Thiết kế bài dạy lớp 1 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 13

A-Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được một cách chắc chắn các vần học kết thúc bằng n

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Chia phần.:

B- Đồ dùng dạy học

- Giáo viên : Bảng ôn, tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể

- Học sinh: Bộ chữ học vần.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 em đọc, viết: uôn, ươn, cuộn dây, ý muốn, con lươn

- 2 em đọc câu ứng dụng sgk.

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.

 

doc 22 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc cách xoá dần kết quả.
 "Sao vui của em".
3/ Thực hành:
- Hướng dẫn làm các bài tập.
* Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Tính theo cột dọc, chú ý viết thẳng cột.
- Gọi 3 em lên bảng giải
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
6 2 4 6 3 5
1 5 3 1 4 2
7 7 7 7 7 7
- Cả lớp làm vào bảng con.
* Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gv cho hs làm vào phiếu bài tập.
- Gv thu vở và chấm, nhận xét.
7+0=7 6+1=7 3+4=7
0+7=7 1+6=7 4+3=7
- hs đổi bài chéo cho nhau để kiểm tra.
* Bài 3: Tính kết quả theo 2 bước.
- Tính từ trái sang phải.
- Giáo viên cho cả lớp làm vào bảng con
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
3. Tính:
5+1+1=7 4+2+1=7 2+3+2=7
- 3 hs lên bảng chữa bài.
4
+
3
=
7
6
+
1
=
7
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Gv đính tranh vẽ từng bài 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
4. Viết phép tính thích hợp.
a) 
b)
- 2 hs làm bài
4/ Củng cố dặn dò:
* Trò chơi: Đoán kết quả.
- Gọi hs 3 tổ lên làm cả lớp nhận xét sửa sai.
6+1=7 1+6=7
5+2=7 2+5=7
4+3=7 3+4=7
- Về học bài, làm vở bài tập toán.
- Xem bài: Phép trừ trong phạm vi 7.
Tự nhiên - xã hội Công việc ở nhà.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình.
- Mỗi học sinh ngoài giờ học phải làm việc giúp đỡ gia đình.
- Kể tên một số công việc thường làm để giúp đỡ gia đình
- kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
- Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong bài 13 SGK
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những đồ dùng trong nhà của em?
- Những đồ dùng đó dùng để làm gì?
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Công việc ở nhà.
- Gọi 2 học sinh đọc lại đề.
b) Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ.
- Mục tiêu: Kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình.
* Bước 1: Học sinh làm việc theo cặp.
- Quan sát tranh vẽ và trả lời.
H: Hình 1 vẽ gì?( vẽ bạn Nam đang lau chùi ghế)
H: Hình 2 vẽ gì?( Vẽ bố đang dạy Lan học bài)
H: Hình 3 vẽ gì? (Vẽ Lan đang sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp)
H: Hình 4 vẽ gì? (Mẹ đang hướng dẫn Lan gấp quân số)
* Bước 2: Đại diện 1 số em lên trình bày trước lớp.
* Kết luận: Những việc làm đó giúp cho gia đình có nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình với nhau.
c) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Học sinh biết kể tên một số công việc ở nhà của mỗi người trong gia đình mình.
- Kể được các việc mà các em thường làm để giúp đỡ bố mẹ.
+ Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp.
- Học sinh làm theo nhóm 2 em.
H: Bố, mẹ bàn thường làm những công việc gì?
( Bố đi làm đồng, mẹ đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo.)
H: Hàng ngày bạn đã làm gì để giúp đỡ gia đình?
(Quét nhà, lau bàn ghế, rửa ấm chén, trông em...)
+ Bước 2: Giáo viên gọi vài em lên nói trước lớp.
* Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình.
 Nghỉ giữa tiết hát vui.
d) Hoạt động 3: Quan sát hình vẽ SGk
Mục tiêu: Học sinh hiểu điều gì xẩy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp.
