Thiết kế bài dạy lớp 1 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 11

I- Mục tiêu: Giúp học sinh.

- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.

- Tập biểu thị tình hống trong tranh bằng phép tính thích hợp.

II- Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Tranh vẽ bài tập 4.

- Học sinh: Vở toán ở lớp, bảng con.

III- Các hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 em lên bảng làm bài

- Cả lớp làm bảng con

5-2= 5-1= 5-4=

4-2= 5-3= 4-1=

 

doc 38 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tích vần an
- So sánh vần an và on
- Hướng dẫn ghép vần
- âm a đứng trước âm n đứng sau
+ Giống nhau: Kết thúc bằng n
+ Khác nhau: an bắt đầu bằng a
- hs ghép vần: an
b) Đánh vần
- Hướng dẫn ghép tiếng khoá, phân tích, đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn đọc tổng hợp
 Nghỉ giữa tiết hát vui.
 Hs: a-nờ-an/an
Sờ-an-san-huyền-sàn/sàn
 Nhà sàn
An-sàn, nhà sàn
c) Viết:
- Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình, độ cao, khoảng cách giữa các chữ
- Hướng dẫn hs viết vào bảng con
- Gv nhận xét và sửa sai
- hs viết vào bảng con từng vần và từng từ.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gv viết các từ ngữ lên bảng
- Gọi hs đọc và tìm tiếng có vần mới phân tích và đọc trơn cả từ
- Gv giải nghĩa từ và đọc mẫu các từ.
* Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần vừa học.
- Ai tìm nhanh, đúng nhiều là thắng cuộc.
Rau non thợ hàn
Hòn đá bàn ghế
- hs đọc 8 em, nhóm, tổ, cả lớp đọc đồng thanh
- 2 đội lên tham gia chơi
bạn lan con thỏ
mỏ hàn hoa lan
con mèo đàn gà
 Tiết 2
4/ Luyện tập
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc bài tiết 1
+ Luyện đọc câu ứng dụng
- Gv treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- hs đọc lại toàn bài tiết 1
10 em, tổ, cả lớp
- hs quan sát và trả lời
Vẽ gấu mẹ, gấu con, thỏ mẹ, thỏ con
- gấu mẹ dạy con chơi đàn, còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
b) Luyện nói:
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.
- hs mở vở tập viết và viết bài
c)Luyện nói:
- Hãy đọc bài luyện nói:
H: Trong tranh vẽ ai?
H: Trong tranh có mấy bạn?
H: Các bạn ấy đang làm gì?
H: Bạn của em là những ai?
H: Em và các bạn thường chơi những đồ chơi gì?
- học sinh đọc.
- bé và bạn bè
+ Vẽ bé cùng các bạn
+ Trong tranh có 3 bạn
+ Các bạn đang hỏi chuyện nhau
- hs tự giới thiệu
- Búp bê, chuyền thẻ
* Trò chơi: Thi viết tiếng có vần mới.
- Gọi 3 đội lên thi viết
Ví dụ: Tan, ngan, ngon, giòn, hòn...
- Ai viết được nhiều là thắng cuộc
III- Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên cho học sinh đọc lại toàn bài trong SGK
- Về học bài và viết bài, làm vở BTTV
- Xem bài 45: ân-ă, ăn.
âm nhạc: (T11) Học hát bài: Đàn gà con
Nhạc: Phi-líp-Pen-Cô
Lời: Việt Anh.
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết hát bài: "Đàn gà con" do nhạc sĩ người Nga tên là: Phi-Líp-Pen-Cô sáng tác: Lời bài hát do tác giả Việt Anh phỏng dịch.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca
- Học sinh hát đồng đều và rõ lời.
II- Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài: Đàn gà con
- Nhạc cụ: Thanh phách, song loan
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 5 em hát lại bài: Lí cây xanh hoặc tìm bạn thân
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả
2/ Dạy bài mới:
a) Hoạt động 1: Dạy bài hát: Đàn gà con
- Giáo viên chép bài hát lên bảng 
- Gv hát mẫu cả bài cho hs nghe
- Hướng dẫn đọc đồng thanh lời ca.
