Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 15 năm 2009

I.Mục tiêu: -Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của mình. Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

-Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ

II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 15 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng dẫn Hs ghép bảng cài 
-Yêu cầu HS PT – ĐV – ĐT tiếng. 
-GV ghi bảng 
 tằm nấm 
+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.
 nuơi tằm hái nấm 
Yêu cầu HS đọc từ.
Gọi hs đọc trơn.
-So sánh hai vần mới học.
 Nghỉ giữa tiết
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết 
ăm nuơi tằm 
âm hái nấm
-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng
 tăm tre mầm non
 đỏ thắm đường hầm 
-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi 
-GV hướng dẫn HS đọc
-GV giải nghĩa từ
Tiết 2
a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
b. Luyện đọc câu đoạn ứng dụng 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng 
-HDHS đọc
-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết 
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở,
-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài.
c) Luyện nói: Gv cho hs quan sát tranh,nêu chủ đề luyện nói .
 Thứ, ngày, tháng, năm
Gv nhận xét bổ sung
* GDBVMT qua mét sè c©u hái gỵi ý : Tranh vÏ c¶nh vËt th­êng thÊy ë ®©u ? Ao, hå, giÕng ®em ®Õn cho con ng­êi nh÷ng Ých lỵi g× ? Em cÇn gi÷ g×n ao, hå, giÕng thÕ nµo ®Ĩ cã nguån n­íc s¹ch sÏ, hỵp vƯ sinh ?...
d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò : 
Trò chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào bảng cài.
-HD hs chuẩn bị bài ngày mai
3 Học sinh đọc bài ở SGK.
HS viết bài vào bảng con chịm râu, quả trám.
HS lắng nghe
HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.( cá nhân, nhóm, lớp). 
 -HS ghép vần ở bảng cài
 -HS đọc - nêu cấu tạo và đánh vần (cá nhân, nhóm, lớp). 
-HS thao tác trên bảng cài
- HS PT – ĐV – ĐT (cá nhân, nhóm, lớp). 
- HS đọc từ trên bảng lớp
- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS đọc trơn vần, tiếng, tữ xuôi - ngược (cá nhân, nhóm, lớp).
HS so sánh. 
 -HS theo dõi
 - HS luyện viết trên bảng con
-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân
-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS theo dõi
-HS đọc lại tồn bài ở bảng lớp (cn)
-HSQS tranh
- Hs tìm và PT tiếng mới trong câu (Đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp) . 
-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại
-HS mở vở tập viết, viết.
-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết bài
HS quan sát tranh SGK
HS thảo luận nhĩm . đại diện các nhĩm nêu kết quả.
Cả lớp nhận xét sửa sai
-HS mở SGK
-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện
- Một HS khá đọc lại toàn bài
.
Tiết 4: Mĩ Thuật
VẼ CÂY.
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nhận biết được hình dáng, màu sắc ,vẻ đẹp của cây và nhà ..
-Biết cách cây, vẽ nhà.
	-Vẽ được bức tranh đơn giản, có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích. 
*HS khá giỏi : Vẽ được bức tranh có cây, có nhà sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh về các loại cây: cây tre, cây phượng, cây dừa
	-Một số hình vẽ các loại cây. Hình hướng dẫn cách vẽ.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh ảnh các loại cây và gợi ý để học sinh quan sát , nhậ biết về hình dáng màu sắc của chúng:
Tên cây.
Các bộ phận của cây.
Gv cho học sinh tìm thêm một số cây khác.
Tóm lại: Có nhiều loại cây khác nhau, cây gồm có: vòm lá, thân và cành. Nhiều loại cây có hoa, có quả.
3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ cây:
Vẽ thân cành.
Vẽ vòm lá (tán lá)
Vẽ thêm các chi tiết khác.
Vẽ màu theo ý thích.
4. Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
Có thể vẽ một cây hoặc vẽ nhiều cây thành hàng cây, vườn cây ăn quả.
Vẽ hình cây với phần giấy ở vở tập vẽ, không vẽ lớn quá hoặc nhỏ quá.
5.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ của mình.
Học sinh có thể nêu thêm một số cây khác.
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình.
Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp.