+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát các hình ở trang 29 SGK
- Hãy tìm ra những điểm giống và khác nhau của 2 hình trang 29
Giống nhau: Căn phòng 1 gống căn phòng 2 về đồ đạc
Khác nhau: Đồ đạc căn phòng 1 để bừa bãi không gọn gàng, ngăn nắp mất thẩm mĩ. Căn phòng 2 đồ đạc gọn gàng ngăn nắp.
-H: Em thích căn phòng nào? Tại sao?
+ Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày.
* Kết luận: 
- Nếu mỗi người trong gia đình đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng sạch sẽ ngăn nắp.
- Ngoài giờ học, để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ, mỗi học sinh nên giúp đỡ bố mẹ những việc tuỳ theo sức mình.
III- Củng cố - Dặn dò:
- Thực hiện tốt việc giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng
- Về học bài và làm vở BT TNXH
- Xem bài: An toàn khi ở nhà.
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007.
Học vần ong, ông
A- Mục tiêu
- Học sinh đọc và viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông
- Đọc được câu ứng dụng: sóng nối sóng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : đá bóng
B- Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa
 Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói
- Học sinh: Bộ chữ học vần, bảng con
C- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc: cuồn cuộn, con vượn, thông bản
- 2 em đọc câu ứng dụng SGK
- Gv nhận xét và ghi điểm.
II- Dạy bài mới: Tiết 1
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng. 
- Giáo viên viết lên bảng vần ong, ông
- Gọi hs nhắc lại.
2/ Dạy vần ong
a) Nhận diện chữ:
- Hãy phân tích vần: ong
- So sánh vần ong với on giống và khác nhau điểm nào?
- Hãy ghép vần: ong
- ong ông
 võng sông
cái võng dòng sông 
- hs: o đứng trước, âm ng đứng sau
+ Giống nhau: Bắt đầu bằng o
+ Khác nhau:ong kết thúc bằng ng
- hs ghép vần: ong
b) Đánh vần:
- Gv hướng dẫn đánh vần và đọc trơn 
- Tiếng và từ ngữ khóa
H: Có vần ong rồi muốn có tiếng võng ta ghép thêm âm và dấu gì?
- Phân tích cho cô tiếng: võng
- Hướng dẫn đánh vần và đọc trơn tiếng:võng
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
+ Gv đưa tranh: cái võng và hỏi
H: Tranh vẽ gì?
- Gv rút ra từ khóa và giảng từ
- Hướng dẫn đọc tổng hợp
o-ngờ-ong/ong
Hs: cá nhân, tổ, cả lớp
- hs: Thêm v và dấu ngã 
- hs ghép tiếng: võng
+âm v đứng trước vần ong đứng sau, dấu ngã trên o
- vờ-ong-vong-ngã-võng/võng
- hs đọc 10 em, tổ, cả lớp
-hs: cái võng
- hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- ong-võng, cái võng
- hs cá nhân, tổ, cả lớp
3 Dạy vần ông: Qui trình tương tự
a) Nhận diện vần ông
- Hãy phân tích vần ông
- So sánh vần ông với ong giống và khác nhau điểm nào?
- Học sinh ghép vần
- hs: ô đứng trước, âm ng đứng sau
+ Giống nhau: Kết thúc bằng ng.
+ Khác nhau: ông bắt đầu bằng ô
- Hs ghép vần: ông
b) Đánh vần và đọc trơn vần và tiếng:
- Gv gọi hs đánh vần, phân tích tiếng, đánh vần và đọc trơn tiếng từ khoá.
- Hướng dẫn đọc tổng hợp
 Nghỉ giữa tiết hát vui
ô-ngờ-ông/ông
- sờ-ông-sông/sông
 dòng sông
- hs đọc cá nhận, tổ, cả lớp
ông-sông, dòng sông
Hát "Chào ông chào bà"
c) Viết
- Gv viết mẫu lên bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình, độ cao của các con chữ.
