Hs: Vở bài tập TN_XH
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Giới thiệu bài
Hđ1: Quan sát con gà
Mục tiêu: Hs quan sát , nhận ra các bộ phận của con gà, phân biệt gà trống, gà mái, gà con
* Trò chơi giữa tiết
d.Hđ 3: Thảo luận lớp 
Mục tiêu: hs biết ích lợi của việc nuôi gà và có ý thức chăm sóc gà
( nếu nuôi)
 4. Củng cố, dặn dò
1’
2-3’
2-3’
10-12’
2-3’
7-9’
3-5’
_ổn định lớp
_ Gọi hs trả lời một số câu hỏi:
+ Kể tên một số loài cá mà em biết?
+ Yêu cầu chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cá?
_ Gv nhận xét, ghi điểm.
_ Gv giới thiệu một số loại gà.
_ Gv giới thiệu bài, ghi bảng.
_ Hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm đôi :quan sát tranh vẽ , đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà?
+ Con nào là gà trống ?gà mái ? Tại sao em biết?
_ Cho hs thảo luận, gv quan sát
hướng dẫn.
_ Gọi một số nhóm trình bày.
_ Gv kết luận
* Tổ chức cho hs hát 
_ Thảo luận cả lớp :
_ Nuôi gà để làm gì ?
_ Gà ăn gì ?
_ Nếu nhà em nuôi gà, em sẽ làm gì để chăm sóc đàn gà?
_Gv kết luận
* Trò chơi: Bắt chiếc tiếng kêu của gà
_ Liên hệ thực tế
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ ổn định chỗ ngồi
+ Hs tự trả lời
+ Hs chỉ
_ Chú ý quan sát, lắng nghe.
_ Nhắc lại tên bài
_ Hs thảo luận nhóm lớn quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ các bộ phận: đầu, mình, đuôi.
+ Hs chỉ và phân biệt sự khác nhau về hình dáng, màu sắc , tiếng kêu
_ Hs tự thảo luận và trả lời
_ Một số nhóm trình bày
_ Lắng nghe
* Hát tập thể
_ Thảo luận hỏi – đáp 
_ Nuôi gà để ăn thịt và ăn trứng
_ Thức ăn của gà là : lúa, ngô, cám, rau
_ Hs tự trả lời
_ Lắng nghe
* Thi bắt chiếc tiếng kêu của gà
_ Liên hệ thực tế
_ Lắng nghe
------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ
 Bài : TìM HIểU ÂM NHạC DÂN TộC- Mĩ THUậT DÂN GIAN
I.Mục tiêu
Giúp hs:
	_ Tìm hiểu âm nhạc dân tộc,mĩ thuật dân gian.
	_ Có tinh thần ham học hỏi, tìm hiểu về nhạc cụ dân tộc,.....
II. Chuẩn bị
	_ Gv chọn một số nhạc cụ dân tộc ....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
Nội dung hoạt động : tìm hiểu về âm nhạc dân tộc.
4. Củng cố, dặn dò
1’
15’- 17’
7-10’
3-4’
_ ổn định lớp
_ Gv giới thiệu tên một số nhạc cụ dân tộc.
_ Giải thích cho hs hiểu và nắm vững tác dụng của một số loại nhạc cụ dân tộc.
_ Cách sử dụng các nhạc cụ dân tộc ấy.
_ Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi : nêu tên các bài hát, nhạc cụ dân tộc mà em biết.
_ Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
_ Gv kết luận: có nhiều nhạc cụ dân tộc, có nhiều bài hát của các dân tộc trên đất nước.
_ Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
_Nêu tên trò chơi,giới thiệu luật chơi, cách chơi.
_ Cho hs chơi dưới sự tổ chức, điều khiển của gv
_ Tổng kết cuộc chơi, nhận xét, tuyên dương.
_ Liên hệ thực tế
_ Dặn dò, nhận xét tiết học
_ ổn định chỗ ngồi.
_ Chú ý lắng nghe
_ Chú ý lắng nghe
_ Thảo luận theo nhóm đôi : hs tự thảo luận tìm ,nêu tên các bài hát, nhạc cụ dân tộc _ Một số nhóm tự trình bày trước lớp.
_ Lắng nghe
Chơi trò chơi
 _ Lắng nghe
_ Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của gv.