- Gv đọc trước, hs đọc theo
- Xong cho hs đọc lại cả lời 1và lời 2 cho thuộc lời ca.
- Gv hát mẫu câu 1 và bắt nhịp.
- Tiếp tục tập các câu còn lại
- Gv cho hs hát lại cả 2 lời
 Nghỉ giữa tiế hát vui
b) Hoạt động 2: Vỗ tay và gõ đệm theo phách.
- Gv làm mẫu
- Gõ đệm bằng thanh phách
- Gv cho cả tổ thi hát và gỗ phách theo tiết tấu.
Lời 1:
Trông kìa đàn gà con lông vàng
Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
Cùng tìm mồi ăn ngon ngon
Đàn gà con đi lon ton
Lời 2:
Thóc vãi rồ nhặt ăn cho nhiều
Uống nước vào là no căng diều
Rồi cùng nhau ta đi chơi
Đàn gà con xinh kia ơi
- hs hát theo nhịp cô giáo bắt
- Hs hát thuộc lời 1 và lời 2
- hs hát theo tổ, cả lớp
- Trông kìa đàn gà con lông vàng
- hs làm theo giáo viên
3/ Củng cố dặn dò:
- Giáo viên cho cả lớp hát lại 1 lần kết hợp vỗ tay
- Về học thuộc lòng bài hát và vỗ tay theo tiết tấu.
Ngày dạy, thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Toán: (43) Luyện tập.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về.
- Phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số với 0
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
II- Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, 1, 3, 5
- Học sinh: Bảng con, bút, phấn.
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng làm tính.
- Vả lớp làm bảng con
4-0=4 5-5=0 2-0=2
4-4=0 5-0=5 2-2=0
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: luyện tập
b) Hướng dẫn làm các bài tập
* Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài
- Gv nhận xét và ghi điểm
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài
- Cả lớp quan sát nhận xét
1.Tính
5-4=1 4-0=4 3-3=0 2-0=2
5-5=0 4-4=0 3-1=2 2-2=0
1+0=1 1-0=1
- 2 em lên chữa bài
* Bài 2; Làm tính theo cột dọc
- Chú ý đặt tính và viết kết quả thẳng cột.
- Gv cho hs làm bảng con, gv nhận xét và sửa sai
2. Tính
5 5 1 4 3 3
1 0 1 2 3 0
4 5 0 2 0 3
- 3 em lên chữa bài trên bảng
* Bài 3: Tính theo hai bước:
- Tính từ trái sang phải
2-1-1=
Lấy 2 -1=1, lấy 1-1=0 viết 0 vào phép tính: 2-1-1=0
3. Tính:
2-1-1=0 3-1-2=0 
4-2-2=0 4-0-2=2 
- Gọi 3 em lên làm bài, cả lớp làm vào phiếu.
* Bai 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
- Muốn điền được dấu ta phải thực hiện phép tính rồi mới so sánh
4. 
 > 5-3=2 3-3<1 4-4=0
 3 3-2=1 4-0=4
 = tổ 1 tổ 2 tổ 3
- hs làm bảng con theo tổ`
3
-
3
=
0
4
-
4
=
0
* Bài 5: Giáo viên đánh tranh vẽ lên bảng.
- Yêu cầu hs nhìn tranh và nêu bài toán, giải miệng bài toán.
- Xong gv cho hs làm vào phiếu bài tập.
- Gv chấm và nhận xét
- Gọi 2 em lên chữa bài
5. Viết phép tính thích hợp
a) Nam có 4 quả bóng bay, đứt dây bay hết 4 quả. Hỏi Nam còn lại mấy quả? 
b) Trong chuồng có 3 con vịt, sau đó 3 con ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con gịt?
3/ Củng cố dặn dò:
- Về học bài, làm vở BTT
- Xem bài: Luyện tập chung.
Tập viết (T9) (Tuần 9) Cái kéo, trái đào, sáo sậu...