Học sinh nêu lại cách vẽ cây.
..
Ngày dạy:Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tiết 1+2: Học vần
BÀI : ôm – ơm
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
	- Đọc được: ơm,ơm, con tơm, đống rơm; các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ơm,ơm, con tơm, đống rơm.
	-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bữa cơm.
 II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con. - Sách TV1 tập I - Bộ ghép chữ tiếng Việt.
 -Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.
GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài
Dạy vần mới
-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần
 ơm ơm
- Gọi HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.
*Ghép vần
+ Gv gọi 2 HS nhận xét.
*Ghép tiếng
-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài 
-Yêu cầu HS PT – ĐV – ĐT tiếng. 
-GV ghi bảng 
 tơm cơm 
+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.
 con tơm đống rơm 
Yêu cầu HS đọc từ.
Gọi hs đọc trơn.
-So sánh hai vần mới học.
 Nghỉ giữa tiết
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết 
ơm con tơm 
ơm đống rơm
-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng
 chĩ đốm sáng sớm
 chơm chơm mùi thơm 
-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi 
-GV hướng dẫn HS đọc
-GV giải nghĩa từ
Tiết 2
a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
b. Luyện đọc câu đoạn ứng dụng 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng 
-HDHS đọc
-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết 
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở,
-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài.
c) Luyện nói: Gv cho hs quan sát tranh,nêu chủ đề luyện nói .
 Bữa cơm
Gv nhận xét bổ sung
* GDBVMT qua mét sè c©u hái gỵi ý : Tranh vÏ c¶nh vËt th­êng thÊy ë ®©u ? Ao, hå, giÕng ®em ®Õn cho con ng­êi nh÷ng Ých lỵi g× ? Em cÇn gi÷ g×n ao, hå, giÕng thÕ nµo ®Ĩ cã nguån n­íc s¹ch sÏ, hỵp vƯ sinh ?...
d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò : 
Trò chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào bảng cài.
-HD hs chuẩn bị bài ngày mai
3 Học sinh đọc bài ở SGK.
HS viết bài vào bảng con đường hầm, đỏ thắm.
HS lắng nghe
HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.( cá nhân, nhóm, lớp). 
 -HS ghép vần ở bảng cài
 -HS đọc - nêu cấu tạo và đánh vần (cá nhân, nhóm, lớp). 
-HS thao tác trên bảng cài
- HS PT – ĐV – ĐT (cá nhân, nhóm, lớp). 
- HS đọc từ trên bảng lớp
- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS đọc trơn vần, tiếng, tữ xuôi - ngược (cá nhân, nhóm, lớp).
HS so sánh. 
 -HS theo dõi
 - HS luyện viết trên bảng con
-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân
-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS theo dõi
-HS đọc lại tồn bài ở bảng lớp (cn)
-HSQS tranh
- Hs tìm và PT tiếng mới trong câu (Đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp) . 
-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại
-HS mở vở tập viết, viết.
-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết bài
HS quan sát tranh SGK
HS thảo luận nhĩm . đại diện các nhĩm nêu kết quả.
Cả lớp nhận xét sửa sai
-HS mở SGK
-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện
- Một HS khá đọc lại toàn bài
.
Tiết 3 : Toán
Phép cộng trong phạm vi 10.
I.Mục tiêu : Học sinh biết:
	- Làm được phép cộng trong phạm vi 10, viết đực phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Bài tập cần làm: bài 1, 2,3 .
- GDHS tính cẩn thận, chính xác. 
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 10.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 9 chấm tròn và hỏi:
Có mấy chấm tròn trên bảng?
Có 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn nữa là mấy chấm tròn?( 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn).
Làm thế nào để biết là 10 chấm tròn? : Làm tính cộng, lấy 9 cộng 1 bằng 10.
9 + 1 = 10.
Cho cài phép tính 9 +1 = 10
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 9 + 1 = 10 trên bảng và cho học sinh đọc.
Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 9 chấm tròn và 1 chấm tròn cũng như 1 chấm tròn và 9 chấm tròn. 