_ Hs liên hệ
_ Chú ý
LịCH SọAN GIảNG --Tuần 27
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
19/3
HĐTT
Chào cờ đầu tuần
Đạo đức
Cảm ơn và xin lỗi ( tiết 2)
Tập đọc
Hoa ngọc lan
Tập đọc
Hoa ngọc lan
Toán 
Luyện tập
Thứ ba
20/3
Mĩ thuật 
Vẽ hoặc nặn cái ô tô ( GV chuyên dạy) 
Tập viết 
Tô chữ hoa E,Ê,G
Chính tả
Hoa ngọc lan
Toán
Bảng các số từ 1 đến 100
Thứ tư
21/3
Thủ công
 Cắt dán hình vuông (tt) (GV chuyên dạy)
Tập đọc
Ai dậy sớm
Tập đọc
Ai dậy sớm
Toán
Luyện tập
Thứ năm
22/3
Thể dục 
Bài thể dục –trò chơi vận động
Chính tả
Câu đố
Tóan 
Luyện tập chung
Am nhạc
Học bài hát: Hoà bình cho bé (tt)
Thứ sáu
23 /3
Tập đọc 
Mưu chú Sẻ
Tập đọc 
Mưu chú sẻ
Kể chuyện
Trí khôn
Tự nhiên xã hội
Con mèo
HĐTT
An toàn giao thông bài 5
Tuần 27
 Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2009
 Đạo đức
 	CảM Ơn và xin lỗi
I .Mục tiêu
_ Giúp hs hiểu:
	+ Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
	+ Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
	+ Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
_ Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
_ Có thái độ chân thành quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II. Chuẩn bị
	_ Gv tranh minh hoa, 
	_ Hs: Vở bt Đạo đức, bài hát
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a Giới thiệu bài
b. Hđ1: Làm bài tập 3 – Thảo luận nhóm lớn
* Trò chơi giữa tiết
c.Hđ 2: Làm bài tập 6
4. Củng cố, dặn dò
1’
2-3’
1’
10-12’
3-4’
7-8’
3-4’
_ ổn định lớp
_ Yêu cầu hs quan sát tranh bài tập 2 ( tiết 1 ), ứng xử các tình huống trong tranh.
_ Nhận xét, ghi điểm.
_ Gv giới thiệu bài- ghi bảng
_ Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm lớn.
_ Cho hs thảo luận, gv quan sát , giúp đỡ.
_ Yêu cầu một số nhóm trình bày.
_ Gv kết luận
* Hát, múa
_ Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm.
_ Cho hs chọn từ và đọc từ đúng
_ Nhận xét, kết luận
_ Cho hs đọc 2 câu thơ cuối bài
* Trò chơi : Ghép hoa ( bt 5 )
_ Liên hệ thực tế
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ ổn định chỗ ngồi
_ Hs tự ứng xử các tình huống.
_ Nhắc lại tên bài
_ Hs trao đổi về nội dung bài tập : chọn ý đúng trong các cách ứng xử cuả các tình huống.
_ Thảo luận, trình bày
+ Tình huống 1 : chọn câu c
+ Tình huống 2 : chọn câu b
_ Chú ý, nhắc lại kết luận
* Hát, múa
_ Hs chú ý 
_ Chọn và điền từ đúng vào phiếu bài tập.
_ Trình bày trước lớp
_ Đọc đồng thanh, cá nhân
_ Chơi trò chơi
_ Tự liên hệ
Tập đọc
Bài : hoa ngọC lan
I. Mục tiêu
	_ Hs đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó: hoa lan, lá dày, lấp ló.
	_ Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
	_ Ôn các vần ăm, ăp: tìm được tiếng, từ, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
	_ Hiểu các từ ngữ trong bài : lấp ló, ngan ngát.
	_ Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa, hương hoa ngọc lan.
	_ Hiểu được tình cảm của em bé : yêu mến cây hoa ngọc lan
	_ Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.
II. Chuẩn bị
	_ Gv: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	_ Hs: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
TIếT 1
Hđ1: Giới thiệu bài
Hđ2: Hướng dẫn hs luyện đọc
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ 3 : Ôn các vần an, at
NGHỉ GIữA TIếT
TIếT 2
Hđ4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
1’
3-5’
2-3’
10 – 12’
2-3’
12 – 13’
1’
17 – 20’
2-3’
6-8’
4-5’
_ ổn định tổ chức lớp
_ Gọi hs đọc trơn bài “ Vẽ ngựa” và trả lời câu hỏi SGK
_ Nhận xét, ghi điểm
_ Cho hs quan sát tranh minh hoạ, gv giới thiệu bài, ghi bảng.