I- Mục tiêu
- Học sinh viết đúng các từ: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo
- Biết nối nét giữa các con chữ
- Rèn các em viết cẩn thận, đúng mẫu và sạch đẹp
II- Chuẩn bị
- Giáo viên: Chữ viết mẫu
- Học sinh: Vở tập viết bảng con
III- Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 em viết: đồ chơi, tươi cười, ngày hội
- Cả lớp viết bảng con: vui vẻ
- Giáo viên xét và ghi điểm
2/ Dạy, học bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Gv cho hs quan sát chữ mẫu đính trên bảng lớp.
- Gv viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình, độ cao của các con chữ.
- Gv giải thích các từ ngữ
- Gv cho hs đọc lại các từ ngữ
b) Hướng dẫn viết bảng con:
- Gv cho hs viết vào bảng con, mỗi lần viết một từ.
- Gv nhận xét và sửa sai ở bảng con học sinh
 Nghỉ giữa tiết hát vui
c) Hướng dẫn viết vào vở
- Hướng dẫn hs mở vở tập viết và viết bài.
- Giáo viên đi từng bàn uốn nắn sửa sai cách ngồi viết, để vở của hs.
 Xong giáo viên thu vở chấm và nhận xét
- Tuyên dương những em viết đúng, sạch đẹp
- hs mở vở tập viết và viết bài
- Ngồi ngay ngắn viết bài
- Học sinh đổi vở cho nhau để nhận xét
3/ Củng cố , dặn dò
* Trò chơi: Thi viết nhanh, đúng đẹp
- Gọi 3 em lên thi viết : chào mào, líu lo, hiểu bài
- Giáo viên và cả lớp nhận xét và tuyên dương
- Vè học bài và tập viết nhiều cho đẹp
- Xem bài tiết sau thi giữa kì 1
Tập viết: (T11) (Tuần 10) Chú cừu, rau non, thợ hàn...
I- Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng cấu tạo hình dáng các con chữ
- Rèn viết cẩn thận, sạch đẹp, đúng mẫu.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chữ viết sẵn ở bảng rời
- Học sinh: Bảng con, vở tập viết
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 em viết: chú cừu, sáo sậu, hiểu bài.
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài viết:
- Giáo viên viết đề bài lên bảng
b) Giáo viên viết mẫu:
- Gv vừa viết vừa hướng dẫn quy trình, khoảng cách, độ cao của các con chữ
- Gv giải thích các từ ngữ 
- Gọi hs đọc lại các từ của bài tập viết
- Gv nhận xét và chỉnh sửa
c) Hướng dẫn viết bảng con
- Gv hướng dẫn hs viết vào bảng con từng từ
- Gv nhận xét và sửa sai
 Nghỉ giữa tiết hát vui
d) Tập viết vào vở
- Gv cho hs mỏ vở tập viết và viết bài.
- Gv đi từng bàn uốn nắn sửa sai tư thế ngồi của hs
- Gv thu vở chấm và nhận xét 10 em
- hs viết vào vở tập viết
- Xon đổi vở chữa bài cho bạn
3/ Củng cố dặn dò:
* Trò chơi: Thi viết đẹp
- Gọi 3 em lên thi viết : Rau non, dặn dò, cơn mưa
- Về học bài viết bài thêm ở nhà
- Xem bài tiết sau.
Thủ công (T11) Xé, dán hình con gà con (t2)
I- Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản
- Xé đựơc hình con gà con, dán cân đối, thẳng
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài xé, dán con gà con.
- Học sinh: Giấy màu, vở thủ công, hồ dán
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng
b) Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- Xé hình thân gà: Xé cạnh dài, cạnh ngắn , kẻ ô và xé 4 góc để tạo thân gà.
- Xé hình đuôi gà: Xé 1 hình vuông , kẻ ô và xé 4 góc tạo hình tròn
- Xé hình đuôi gà: Vẽ 1 hình vuông , xé thành hình tam giác
- Vẽ mỏ gà, chân gà, mắt gà: Theo ý thích
c) Học sinh thực hành:
- Chọn màu tuỳ tích: Lật mặt sau , đánh dấu và kẻ hình thân gà, đầu gà.