Do đó 9 + 1 = 1 + 9
GV viết công thức lên bảng: 1 + 9 = 10 rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 8 + 2 = 2 + 8 = 10; 7 + 3 = 3 + 7 = 10, 6 + 4 = 4 + 6 = 10;
5 + 5 = 10 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 10 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh nêu cách làm.
Cho học sinh làm VBT, 1 em làm bảng từ (để cuối tiết khắc sâu kiến thức cho học sinh).
Bài 3:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm. Trong thời gian 3 phút hai nhóm phải đặt xong đề toán đúng theo yêu cầu và viết phép tính giải. Nhóm nào làm xong trước sẽ thắng.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Luyện tập.
Tổ 3 nộp vở.
Bài 3: Ba em làm, mỗi em làm một cột.
Học sinh khác nhận xét.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Thực hiện bảng cài
Vài học sinh đọc lại 9 + 1 = 10.
Học sinh quan sát và nêu:
9 + 1 = 1 + 9 = 10
Vài em đọc lại công thức.
 9 + 1 = 10
 1 + 9 = 10, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: Bảng cộng trong phạm vi 10.
Học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Tính kết qủa viết vào hình tròn, hình vuông.
5
vd: + 4
Học sinh làm VBT và nêu kết qủa.
Học sinh nhận xét bài bạn ở bảng từ.
Các nhóm thi đua đặt đề toán
Học sinh làm bảng con:
6 + 4 = 10 (con cá)
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm cử người thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
Học sinh lắng nghe.
Tiết 4: Thủ công
Gấp cái quạt (Tiết 1)
I.Mục tiêu:	-Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp cs thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
* HS khéo tay gấp và dán nối được cacis quạt bàng giấy, đường tròn quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
- GDhs tính cận thận, chịu khó, óc thẫm mĩ..
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu gấp quạt giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ màu.
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Oån định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái quạt giấy (H1).
Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
Giữa quạt mẫu có dán hồ, nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nữa quạt nghiêng về 2 phía, ta có (H2)
GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp:
B1: Đặt tờ giấy lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều (H3).
B2: Gấp đôi (H3) để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và bôi hồ để dán (H4).
B3: Gấp đôi (H4) dùng tay ép chặt để hồ dính 2 phần cái quạt lại, ta được chiếc quạt giấy trông rất đẹp như (H1)..
Học sinh thực hành:
Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn (gấp thử)
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái quạt giấy.
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị tiết sau thực hành.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu gấp cái quạt giấy.
Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV qua từng bước.
Học sinh thực hành gấp và dán cái quạt giấy.
Học sinh nêu quy trình gấp.
Ngày dạy:Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: THỂ DỤC
Thể dục rèn tư thế cơ bản – Trò chơi.
I.Mục tiêu : 	-Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa mọt chân về phía sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V.
-Thực hiện được đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. Biết cách chơi “Chạy tiếp sức”,ø chơi đúng theo luật của trò chơi.( có thể còn chậm).
- GDHS tinh thần đoàn kết khi chơi.
II.Chuẩn bị : 
-Còi, sân bãi, kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Cán sự tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
Giậm chân tại chỗ sau đó vừa đi vừa hít thở sâu 
Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại 2.Phần cơ bản:
Ôn phối hợp:.
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng.
Nhịp 2: Về TTĐCB.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau hai tay lên cao chếch chữ V.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
Ôn phối hợp:.
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hông.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
Trò chơi: Chạy tiếp sức:
GV nêu trò chơi, tập trung học sinh theo đội hình chơi, học sinh giải thích cách chơi kết hợp chỉ trên hình vẽ.
GV làm mẫu, cho 1 nhóm chơi thử.
Tổ chức cho học sinh chơi.
Đội thu phải chạy 1 vòng xung quanh đội thắng.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Cho lớp hát.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
7’
1’
 (2 phút)
(2 phút)
(2 phút)
18-20’
1 -> 2 lần 2X 4 nhịp
1 -> 2 lần 2X 4 nhịp
5’
5’
1’
HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại chỗ và hát.
Học sinh thực hiện giậm chân tại chỗ theo điều khiển của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Nêu lại nội dung bài học các bước thực hiện động tác.
Tiết 2: TOÁN: 
Luyện tập
I.Mục tiêu :
 	Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với hình vẽ. 