- Hướng dẫn hs viết vào bảng con
- Gv nhận xét và sửa sai
- hs viết vào bảng con từng vần
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gv viết các từ ngữ lên bảng lớp
- Hướng dẫn hs tìm tiếng có vần mới
- Phân tích và đọc trơn cả từ
- Gv giảng từ ngữ và đọc mẫu
Con ong cây thông
Vòng tròn công viên
- hs đọc 8 em, tổ, cả lớp
- 4 em khá đọc lại
Tiết 2
4/Luyện tập
a) Luyện đọc
+ Luyện đọc bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng: Gv treo tranh vẽ
H: Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần mới, 
 Phân tích và đọc trơn cả câu
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
-hs đọc lại bài tiết 1 (10 em, tổ, cả lớp)
-hs quan sát tranh và trả lời
+ Vầng trăng hiện lên sau rặng.
 Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng nối sóng
 Đến chân trời
- hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp đọc đồng thanh
b) Luyện viết
- Gv hướng dẫn hs mở vở tập viết và viết bài
- hs viết bài vào vở tập viết
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Gv cho hs quan sát tranh và hỏi 
H: Trong tranh vẽ gì? 
+ H: Em có thích em đá bóng không?
+Em Thường xem đá bóng ở đâu?
+ H: Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng?
- hs đọc tên bài luyện nói
 Đá bóng
- 3 bạn nam đang đá bóng
- có ạ
- Trên ti vi
- Thủ môn
III- Củng cố, dặn dò
- Học sinh đọc lại bài trong sgk
- Về học bài, viết bài, làm vở BTTV
- Xem bài : ăng, âng
Toán Phép trừ trong phạm vi 7
A- Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ.
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
- Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7.
B- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng
- Cả lớp làm bảng con.
6+1= 5+2= 4+3=
3+4= 0+7= 1+6=
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
II- Dạy bài mới;
1/ Giới thiệu bài: Phép từ trong phạm vi 7
2/ Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
a) Thành lập: 7-1=6 7-6=1
- Giáo viên lần lượt đính 7 HTG lên bảng.
H: Có mấy HTG?
H: 7 HTG, bớt 1 HTG còn mấy HTG?
- Gọi hs đọc lại bài vừa lập.
 ∆∆∆∆∆∆/∆
- hs: Có 7 hình tam giác
 - hs: 7 HTG bớt 1 HTG là 6 HTG
- hs lập phép tính vào bảng
7-1=6 7-6=1
b) Thành lập công thức
7-2=5 7-5=2 7-4=3 7-3=4
Các bước tiến hành tương tự như trên
- hs lập phép trừ.
7-2=5 7-5=2
7-3=4 7-4=3
- hs đọc lại các công thức
c) Hướng dẫn ghi nhớ bảng trừ 7:
- Đọc theo trình tự xoá bảng
 Nghỉ giữa tiết hát vui.
- hs đọc lại bài vừa lập.
3/ Thực hành:
- Hướng dẫn làm các bài tập.
* Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Bài nay ta sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7.
- Cả lớp làm vào bảng con
1. Bài 1
7 7 7 7 7 7
1 3 5 2 1 7
6 4 2 5 6 0
* Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi hs đứng và đọc kết qủa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2. Bài 2
7-6=1 7-6-1=0 7-4-2=1
7-7=0 7-2-3=2 7-4-3=0
* Bài 3: Tính từ trái sang phải.
3. Tính:
7-3-2=2 7-6-1=0 7-4-2=1
7
-
3
=
4
4
7
-
2
=
5
* Bài 4: Gv đính tranh 
- Có 7 quả cam, bớt 2 quả cam.
Hỏi còn lại mấy quả cam?
- Học hs lên làm, cả lớp làm bảng con.
4. Học sinh nêu bài toán và trả lời
a) 
b)
III- Củng cố - Dặn dò:
* Trò chơi: Đoán kết quả
- Về học bài, làm vở bài tập toán.
- Xem bài: Luyện tập.
Mỹ thuật Vẽ cá 
I. Mục tiêu 
Giúp HS 
- Nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá 
- Biết cách vẽ con cá 
- Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích 
II. Đồ dùng dạy học 
GV Chuẩn bị 
-Tranh , ảnh về các loại con cá 
--Hình hướng dẫn cach vẽ con cá 
HS Chuẩn bị :Vở tập vẽ 1-
 Bút chì , bút dạ ,bút màu
III. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu vối HS về cá 
- GV giới thiệu hình ảnh về cá vá gợi ý để HS biết có nhiều loại cá với nhiều hình dạng khác nhau .Gợi ý và hỏi HS 
- Con cá có dạng hình gì 
- Con cá gồm có các bộ phận nào ?