- Giáo viên đi từng bàn quan sát và hướng dẫn gợi ý thêm cho các em.
- Khi xé chú ý xé cẩn thận, từ từ, không được xé vội
d) Trình bày sản phẩm:
- Dán và vẽ thân gà, đầu gà, mỏ gà, chân gà, đuôi gà.
- Chú ý dán cân đối phẳng và đều.
- Giáo viên giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm vào vở thủ công. Xong hướng dẫn hs thu dọn giấy thừa và lau sạch tay.
- Giáo viên thu vở chấm và nhận xét, tuyên dương.
 Sản phẩm con gà con.
3/ Củng cố dặn dò:
- Về chuẩn bị bài tiết sau; Ôn tập chương 1, kĩ thuật xé, dán giấy.
Ngày dạy, thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2006.
Học vần: (T99+100) Bài 45: ân - ă - ăn.
A- Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đựơc: ân, ăn, cái cân, con trăn.
- Đọc được câu ứng dụng: bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
B- Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa từ khóa: Cái cân, con trăn
 Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ chữ học vần lớp 1.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc: an, on, rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
- 1 hs đọc câu ứng dụng sgk
- 1 em viết: rau non
- Giáo viên nhận xét và sửa sai ghi điểm.
II- Dạy bài mới: Tiết 1
1/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học vần tiếp theo cũng kết thúc bằng n là: ân, ăn.
- Gv viết lên bảng, gọi hs đọc theo cô: ân, ă, ăn
 ân ă ăn
 cân trăn
cái cân con trăn
2/ Dạy vần mới : ân
a) Nhận diện vần: ân
- Phân tích vần ân
- So sánh vần ân với an giống và khác nhau điểm nào?
- Gv cho hs ghép vần: ân
- âm a đứng trước âm n đứng sau.
+ Giông nhau: Kêt thúc bằng n
+ Khác nhau: ân bắt đầu bằng â
- hs ghép vần: ân
b) Đánh vần:
- Gv gọi hs đánh vần và đọc trơn vần.
- hs: ớ-nờ-ân/ân
- 8 em, tổ, cả lớp.
+ Tiếng và từ khóa:
H: Có vần ân rồi muốn có tiếng cân ta thêm âm gì?
- Phân tích tiếng: cân
- Đánh vần và đọc trơn tiếng : cân
- Gv nhận xét và sửa sai
+ Gv đưa ra cái cân và hỏi:
- Đây là cái gì? dùng để làm gì?
- Gv rút ra từ khóa viết lên bảng.
- Hướng dẫn đọc toàn bài
- hs ghép tiếng: cân
- âm c đứng trước vần ân đứng sau
cờ-ân-cân/cân
10 em, tổ, cả lớp.
- hs: cái cân dùng để cân đồ vật
- hs đọc : cái cân
ân-cân-cái cân
3/ Dạy vần ăn:
a) Nhận diện vần: ăn
- So sánh vần ăn với ân giống và khác nhau điểm nào?
- âm ă đứng trước âm n đứng sau
+ Giống nhau: Kết thúc bằng n
+ Khác nhau:ăn bắt đầu bằng ă
b) Đánh vần:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần, phân tích và đọc trơn tiếng, đọc trơn cả từ.
- Hướng dẫn đọc tổng hợp
 Nghỉ giữa tiết hát vui
- ă-nờ-ăn/ăn
trờ-ăn-trăn/trăn
- con trăn
- hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- ăn-trăn-con trăn
c) Viết:
- Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình 
- Hướng dẫn hs viết vào bảng con
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- hs viết vào bảng con từng vần, từ
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên viết lên bảng các từ ngữ
- Hướng dấn hs tìm tiếng mới phân tích và đọc trơn các từ.
- Gv giải thích các từ và đọc mẫu.