_ Gv đọc diễn cảm bài văn
* Hs luyện đọc
_ Luyện đọc tiếng, từ ngữ
+ Yêu cầu hs phân tích tiếng , đánh vần và đọc trơn tiếng khó.
+ Gv kết hợp giải nghĩa từ khó
_ Luyện đọc câu : cho hs đọc nhẩm, đọc trơn từng câu
_ Luyện đọc đoạn, bài 
* Thi múa, hát 
_ Giới thiệu vần cần ôn : ăm, ăp
_ Nêu yêu cầu 1: Tìm các tiếng trong bài có vần ăp
_ Cho hs thi tìm tiếng có chứa vần ăp
_ Nêu yêu cầu 2 : nói câu chứa tiếng có vàn ăm, có vần ăp
_ Gv chỉnh sửa.
NGHỉ GIữA TIếT
* Tìm hiểu bài đọc
_ Gọi hs đọc lại bài văn
_Yêu cầu hs đọc câu hỏi1
_ Hướng dẫn hs cách trả lời: chọn một trong ba ý chỉ đúng màu của nụ hoa lan.
_ Gọi hs trả lời :
 _ Gọi hs đọc câu hỏi 2
_ Gọi hs trả lời
_ Gv đọc diễn cảm lại bài văn
_ Gọi hs đọc, lưu ý hs ngắt , nghỉ đúng các dấu chấm, dấu phẩy.
* Hát tự do
* Luyện nói
_ Gv nêu yêu cầu của bài luyện nói
_ Yêu cầu hs luyện nói theo nhóm đôi
+ Gọi một số nhóm trình bày
+ Gv và hs nhận xét
_ Nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế
_ Cho hs đọc lại bài
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ ổn định
_ Đọc trơn bài: 2 hs và trả lời câu hỏi :
+ Bạn nhỏ định vẽ hình con ngựa.
+ Bà không nhận ra vì bạn vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa.
_ Quan sát tranh vẽ . Nhắc lại tên bài.
_ Chú ý lắng nghe
+ Phân tích tiếng: hoa ngọc lan, lá dày, vỏ bạc trắng
_ Luyện đọc câu: đọc nhẩm, đọc trơn
_ Đọc tiếp nối, đồng thanh : Lớp: 1- 2 lần 
 Nhóm: 4 nhóm
 Cá nhân : 10 em
* Thi múa, hát theo nhóm
_ Chú ý lắng nghe, so sánh, nhận diện vần ăm, ăp.
_ Chú ý lắng nghe
_ Thi tìm từ theo nhóm đôi : khắp
_ Đọc câu mẫu :
+ Vận động viên đang ngắm bắn.
+ Bạn học sinh rất ngăn nắp.
+ Thi nói câu theo nhóm đôi
_ Gọi một số nhóm, cá nhân nói trước lớp
_ Chú ý
NGHỉ GIữA TIếT
_ Đọc cá nhân : 2 –3 hs
_ Nụ hoa lan màu gì?
Chọn ý đúng:
bạc trắng
xanh thẫm
trắng ngần
_ Nụ hoa lan màu trắng ngần
_ Hương hoa lan thơm như thế nào?
_ Hương lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà.
_ Lắng nghe
_ Cá nhân, đồng thanh.
* Hát
_ Chú ý : Gọi tên các loài hoa trong ảnh
_ Hs luyện nói theo nhóm đôi
+ Một số nhóm trình bày
 _ Chú ý, tự liên hệ
_ Cá nhân, đồng thanh
Môn :Toán
 	 Bài : luyệN tậP
I. Mục tiêu 
 Giúp hs :
	_ Củng cố về đọc, viết so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau của số có hai chữ số.
	_ Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và đơn vị.
II. Chuẩn bị
_Gv: bảng phụ ghi nội dung bài tập
	_ Hs: vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Time 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Hđ1: hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi giữa tiết
 Bài 3
Bài 4
4.Củng cố, dặn dò
1’
3-5’
1’
3-5’
4-5’
1’
3-4’
5-6’
2-3’
_ ổn định lớp
_ Gọi hs làm bài tập:
_ Nhận xét, ghi điểm.
_ Giới thiệu bài, ghi bảng
_ Gọi hs nêu yêu cầu của bài
_ Cho hs thực hành viết số vào trong vở bài tập.
