Thiết kế bài dạy lớp 1 năm 2007 - Tuần 18

A/ MỤC TIÊU:

 - HS đọc viết được it, iêt, trái mít, chữ viết

 - Đọc được từ và câu ứng dụng

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết

 - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt cho trẻ.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bộ chữ, tranh minh họa SGK phóng to.

C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 năm 2007 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, dặn dò:
 - Đọc bài SGK
 - Trò chơi "Tiếp sức"
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Tuyên dương
 - Nhận xét.
 - Về nhà làm btập 73 vào vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 74.
TOÁN:
ĐIỂM- ĐOẠN THẲNG
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết:
	- nhận biết được điểm, đoạn thẳng
	- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
	- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
	- Rèn tính chính xác, ham học toán.	 
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Xem toán về nhà bài 70 vở BTT1.
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 a) Giới thiệu “ Điểm”, “đoạn thẳng”:
 - GV hướng dẫn HS quan sát SGK.
 - GV vẽ 2 chấm trên bảng.
 - GV cho HS đọc đoạn thẳng AB
 b) Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:
 - GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
 - GV giơ thước thẳng và nêu: Để vẽ đoạn thẳng, người ta dùng thước thẳng.
 - GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng theo các bước
Bước 1: Dùng bút chấm 2 điiểm ở 2 đầu đoạn thẳng, đặt tên cho từng điểm
Bước 2: Đặt mép thước qua các điểm và dùng tay trái giữ cố định thước, đựat bút tựa vào mép thước và vẽ
Bước 3: nhấc bút và thước ra, trên mặt giấy có đoạn thẳng.
 - Gv cho HS vẽ một vài đoạn thẳng tương tự
HS quan sát và nói: “Trên trang sách có điểm A, điểm B” 
HS đọc tên các điểm 
 - HS dùng thước thẳng để vẽ 
 2/ Thực hành:
 Bài tập 1: 
 - GV yêu cầu HS đọc tên các điểm
 - GV nhận xét 
 Bài tập 2:
 - GV treo btập 
 - GV hướng dẫn HS dùng bút và thước nối 2 diểm để có các đoạn thẳng
 - GV nhận xét.
 - HS nêu miệng
 - Lớp nhận xét.
 -1 em đọc đề bài.
 - Cả lớp làm bài và sửa bài.
 - Lớp nhận xét. 
 Bài tập 3:
 - GV treo bài tập 3
 - GV cho HS nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ
 - GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu
 - Cả lớp làm bài, sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
IV/ Củng cố: - Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
 - Tuyên dương - Nhận xét.
 V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm btập 66 vào vở BTT1
 - Chuẩn bị bài 67.
ĐẠO ĐỨC:
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH
 	Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2006
HỌC VẦN:
ĂC - ÂT
A/ MỤC TIÊU:
	- HS nhận biết được cấu tạo vần ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
	- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ngày chủ nhật
	- Giúp trẻ bước đầu biết yêu Tiếng Việt.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm (nếu có thể)
C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra:
 - Đọc và viết: bánh ngọt, bãi cát, trái nhọt, cây lạt, tiếng hót, ca hát
 - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài
 - HS đọc đề bài.
 2. Dạy vần: 
 * Ăt: 
 - Nhận diện: Vần ăt được tạo bởi ă và t
 - So sánh ăt với at.
 - Giống: Kết thúc bằng t. Khác: ăt bắt đầu bằng ă
 - Đánh vần: ă - tò - ăt
mờ - ăt - măt - nặng - mặt
rửa mặt
 - Ghép vào giá ăt, rửa mặt
 - Tập viết: GV gthiệu chữ viết - GV viết mẫu và hdẫn viết
 - GV lưu ý nét nối - Nhận xét
 - HS viết bảng con.
 aêt/röûa maët 
 - Thư giãn
Hát
 *Ât: Quy trình tương tự như at
 - Vần ât được tạo nên bởi â và t
 - So sánh ât với at
 - Đánh vần: â - tờ - ât
vờ - ât - vât - nặng - vật
đấu vật
 - Ghép vào giá ât, đấu vật
 - Tập viết: GV hdẫn viết mẫu
 - Nhận xét
 aât/ñaáu vaät
 - Giống: kết thúc bằng t. Khác: ât bắt đầu bằng â.
 - HS viết bảng con.