- hs tìm tiếng có vần mới
bạn thân khăn rằn
gần gũi dặn dò
- hs đọc 8 em, tổ, cả lớp
 Tiết 2
4/ Luyện tập
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng:
- Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Gv hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần mới phân tích và đọc trơn cả câu.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Hs đọc lại bài tiết 1
cá nhân, 10 em, tổ, cả lớp 
- hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Vẽ hai bạn nhỏ và chú thợ săn
Bé chơi thân với bạn Lê, Bố bạn Lê là thợ lặn
-hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- 4 hs khá đọclại
c) Luyện nói:
- Giáo viên treo tranh bài luyện nói lên bảng
- Trong tranh các bạn đang làm gì?
- Các bạn ấy nặn những con vật nào?
- Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
- Em có thích nặn đồ chơi không?
- hs đọc tên bài luyện nói
 nặn đồ chơi
- Các bạn đang nặn đồ chơi.
- Nặn con trâu, chim, thỏ, gà.
- Bằng đất nặn, đất sét.
- Em rất thích nặn đồ chơi.
III- Củng cố , Dặn dò:
* Trò chơi: Thi tìm và viết tiếng có vần vừa học
- Gọi 3 em lên thi viết: dặn dò, ân cần, con rắn.
- Ai viết được nhiều là thắng cuộc.
- Về học bài và viết bài, làm vở BTTV
- Xem bài 46: ôn, ơn
Đạo đức: (T11) Ôn tập thực hành kĩ năng giữa kì 1
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố các kĩ năng về gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, về gia đình, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết thực hành các kĩ năng vào cuộc sống hàng ngày.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Chuẩn bị nội dung ôn tập, tranh minh hoạ
- Học sinh: Vở BT đạo đức
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 em đọc ghi nhớ: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ôn tập giữa kì 1
* Hoạt động 1: ôn tập các câu hỏi
H: Em có thấy vui khi là hs lớp 1 không? (Em rất vui vì là hs lớp 1)
Em sẽ làm gì để xứng đáng là hs lớp 1? (Cố gắng học thật giỏi)
H: Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ? (Quần áo lành, không bẩn. Xộc xệch).
H: Hãy nêu những việc em đã làm để giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
- Không viết vẽ bậy ra sách vở, đồ dùng học xong phải cất cẩn thận.
H: Hãy kể những việc em đã làm để thể hiện em là 1 hs ngoan, lễ phép với ông bà, cha mẹ?
- Học sinh tự kể: Chào, hỏi ông bà, cha mẹ và người lớn.
H: Hãy kể những tấm gương về người anh, người chị biết lễ phép, nhường nhịn em nhỏ.
- Học sinh kể, cả lớp nhận xét bổ sung thêm.
* Hoạt động 2: Rèn kĩ năng
- Cho cả lớp hát bài; Cả nhà thương nhau
* Trò chơi: Đổi nhà.
III- Củng cố dặn dò:
- Giáo viên củng cố kiến thức vừa ôn tập
- Về học bài, chuẩn bị bài tiết sau:
Toán: (T44) Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng 1 số với 0
- Phép trừ 1 số với 0, phép trừ 2 số bằng nhau.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Bảng con, bút chì.
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên tính; Cả lớp làm bảng con
 4-2-2=0 5-3-0=2 4-0-2=2
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập:
* Bài 1: a, b, tính theo cột dọc 
- Chú ý viết thẳng cột.
- Gv phát phiếu bài tập cho hs làm bài.
- Gọi vài em đọc kết quả và chữa bài.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
1.Tính:
a) 5 4 2 5 4 3
 3 1 2 1 3 2
 2 5 4 4 1 5
b) 4 3 5 2 1 0
 0 3 0 2 0 1
 4 0 5 0 1 1
* Bài 2: Củng cố tính chất của phép cộng, khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi.
2.Tính:
2+3=5 4+1=5 3+1=4 4+0=4
3+2=5 1+4=5 1+3=4 0+4=4
* Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Điền dấu: >, <, = vào chỗ .......
- Chú ý tính kết quả rồi mới so sánh 2 số và điền dấu thích hợp
- Giáo viên cho hs làm vào phiếu
3. 
 > 4+1>4 5-4<2
 < ? 4+1=5 3+0=3
 = 5-1>0 3-0=0
- 2 hs lên bảng làm bài
5
-
2
=
3
3
+
2
=
5
* Bài 4: Giáo viên đính hình bài tập lên bảng.