-Màu sắc của con cá thế nào 
 GV yêu cầu HSkể về một số loài cá mà các em biết 
2.Hướng dẫn HS cách vẽ cá 
GV chỉ vào hình hướng dẫn ở vở tập vẽ 1 để HS rõ 
 - Vẽ hình cá trước : 
-Vẽ đuôi cá 
-Vẽ các chi tiết : mang mắt vây vẩy 
GV chỉ cho HS Xem màu của cá và gợi ý các em cách vẽ màu 
 -Vẽ một màu ở con cá 
 -Vẽ màu theo ý thích 
3 . Thực hành 
GV giải thích yêu cầu bài tập cho HS rõ.Bài này có thể làm như sau:
 +Vẽ một con cá to vừa phải so với phần giấy còn lại ở vở tập vẽ 1 
 +Vẽ mọt đàn cá với nhiều loại con to nhỏ và bơi theo các tư thế 
 khác nhau
 +Vẽ màu theo ý thích 
GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài 
4. Nhận xét đánh giá 
-GV hướng dẩn HS nhận xét một số bài vẽ về :
 +Hình vẽ 
 +Màu sắc 
-GV yêu cầu HS tìm ra bài vẽ nào mìmh thích nhất và đặt câu hỏi tại sao để các em suy nghĩ , trả lời theo cách cảm nhận riêng .
5. Dặn dò HS 
 Quan sát các con vật xung quanh mình 
Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2007.
Học vần ăng, âng
A- Mục tiêu
- Học sinh đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng
- Đọc được câu ứng dụng: vầng trăng hiện lên....rì rào
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : 
B- Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa
 Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói
- Học sinh: Bộ chữ học vần, bảng con
C- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc: ong, ông, con ong, vòng tròn, cây thông
- 2 em đọc câu ứng dụng SGK
- Gv nhận xét và ghi điểm.
II- Dạy bài mới: Tiết 1
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng. 
- Giáo viên viết lên bảng vần ăng, âng
- Gọi hs nhắc lại.
2/ Dạy vần ăng
a) Nhận diện chữ:
- Hãy phân tích vần: ăng
- So sánh vần ăng với ong giống và khác nhau điểm nào?
- Hãy ghép vần: ăng
- hs đọc; ăng, âng
 ăng âng
 măng tầng 
 măng tre nhà tầng
- hs: ă đứng trước, âm ng đứng sau
+ Giống nhau: kết thúc bằng ng
+ Khác nhau:ăng bắt đầu bằng ă
- hs ghép vần: ăng
b) Đánh vần:
- Gv hướng dẫn đánh vần và đọc trơn 
- Tiếng và từ ngữ khóa
H: Có vần ăng rồi muốn có tiếng măng ta ghép thêm âm gì?
- Phân tích cho cô tiếng: măng
- Hướng dẫn đánh vần và đọc trơn tiếng: măng
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
+ Gv đưa tranh: cái võng và hỏi
H: Tranh vẽ gì?
- Gv rút ra từ khóa và giảng từ
- Hướng dẫn đọc tổng hợp
ă-ngờ-ăng/ăng
Hs: cá nhân, tổ, cả lớp
- hs: Thêm m 
- hs ghép tiếng: măng
+âm m đứng trước vần ăng đứng sau
- mờ-ăng-măng /măng
- hs đọc 10 em, tổ, cả lớp
-hs: măng tre
- hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- ăng-măng, măng tre
- hs cá nhân, tổ, cả lớp
3 Dạy vần âng: Qui trình tương tự
a) Nhận diện vần âng
- Hãy phân tích vần âng
- So sánh vần âng với ăng giống và khác nhau điểm nào?
- Học sinh ghép vần
- hs: â đứng trước, âm ng đứng sau
+ Giống nhau: Kết thúc bằng ng.