 - Đọc từ ứng dụng: GV gthiệu và ghi từ ứng dụng
đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà
 - GV giải thích từ và đọc mẫu.
 - Nhận xét
 - HS đọc - Cá nhân, tổ, lớp.
Tiết 2
 - Luyện tập
 - Luyện đọc: Đọc lại vần ở tiết 1
 - Cá nhân, lớp.
 - Luyện đọc câu ứng dụng
 - GV treo tranh minh họa
 - HS quan sát.
 - Thư giãn
Hát
 - Luyện viết
 - GV hdẫn HS viết bài vào vở TV1.
 - Nhận xét.
 - Luyện nói: Chủ đề : Ngày chủ nhật
 - GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
 - HS trả lời
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu?
 + Em thấy những gì trong GVng viên?
IV/ Củng cố, dặn dò:
 - Đọc bài SGK
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Trò chơi "Tìm từ mới
 + GV chọn 5-10 HS có từ viết đúng lên bảng hoặc mang bài lên bảng.
 - GV dùng bài của HS để cả lớp luyện đọc.
 - GV khen ngợi HS
 - HS viết vào bảng con một số từ có vần ăt, ât.
 - Nhận xét.
 - Về nhà làm btập 69 vào vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 70.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và khắc sâu về:
	- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
	- Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết.
	- Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán.
	- Làm đúng, tính nhanh
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động hc\ọc sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Xem toán về nhà bài 63 vở BTT1.
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 2/ Thực hành:
 Bài tập 1: 
 - Điền số
 - GV nhận xét
 Bài tập 2:
 - GV treo btập
 - GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu
 - Cả lớp làm bài và sửa bài. 
 - Lớp nhận xét.
 - HS đọc đề bài và làm bài.
 - 2 em lần lượt lên bảng sửa.
 - Lớp nhận xét. 
 - Thư giãn
 - Phát phiếu: Học trên phiếu
Hát
 Bài tập 3:
 - GV hướng dẫn HS đọc đề toán và viết phép tính.
 - GV nhận xét.
 - HS tự nêu đề tóan và viết phép tính.
 - 1 em lên bảng sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
IV/ Củng cố: 
 - Trò chơi chơi "Nhìn vật đặt đề toán"
 - GV chọn 2 đội, mỗi đội 5 em và mỗi đội chọn một số đồ vật (hút, que, 10 cái). Hai đội đứng đối diện nhau.
 - Ví dụ: 1 em giơ 10 que tính, xong đưa cho bạn bên cạnh 3 que. Đội đối diện đặt đề toán (có 10 que cho 3 que. Hỏi còn mấy que) sau đó bên kia hỏi
 - Đội nào không đặt được đề toán. đội đó thua.
 - Nhận xét.
 V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm btập 63 vào vở BTT1
 - Chuẩn bị bài 64.
ĐẠO ĐỨC:
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC
A/ MỤC TIÊU: HS hiểu
	- Biết giữ trật tự trong giờ học.
	- HS có ý thức giữ trật tư khi ra vào lớp và khi ngồi học.
B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
	- Vở BTĐD - tranh btập 3, 4 phóng to
	- Điều 28 GVng ước quốc tế.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra:
 - Tại sao không nên chen lấn, xô đẩy nhau khi ra vào lớp?
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 2/ Các họat động:
 Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3và thảo luận.
 - GV treo bài tập 3.
 - Thảo luận: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
 - Kết luận: HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa ngịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
 - HS quan sát
 - Đại diện các nhóm leê trình bày.
 - Thư giãn
Hát
 Hoạt động 2: 
 - Tô màu vaò tranh btập 4.
 - Hãy tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự.
 - Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
 - HS đóng vai tình huống trước giờ đi học.
 - Từng nhóm biểu diễn trước lớp.
 - HS nhận xét và thảo luận.
 Họat động 3:
 - HS làm bài tập 5.
 - Kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
 - Tác hại của việc gây mất trật tự trong giờ học.
 + Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
 + Làm mất thời gian của GV giáo.
 + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
IV/ Củng cố: 
 - Đọc 2 khổ thơ cuối bài.
 - Kết luận chung: Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự đi theo hàng, đứng chen lấn, xô đẩy đùa nghịch, không làm việc riêng.
 - Trong giờ học cần chú ý lắng nghe GV giáo giảng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
 - Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học, giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
 - Nhận xét.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà đọc thuộc 2 câu thơ cuối bài.