- Hướng dẫn hs đặt đề toán rồi giải
H: Câu a ta làm phép tính gì?
H: Câu b ta làm tính gì?
- Giáo viên cho hs làm bài vào phiếu
- Gọi 2 em lên chữa bài
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
4. Viết phép tính thích hợp
a) Có 3 con chim, thêm 2 con chim
Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim.
b) Có 5 con chim, 2 con bay đi 
Hỏi còn lại mấy con chim?
III- Củng cố dặn dò:
- Về học bài, làm vở BTT
- Xem bài: Luyện tập chung.
Sinh hoạt (T11) 
Hoạt động tập thể - Nhận xét tuần
I- Mục tiêu
- Học sinh hát thuộc bài hát: Chào ông, chào bà.
- Hát đúng giai điệu bài hát.
- Làm quen với động tác múa đơn giản.
- Học sinh biết nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng tuần 11
II- Các hoạt động
1/ Hoạt động 1: Tập hát bài: Chào ông, chào bà.
- Giáo viên tập cho các em hát từng câu
- Hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng.
- Giáo viên vừa hát vừa múa cho học sinh xem.
- Giáo viên cho học sinh vừa múa vừa hát theo cô.
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
2/ Đại diện các tổ báo cáo
- Cá nhân nhận xét bổ xung
3/ Giáo viên nhận xét chung
a) Ưu điểm:
- Đa số các em đi học đều và đúng giờ
- Các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp, đến lớp học bài và làm bài đầy đủ, chú ý nghe 
giảng và phát biểu ý kiến.
- Vệ sinh lớp học và vệ sinh thân thể sạch sẽ
- Thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường
- Tuyên dương: Chin
- Phê bình: (lười học) Việt
4/Phương hướng tuần 12
- Tiếp tục ôn tập để kiểm tra định kì tốt
- Duy trì tốt mọi nề nếp, nội quy của trường, lớp.
- Thi đua học tốt giành nhiều điểm tốt dâng ngày 20/11
- Tiếp tục kiểm tra và chọn bộ vở sạch chữ đẹp để thi
- Tập văn nghệ chào mừng 20/11
5/ Kết thúc:
- Giáo viên cho cả lớp hát bài: Đi học về
- Về chuẩn bị bài tiết sau:
Học vần T91+92) Bài 43: Ôn tập
A- Mục đích - Yêu cầu
- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng o , u
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại được theo tranh truyện kể: sói và cừu
B- Đồ dùng dạy học
- Bảng ôn.
- Tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể
C- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ
- Học sinh đọc, viết: ưu, ươu, chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ
- 2 em đọc câu ứng dụng SGK
II- Dạy bài mới: Tiết 1
1/ Giới thiệu bài:
- Gv khai thác khung đầu bài.
H: Tranh vẽ cây gì đây?
H: Hãy so sánh hai cây cau này?
Gv: Vậy tiếng cau có vần: au
 Tiếng cao có ần: ao
- H: Vậy trong các tuần qua các em đã học được những vần nào có kết thúc bằng o, u
- Gv ghi tất cả các vần vừa nêu lên bảng.
- Gv gắn bảng ôn lên bảng
- hs: cây cau
 cây cao, cây thấp
 a u a o
 au ao
- hs: ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, ươu, iêu, yêu.
- hs nhắc lại các vần đã học trong tuần
2/ Ôn tập
a) Các vần vừa học
- Gv yêu cầu hs nêu các vần đã học trong tuần
- gv đọc âm, học sinh chỉ chữ
b) Ghép âm thành vần.
 Hướng dẫn hs ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang
- Gv lần lượt gọi hs ghép hết các vần
- Gv nhận xét và sửa sai
- Xong gọi hs đọc lại các vần vừa ghép 
 Nghỉ gữa tiết hát vui
 Ôn tập các vần đã học
- hs ghép: a với u, a với o
au, ao, eo, âu, êu...
- hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp
u
o
a
au
ao
e
eo
â
ê
i
ư
iê
yê
ươ
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gv ghi các từ ngữ ứng dụng lên bảng
- Gọi hs đọc trơn kết hợp phân tích tiếng mang vần ôn.
- Gv nhận xét và giảng nghĩa từ
Ao bèo, cá sấu, kì diệu
- hs đọc: 5 em, tổ, cả nhóm
 cả lớp đọc đồng thanh
d) Tập viết từ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Hướng dẫn hs viết vào bảng con.
- hs viết vào bảng con từng từ.
 Tiết 2
3/ Luyện tập:
a)Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng
- Hướng dẫn hs quan sát tranh minh họa
H: Trong tranh vẽ gì?
- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng và tìm tiếng mang vần ôn, đọc trơn cả câu.
- Gv nhận xét và sửa sai
- hs đọc lại các vần ôn, từ ngữ
ứng dụng; 8 em , tổ, cả lớp
- hs quan sát và trả lời
- Hs vẽ cây cối, con sáo, bãi cỏ non
 nhà sáo sậu ở sau dãy núi . Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
- hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp
b) Luyện viết
- Gv hd hs viết vào vở tập viết
- Gv đi từng bàn và hd viết đúng mẫu
- hs viết vào vở tập viết
hs ngồi viết ngay ngắn.
c) Kể chuyện: Sói và cừu
- Giáo viên treo tranh minh họa, học sinh quan sát
- Giáo viên kể chuyện theo từng tranh
- Giáo viên kể lần 2, kể diễn cảm có kèm theo tranh minh họa
- Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện thi kể
 + Tranh 1; Sói và cừu đang làm gì?
- Một con chó sói đói đang lồng lộn đi tìm thức ăn. Bỗng gặp cừu. Nó chắc bẫm được một bữa ngon lành. Nó tiến đến lại và nói.
- Này Cừu, hôm nay may tận số rồi. Trước khi chết may có mong ước gì không?
- Cừu đã trả lời Sói như thế nào?
- Cừu nhanh trí trả lời: Trước khi ăn thịt Sói bao giờ cung hát. Vậy cơ sao ăn thịt tôi mà anh lại không hát lên?
+ Tranh 2: Sói đã nghĩ và hành động ra rao?
- Sói nghĩ con mồi này không thể thoát được. Nó liền hắng giọng và hát lên thật to.
+ Tranh 3: Liệu Cừu có bị ăn thịt không?
- Tận cuối bãi, người chăn cừu bông nghe thấy tiếng hét của sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn ngửa mặt lên say xưa hát, không để ý gì cả nên đã bị người chăn cừu giáng một gậy.
+ Tranh 4: Như vậy chú Cừu thông minh của chúng ta ra rao?
- Cừu được cứu thoát
* Giáo viên; Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì?
- Con Sói chủ quan và kiêu căng, độc ác nên đã bị đền tội
 - Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết
III- Củng cố - Dặn dò
- Học sinh đọc lại bảng ôn và toàn bài trong SGK
- Về tìm chữ có vần vừa học trong sách báo
- Về học bài, làm bài tập ở vơ BTTV, viết bài
- Ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra định kì giữa kì 1
- Xem bài 44: on, an
**********
Ôn tập: (101+102) Bài 46: Ôn, Ơn
A- Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca
- Đọc được câu ứng dụng: sau cơn mưa, cả nhà cà bơi đi, bơi lại bận rộn
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn
B- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ các từ khoá: con chồn, sơn ca.
 Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ chữ học vần.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:u
- Gọi hs đọc và viết: ăn, ân, bạn thân, gần gũi, khăn rằn
- Đọc bài trong sgk 2 em
II- Dạy bài mới: Tiết 1
1/ Giới thiệu bài: Hôm nay cô giới thiệu 2 vần mới là: ôn, ơn
- Gv ghi lên bảng vần: ôn, ơn
- Gv gọi hs đọc: ôn, ơn
ôn ơn
chồn sơn
con chồn sơn ca
2/ Dạy vần mới: ôn
a) Nhận diện vần: ôn
- Phân tích cho cô vần ôn
- So

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan11.doc