+ Khác nhau:âng bắt đầu bằng â
- Hs ghép vần: ông
b) Đánh vần và đọc trơn vần và tiếng:
- Gv gọi hs đánh vần, phân tích tiếng, đánh vần và đọc trơn tiếng từ khoá.
- Hướng dẫn đọc tổng hợp
 Nghỉ giữa tiết hát vui
ấ-ngờ-âng/âng
- tờ-âng-tâng-huyền-tầng/tầng
 nhà tầng
- hs đọc cá nhận, tổ, cả lớp
âng-tầng, nhà tầng
c) Viết
- Gv viết mẫu lên bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình, độ cao của các con chữ.
- Hướng dẫn hs viết vào bảng con
- Gv nhận xét và sửa sai
- hs viết vào bảng con từng vần
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gv viết các từ ngữ lên bảng lớp
- Hướng dẫn hs tìm tiếng có vần mới
- Phân tích và đọc trơn cả từ
- Gv giảng từ ngữ và đọc mẫu
Rặng dừa vầng trăng
Phẳng lặng nâng lưu
- hs đọc 8 em, tổ, cả lớp
Tiết 2
4/Luyện tập
a) Luyện đọc
+ Luyện đọc bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng: 
- Hãy đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần mới, 
 Phân tích và đọc trơn cả câu
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
-hs đọc lại bài tiết 1 (8 em, tổ, cả lớp)
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa
cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào
- hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp đọc đồng thanh
b) Luyện viết
- Gv hướng dẫn hs mở vở tập viết và viết bài
- hs viết bài vào vở tập viết
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Gv cho hs quan sát tranh và hỏi 
H: Trong tranh vẽ gì? 
+ H: Em bé trong tranh đang là gì?
H: Bố mẹ em thường khuyên em điều gì?
H: Em có làm theo lời khuyên của bố mẹ không?
- hs đọc tên bài luyện nói:
Vâng lời cha mẹ
- Mẹ và 2 con
- Dỗ em để mẹ đi làm
- Luôn vâng lời bố mẹ
- Có ạ
III- Củng cố, dặn dò
- Học sinh đọc lại bài trong sgk
- Về học bài, viết bài, làm vở BTTV
- Xem bài : ung, ưng
Toán Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố và khắc sâu về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, hình vẽ bài tập 5
- Học sinh: Bảng con, bút chì...
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên viết và làm toán.
- Cả lớp làm bảng con.
 7-3-2=2 7-6-1=0 7-2-1=4
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Luyện tập
b) Hướng dẫn làm các bài tập:
* Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
- Thực hiện phép tính theo cột dọc
- Chú ý viết thẳng cột
- Gọi 3 em lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
1. Tính:
7 2 4 7 7 7
3 5 3 1 0 5
4 7 7 6 7 2
- 3 hs làm bài, mỗi em làm 2 phép tính
* Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 
- Giáo viên cho cả lớp làm bài vào phiếu.
- Xong giáo viên chỉ vào 2 phép tính và nói "Khi thay đổi vị trí các số trong 1 tổng thỉ tổng đó không thay đổi"
 6+1=7 1+6=7
- Gv chỉ vào các cột và nói đây là mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
2. Tính:
6+1=7 5+2=7 
 1+6=7 2+5=7 
7-6=1 7-5=2 
7-1=6 7-2=5 
- Cả lớp làm vào phiếu.
- 3 hs lên chữa bài.
* Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên hướng dẫn các em sử dụng bảng cộng trừ trong phạm vi 7 để làm .
- Cho học sinh làm bài và chữa bài.
- Gọi 3 em lên chữa bài.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
3. Số :
2+5=7 7-6=1
7-3=4 7-4=3
4+3=7 7-0=7
 Nghỉ giữa tiết hát vui.
* Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán.
"Muốn điền được dấu các em phải tính vế trái, sau đó mới so sánh kết quả và điền dấu
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
4. Điền dấu: >, <, =
3+4=7 7-2=5
7-4<4 7-5<3
5+2>6 7-6=1
- 2 em lên bảng làm bài.