 - Chuẩn bị bài "Lễ phép, vâng lời thầy GV giáo"
Thứ 3 ngày 26 tháng 12 năm 2006
HỌC VẦN:
ICH - ÊCH
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học
	- HS nhận biết cấu tạo của vần ich, êch, tiếng lịch, ếch
	- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ích, êch để đọc được, viết đúng tờ lịch, con ếch, ich, êch
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : tôi là ...có ích
	- Bồi dưỡng tình yêu thích và ham học tiếng Việt
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bộ chữ, tranh SGKphóng to.
C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra:
 - Đọc và viết: bài 81
 - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài
 - HS đọc đề bài.
 2. Dạy vần: 
 *Ich:
 - Nhận diện: Vần ich được tạo bởi i và ch
 - So sánh ich với ách
 - Giống: âm cuối ch. Khác: âm đầu i và a
 - Đánh vần: 
i – chờ - ich
lờ - ich –lích- nặng – lịch
cột cờ
 - Ghép vào giá ich, tờ lịch
 - Tập viết: GV gthiệu chữ và viết mẫu
 - HS viết bảng con.
ichø
tôø lòch
 - Thư giãn
Hát
 *Ếch: Quy trình tương tự như ich
 - Vần êch được tạo nên bởi ê và ch
 - So sánh êch với ich
 - Đánh vần: ê- chờ - êch
êch – sắc - ếch
con ếch
 - Ghép vào giá êch, con ếch
 - Tập viết: GV chữ viết
 - GV viết mẫu và hướng dẫn viết
eâch
con eách
 - Giống: kết thúc bằng ch . Khác: ê và i
 - HS viết bảng con.
 - Đọc từ ứng dụng: GV gthiệu và ghi từ ứng dụng vở kịch, vui thích, mĩu hếch, chênh chếch
 - GV giải thích từ và đọc mẫu.
 - Nhận xét
 - HS đọc lại - Cá nhân, tổ, lớp.
 - HS đọc lại.(cá nhân, tổ, lớp)
Tiết 2
 - Luyện tập
 - Luyện đọc: Đọc lại bài ở tiết 1
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Luyện đọc câu ứng dụng
 - GV treo tranh minh họa
 - HS quan sát.
 - GV gthiệu và ghi câu ứng dụng
 Tôi là chim chích
 Nhà ở cành chanh
 Tìm sâu tôi bắt
 Cho chanh quả nhiều
 Ri rích ri rích
 Có ích có ích
 - HS đọc - Cá nhân, tổ, lớp.
 - GV đọc mẫu.
 - HS đọc lại
 - Thư giãn
Hát
 - Luyện viết
 - GV hdẫn HS viết bài 81 vào vở TV1.
 - Nhận xét.
 - Luyện nói: Chủ đề : Chúng em đi du lịch
 - GV treo tranh minh họa
 - HS quan sát.
 - GV nêu câu hỏi
 - HS trả lời
 + Trong tranh vẽ gì?
 + Lớp mình ai được đi du lịch?
 + Khi đi du lịch người ta thường theo những gì?
 + Em có thích đi du lịch không? Tại sao?
 Kể tên những chuyến du lịch em đã đi?
 + Em có thích đi du lịch không?
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Đọc bài SGK
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Trò chơi "Gọi đúng tên hình ảnh và đồ vật"
 - Tuyên dương - Nhận xét.
 - Về nhà làm btập .
 - Chuẩn bị bài 83.
TOÁN:
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
 	- Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
	- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách.
	- So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian.
	- Bồi dưỡng lòng say mê học toán cho HS.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Thước nhỏ, thước dài, bút chì.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Kiểm tra bài tập 66 vở BTT1.
 - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
a- Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi đề bài.
b- Độ dài:
- Dạy biểu tượng “Dài hơn, , ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng
- Cho HS quan sát và so sánh 2 cây thước có độ dài khác nhau để biết khái niệm “Dài hơn, ngắn hơn”
- Cho HS só sánh độ dài 2 đoạn thẳng AB và CD (tương tự như trên)
- GV kết luận.
- HS quan sát và trả lời
- 2 HS lên bảng so sánh, lớp nhận xét.