_ Gọi hs đọc kết quả, gv sửa sai.
_ Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn 
_ Cho hs làm bài vào vở bài 
_ Gọi hs đọc bài, gv sửa sai
* Tập bài thể dục chống mệt mỏi
_ Gọi hs nêu yêu cầu bài toán
_ Yêu cầu hs nêu cách so sánh hai số có hai chữ số.
_ Cho hs làm bài vào vở bài tập 
_ Gv sửa sai
_ Gọi hs nêu yêu cầu của bài , hướng dẫn hs cách phân tích số
_ Cho hs làm bài ,thi đua đọc kết quả nhanh.
_ Gv tổng kết, sửa sai
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ ổn định chỗ ngồi
_Hs làm trên bảng lớp, hs ở lớp làm vào bảng con : 
30  20 69 . 67 
40  36 55  30 
_ Nhắc lại tên bài
_ Viết số
_ Thực hành vào vở bài tập 
_ Đọc kết quả, sửa sai
+ Ba mươi : 30
_ Viết số liền sau
+ Số liền sau số 31 là 32
*Tập thể dục 
_ So sánh và điền dấu thích hợp
_ Nêu : so sánh hàng chục
_ Làm bài : 34 < 50
_ Chú ý 
_ Viết theo mẫu : Số 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị : 
87 = 80 + 7
+ Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị : 50 = 50 + 0
_ Nhận xét, sửa sai
_Chú ý
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009
Tập viết
Bài : tÔ cáC chữ hoa e, Ê
I.Mục tiêu
 _ Hs biết tô các chữ hoa :E, Ê
_ Biết viết đúng và đẹp các chữ theo mẫu ăm, ăp, chăm học, khắp vườn.
II. Chuẩn bị
 _ Gv: bảng phụ viết sẵn chữ mẫu
	_ Hs: vở Tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Time
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Hđ1: Hướng dẫn tô chữ hoa
* Trò chơi giữa tiết
Hđ2: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
4. Củng cố, dặn dò
1’
2-3’
1’
10-11’
2’
10-15’
2-3’
_ ổn định lớp
_ Kiểm tra phần viết bài ở nhà của hs
_ Gv nêu yêu cầu của tiết tập viết, giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
_ Treo chữ mẫu,yêu cầu hs quan sát, nhận xét : chữ E (Ê) gồm mấy nét ? là những nét nào ?
* Gv viết mẫu chữ E, Ê ( tô lại chữ mẫu) và hướng dẫn quy trình viết.
_ Cho hs viết bảng con, gv chỉnh sửa.
* Cho hs tập bài thể dục 1 phút chống mệt mỏi .
_ Yêu cầu hs đọc vần, từ ngữ cần viết.
_ Cho hs quan sát chữ mẫu, gv lưu ý hs cách viết liền nét, một số nét khó.
_ Cho hs viết bảng con, gv quan sát , giúp đỡ, sửa sai.
* Cho hs viết trong vở Tập viết
_ Gv nhắc nhở hs tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách tô liền nét
_ Cho hs thực hành viết trong vở Tập viết.
_ Gv quan sát, nhắc nhở.
_ Chấm một số bài.
_ Tuyên dương một số bài đẹp
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ ổn định chỗ ngồi
_ Lấy vở, kiểm tra bài viết ở nhà : Tô chữ hoa D, Đ
_ Nhắc lại tên bài
_ Quan sát chữ mẫu, trả lời câu hỏi 
_ Lắng nghe, quan sát
_ Viết bảng con theo hướng dẫn của gv :E, Ê
* Tập thể dục 1 phút
_ Đọc cá nhân, đồng thanh: ăm, ăp, chăm học, khắp vườn
_ Quan sát chữ mẫu, nhớ quy trình viết
_ Viết bảng con : ăm, ăp, chăm học, khắp vườn
_ Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút
_ Thực hành viết chữ trong vở Tập viết.
_ Quan sát, nhận xét.
_ Chú ý
Chính tả
 Bài : NHà Bà NGOạI
I. Mục tiêu
	_ Hs chép lại chính xác không mắc lỗi, trình bày đúng đoạn văn :“Nhà bà ngoại”.
	_ Đếm đúng số dấu chấm trong bài và hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu.
	_ Làm đúng bài tập : điền vần ăm / ăp, chữ c / k.
II. Chuẩn bị
	_ Gv: tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chép, bài tập
	_ Hs: SG, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Time
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(241).doc