3
+
4
=
7
* Bài 5: Giáo viên đính tranh vẽ lên bảng, hd hs nhìn tranh nêu bài toán và giải bài toán.
- Gọi 1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào phiếu bài tập.
5. Viết phép tính thích hợp.
"Có 3 bạn, thêm 4 bạn nữa. Hỏi có tất cả mấy bạn?
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 7
- Về học bài, làm vở BTT
- Xem bài : Phép cộng trong phạm vi 8.
Thứ năm ngày 6tháng 12 năm200 7
Học vần ung, ưng
A.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được: ung, ưng, bôn súng, sừng hươu
- Đọc được câu ứng dụng: không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không kều mà rụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : rừng , thung lũng, suối, đèo.
B- Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa
 Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói
- Học sinh: Bộ chữ học vần, bảng con
C- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc: ăng, ân, vầng trăng, phẳng lặng, nâng niu.
- 2 em đọc câu ứng dụng SGK
- Gv nhận xét và ghi điểm.
II- Dạy bài mới: Tiết 1
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng. 
- Giáo viên viết lên bảng vần ung, ưng
- Gọi hs nhắc lại.
2/ Dạy vần ung
a) Nhận diện chữ:
- Hãy phân tích vần: ung
- So sánh vần ung với un giống và khác nhau điểm nào?
- Hãy ghép vần: ung
 Ung ưng
 Súng sừng
 Bông súng sừng hươu
- hs: u đứng trước, âm ng đứng sau
+ Giống nhau: bắt đầu bằng u
+ Khác nhau:ung kết thúc bằng ng
- hs ghép vần: ung
b) Đánh vần:
- Gv hướng dẫn đánh vần và đọc trơn 
- Tiếng và từ ngữ khóa
H: Có vần ung rồi muốn có tiếng súngta ghép thêm âm gì và dấu gì?
- Phân tích cho cô tiếng: súng
- Hướng dẫn đánh vần và đọc trơn tiếng: súng
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
+ Gv đưa tranh: bông súng và hỏi
H: Tranh vẽ gì?
- Gv rút ra từ khóa và giảng từ
- Hướng dẫn đọc tổng hợp
u-ngờ-ung/ung
Hs: cá nhân, tổ, cả lớp
- hs: Thêm s và dấu sắc 
- hs ghép tiếng: súng
+âm s đứng trước vần ung đứng sau, dấu sắc trên u
- sờ-ung-sung-sắc-súng/súng
- hs đọc 10 em, tổ, cả lớp
-hs: bông súng
- hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- ung-súng, bông súng
- hs cá nhân, tổ, cả lớp
3 Dạy vần ưng: Qui trình tương tự
a) Nhận diện vần ưng
- Hãy phân tích vần ưng
- So sánh vần ưng với ung giống và khác nhau điểm nào?
- Học sinh ghép vần
- hs: ư đứng trước, âm ng đứng sau
+ Giống nhau: Kết thúc bằng ng.
+ Khác nhau:ưng bắt đầu bằng ư
- Hs ghép vần: ưng
b) Đánh vần và đọc trơn vần và tiếng:
- Gv gọi hs đánh vần, phân tích tiếng, đánh vần và đọc trơn tiếng từ khoá.
- Hướng dẫn đọc tổng hợp
ư-ngờ-ưng/ưng
- sờ-ưng-sưng-huyền-sừng/sừng
 sừng hươu
- hs đọc cá nhận, tổ, cả lớp
 ưng-sừng, sừng hươu
c) Viết
- Gv viết mẫu lên bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình, độ cao của các con chữ.
- Hướng dẫn hs viết vào bảng con
- Gv nhận xét và sửa sai
- hs viết vào bảng con từng vần
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gv viết các từ ngữ lên bảng lớp
- Hướng dẫn hs tìm tiếng có vần mới
- Phân tích và đọc trơn cả từ
- Gv giảng từ ngữ và đọc mẫu
Cây sung củ gừng
Trung thu vui mừng
- hs đọc 8 em, tổ, cả lớp
Tiết 2
4/Luyện tập
a) Luyện đọc
+ Luyện đọc bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng: 
- Hãy đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần mới.