 - Thư giãn
Hát
 - GV nêu câu hỏi để củng cố khái niệm “Dài hơn, ngắn hơn:
Muốn so sánh độ dài của 2 cây thước ta phải làm thế nào?
a- làm như cách 1 (Đo trực tiếp)
b- Lấy gang tay làm vật trung gian rồi kết luận thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn
-Kết luân:
Có thể so sánh dộ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
 2. Luyện tập:
- HS đo bàn học bằng gang tay rồi báo cáo kết quả với GV
 Bài tập 1: 
 + GV cho HS đo và ghi kết quả, đọc kết quả
 + GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu .
 - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng sửa bài.
 - Lớp nhận xét
 Bài tập 2: 
 + GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp làm bài và 1 em lên bảng sửa bài.
 - Lớp nhận xét
 - Thư giãn 
 - Học phiếu: GV phát phiếu và hướng dẫn HS làm.
Hát
 Bài tập 3: 
 - GV treo bài tập 3.
 - GV nhận xét.
 - HS làm bài vào phiếu.
 - 1 em lên bảng sửa bài.
 - Lớp nhận xét
IV/ Củng cố: 
 - Nhận xét bài học
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài tập 67 với BTT1
 - Chuẩn bị bài 68.
Thứ 4 ngày 27 tháng 12 năm 2006
HỌC VẦN:
ÔN TẬP
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sau giờ học, HS có thể:
	- HS đọc và viết được một cách chắc chắn 13 chữ ghi vần vừa học từ bài 76 à 82
	- Đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng.
	- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Anh Ngốc ... vàng. 
	- Làm giàu vốn từ cho HS.
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: Hát
II/ Kiểm tra: - Đọc và viết bài 82 SGK
 - Tìm tiếng ngoài bài mang vần êch, ich
 - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét
- 3 HS lên bảng
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài 
 - HS đọc đề bài.
 2. Ôn tập:
- GV cho HS quan sát bảng ôn các vần đã học
- GV đọc vần
 3. Ghép âm thành vần:
- GV cho HS đọc các âm ở cột dọc(c, ch) và các âm ở dòng ngang (ă, â, o, ô, u, ư, iê, uê, uô, a, ê, i)
- Ghép âm ở cột dọc và âm ở dòng ngang tạo thành các vần đã học.
- GV ghi bảng: ăc, âc
 4. Đọc từ ứng dụng:
- GV giới thiệu từ ứng dụng: thác nước, chúc mừng, ích lợi
- GV giải thích từ, đọc mẫu
thaùc nöôùc
 - HS quan sát và kể tên cách vần đã học
 - HS ghi vào bảng
 - HS vừa đọc, vừa chỉ
 - Giống: kết thúc bằng t, khác: et bắt đầu bằng e.
 - HS đọc 
 - HS đọc cá nhân- tổ- lớp
 - HS đọc lại 
ích lôïi
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 - Luyện tập: 
 - Luyện đọc: 
 + Đọc lại bài tiết 1.
 + GV kể chuyện: “Anh Ngốc và con ngỗng vàng”
 + GV treo tranh minh họa.
 + GV kể chuyện theo từng tranh.
 + Kết luận: Qua câu chuyện ta thấy: Nhờ sống tốt bụng, Ngốc đã gặp được nhiều điều tốt đẹp, được lấy cô công chúa làm vợ.
 - Cá nhân-tổ- lớp. 
 - HS quan sát
 - HS theo dõi, lắng nghe
 - Thư giãn:
Hát
IV/ Củng cố:
 - Luyện đọc bài trong SGK.
 - Trò chơi: "Tìm tên gọi của đồ vật"
 - Nhận xét
 - Cá nhân, tổ, lớp.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm BT 83 vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 84.
THỦ CÔNG:
GẤP CÁI VÍ
A/ MỤC TIÊU:
	- HS biết gấp cái ví bằng giấy
	- Gấp được cái ví bằng giấy.
	- Rèn đôi tay khéo léo
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Ví mẫu
	- Tờ giấy màu hình chữ nhật.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Kiểm tra dụng cụ đã dặn.
 - Nhận xét.
 1. Giới thiệu: 
 - GV gthiệu và ghi đề bài
 2. Thực hành:
 - GV nhắc lại các bước gấp ví 
 - Bước 1: Lấy đường dấu giữa
 - Bước 2: Gấp 2 mép ví
 - Bước 3: Gấp ví
 - HS quan sát
 - Thư giãn
 - GV cho HS thực tập trên giấy màu
 - GV hướng dẫn HS dán SP vào vở
Hát
 - HS thực hành
IV/ Củng cố, dặn dò:
 - Chọn một số SP đẹp để trưng bày
 - Nhận xét.