-Bài tập cần làm :Bài 1,2,3,4,5.. 
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Hỏi tên bài.
Gọi HS lên bảng để kiểm tra về bảng cộng trong phạm vi 10.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu, ghi đầu bài.
3.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Gọi HS theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác.
Đặt câu hỏi để HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? 
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
HS nêu lại cách thực hiện dạng toán này.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2, 3 và 4.
Gọi học sinh nêu miệng bài tập.
Bài 5: GV treo tranh, gọi HS nêu đề bài toán.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10. 5. Dặn dò: 
Tuyên dương, dặn HS học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ Phép cộng trong phạm vi 10”
Vài em lên bảng đọc.
 Học sinh khác nhận xét. 
Học sinh nêu: Luyện tập.
Học sinh lần lượt làm miệng các cột bài tập 1.
Học sinh chữa bài.
Khi ta đổi chỗ các số ttrong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi.
Thực hiện theo cột dọc, viết các số thẳng cột.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm sao cho số đó cộng với số trong hình chữ nhật có tổng bằng 10.
T.hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Học sinh làm, nêu miệng kết quả.
Học sinh nêu đề toán và giải : 
7 + 3 = 10 (con gà)
Học sinh nêu tên bài.
Một vài em đọc bảng cộng trong phạm vi 10 và nêu cấu tạo số 10.
 ..
Tiết 3+4: Học vần
BÀI : em – êm 
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
	- Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
 - Viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
	-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà.
 II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con. - Sách TV1 tập I - Bộ ghép chữ tiếng Việt.
 -Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.
GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài
Dạy vần mới
-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần
 em êm
- Gọi HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.
*Ghép vần
+ Gv gọi 2 HS nhận xét.
*Ghép tiếng
-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài 
-Yêu cầu HS PT – ĐV – ĐT tiếng. 
-GV ghi bảng 
 tem đêm 
+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.
 con tem sao đêm 
Yêu cầu HS đọc từ.
Gọi hs đọc trơn.
-So sánh hai vần mới học.
 Nghỉ giữa tiết
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết 
em con tem 
êm sao đêm 
-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng
 trẻ em ghế đệm
 que kem mềm mại 
-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi 
-GV hướng dẫn HS đọc
-GV giải nghĩa từ
Tiết 2
a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
b. Luyện đọc câu đoạn ứng dụng 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng 
-HDHS đọc
-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết 
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở,
-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài.
c) Luyện nói: Gv cho hs quan sát tranh,nêu chủ đề luyện nói .
 Anh chị em trong nhà
Gv nhận xét bổ sung
* GDBVMT qua mét sè c©u hái gỵi ý : Tranh vÏ c¶nh vËt th­êng thÊy ë ®©u ? Ao, hå, giÕng ®em ®Õn cho con ng­êi nh÷ng Ých lỵi g× ? Em cÇn gi÷ g×n ao, hå, giÕng thÕ nµo ®Ĩ cã nguån n­íc s¹ch sÏ, hỵp vƯ sinh ?...
d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò : 
Trò chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào bảng cài.
-HD hs chuẩn bị bài ngày mai
3 Học sinh đọc bài ở SGK.
HS viết bài vào bảng con bạn thân, dặn dò.
HS lắng nghe
HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.( cá nhân, nhóm, lớp). 
 -HS ghép vần ở bảng cài
 -HS đọc - nêu cấu tạo và đánh vần (cá nhân, nhóm, lớp). 
-HS thao tác trên bảng cài
- HS PT – ĐV – ĐT (cá nhân, nhóm, lớp). 
- HS đọc từ trên bảng lớp
- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS đọc trơn vần, tiếng, tữ xuôi - ngược (cá nhân, nhóm, lớp).
HS so sánh. 
 -HS theo dõi
 - HS luyện viết trên bảng con
-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân
-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS theo dõi
-HS đọc lại tồn bài ở bảng lớp (cn)
-HSQS tranh
- Hs tìm và PT tiếng mới trong câu (Đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp) . 
-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại
-HS mở vở tập viết, viết.
-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết bài
HS quan sát tranh SGK
HS thảo luận nhĩm . đại diện c

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1(225).doc