- Phân tích và đọc trơn cả câu
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
-hs đọc lại bài tiết 1 (8 em, tổ, cả lớp)
Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không kều mà rụng
- hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp đọc đồng thanh
b) Luyện viết
- Gv hướng dẫn hs mở vở tập viết và viết bài
- hs viết bài vào vở tập viết
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Gv cho hs quan sát tranh và hỏi 
H: Trong tranh vẽ gì? 
H: Em có biết thung lũng, suối đèo ở đâu không?
+ Trong rừng thường có những gì?
+ Em hãy chỉ thung lũng, suối đèo?
- hs đọc tên bài luyện nói:
Rừng, thung lũng, suối đèo
Vẽ rừng cây, thung lũng, suối đèo
- ở sâu trong rừng núi
- Có nhiều cây cối rậm rạp
- hs lần lượt lên chỉ.
III- Củng cố, dặn dò
- Học sinh đọc lại bài trong sgk
- Về học bài, viết bài, làm vở BTTV
- Xem bài : eng, iêng
Toán Phép cộng trong phạm vi 8
A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
B- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 8 hình vuông, 8 que tính.
- Học sinh: Bộ chữ học toán.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên làm tính.
- Cả lớp làm bảng con
 8-6+3= 5+2-4= 4-3+5=
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
II- Dạy bài mới.
1/ Giới thiệu bài : Phép cộng trong phạm vi 8
2/ Thành lập công thức: 7+1=8, 1+7=8
- Gv đính lên bảng 7 hình vuông và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
H: Có 7 HV thêm 1 HV nữa. Hỏi tất cả có mấy hình vuông?
- Gv cho hs thành lập bảng: 7+1=8
- Gv viết lên bảng 7+1=8
- Gv làm tương tự với phép tính
 1+7=8
H: Em có nhận xét gì về 2 phép tính
7+1=8 1+7=8
- Gv : Vậy 7+1 cũng bằng 1+7
- Có 7 hình vuông
- 7 HV thêm 1 HV tất cả có 8 HV
- hs lập: 7+1=8
- hs đọc: 7 cộng 1 bằng 8
- hs lập: 1+7=8
- hs: 2 phép tính có kết quả bằng nhau đều bằng 8
- hs đọc: 7 cộng 1 bằng 1 cộng 7
b) Hướng dẫn thành lập các công thức.
6+2=8 2+6=8 5+3=8 3+5=8 4+4=8.
- Xong gọi hs đọc lại các phép tính vừa lập.
- Học sinh nêu bài toán, trả lời bài toán.
- hs lập phép tính
6+2=8 2+6=8
5+3=8 3+5=8
4+4=8 4+4=8
c) Hướng dẫn ghi nhờ bảng công trong phạm vi 8
- Gv cho hs đọc lại bảng cộng theo cách xoá dần
 Nghỉ giữa tiết hát vui.
- Hs đọc thuộc bảng cộng 8
 10 em, tổ, cả lớp
3/ Thực hành:
* Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Chú ý viết số thẳng cột
- Gv cho hs làm vào bảng con
- Gọi 3 em lên bảng làm bài
- Gv nhận xét và ghi điểm
1. Tính:
5 1 5 4 2 3
3 7 2 4 6 4
8 8 7 8 8 7
- 3 hs lên bảng làm bài
* Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài và làm bài.
- Gv cho cả lớp làm vào SGK
- Gọi 2 em lên chữa bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
Bài 2:
1+7=8 3+5=8 4+4=8
7+1=8 5+3=8 8+0=8
7-3=4 6-3= 3 0+2=2
* Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu bài
- Thực hiện phép tính từ trái sang phải.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Gv nhận xét và ghi điểm
3. Tính:
1+2+5=8 3+2+2=7
2+3+3=8 2+2+4=8
- Cả lớp làm vào sgk
- Xong đổi bài để kiểm tra.
* Bài 4: Giáo viên treo tranh vẽ yêu cầu hs nhìn tranh nêu bài toán và giải bài toán.
- Gọi hs nêu bài t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan13.doc