 - Về nhà tập gấp cái ví.
 - Chuẩn bị giấy màu để tiết sau gấp cái ví.
Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2006
HỌC VẦN:
OC – AC 
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
	- HS đọc viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ
	- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: 
	- Giúp trẻ biết yêu Tiếng Việt.
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Tranh minh hoạ SGK phóng to, bộ chữ, mô hình.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Đọc và viết từng dãy bàn (1) chót vót, (2) bát ngát, (3) Việt Nam.
 - Đọc bài SGK.
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2. Dạy vần:
 * Oc:
 - Nhận diện vần: oc được tạo bởi o và c
 - Đánh vần:
o- cờ - oc
sờ - oc - soc - sắc - sóc
con sóc
 - Ghép vào giá oc, con sóc, 
 - HS đọc đề bài.
 - Tập viết:
 - GV gthiệu chữ viết oc , con sóc - GV viết mẫu và hdẫn quy trình viết 
 - HS viết vào bảng con
 oc / con soùc
- Thư giãn
Hát
 * ac:
 - Nhận diện vần: ac được tạo bởi a và c
 - So sánh oc với ac
 - Đánh vần:
a- cờ - ac
bờ - ac - bac - sắc - bác
bác sĩ
 - Ghép vào giá ac, bác sĩ.
 - Giống: kết thúc bằng c, khác: oc bắt đầu bằng o, ac bắt đầu bằng a.
 - Tập viết:
 - GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu
 - Nhận xét
 ac / baùc só
 - Đọc từ ứng dụng:
 - GV giới thiệu và ghi từ ứng dụng
Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc
 - GV giải thích từ, đọc mẫu
 - Nhận xét
 - HS viết bảng con
 - HS đọc - cá nhân, tổ, lớp.
 - HS đọc lại.
 Tiết 2
 - Luyện tập: 
 - Luyện đọc: 
 - Luyện đọc lại bài ở tiết 1
 - Luyện đọc lại câu ứng dụng.
 - GV treo tranh minh họa
 - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng:
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than
 - GV đọc mẫu
 - Cá nhân - tổ - lớp. 
 - HS quan sát.
 - HS đọc: Cá nhân - tổ - lớp. 
 - HS đọc lại. 
 - Thư giãn
Hát
 - Luyện viết:
 - GV hdẫn HS viết bài 76 vào vở TV1
 - Nhận xét.
 - HS viết bài vào vở TV1.
 - Luyện nói: Chủ đề - GV nêu câu hỏi
 + Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp?
 + Em thấy cách học như thế có vui không?
 - HS trả lời
IV/ Củng cố:
 - Về nhà học bài, làm bài btập 76 vở BTTV1.
 - Đọc bài SGK
 - Trò chơi thi tìm chữ bị mất
 - Nhận xét
 - Đọc cá nhân - tổ - lớp.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm BT 76 vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 77
TOÁN:
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS 
 	- Biết cách so sánh độ dài của một số đồ vật quen thuộc như: bàn học, bảng đen, quyển vở, hộp bút, chiều dài, chiều rộng lớp học... bằng cáh chọn và sử dụng đơn vị đo “ chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ HS, que tính, que diêm.
	- Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch”, “ tính xấp xỉ”, hay “ sự ước lượng” trong quả trình đo các độ dài bằng những đợ vị đo “ chưa chuẩn”.
 	- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài.
 	- Rèn tínhham học toán.
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Xem bài tập 67
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 2. Giới thiệu độ dài “gang tay”: 
 - GV cho HS nhận biết về độ dài bằng gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa
 3.. Hướng dẫn đo độ dài bằng“gang tay”: 
- GV hướng dẫn HS đo cạnh bảng bằng gang tay
- GV làm mẫu
4. Hướng dẫn đo độ dài bằng“bước chân”: 
- GV hướng dẫn HS đo chiều dài bục giảng bằng bước chân
- GV làm mẫu
5. Thực hành: 
a)Giúp HS nhận biết: 
- Đơn vị đo là “ gang tay”
- Đo độ dài đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó
 b)Giúp HS nhận biết: 
- Đơn vị đo là “ bước chân”; hướng dẫn tượng tự như trên
 c)Giúp HS nhận biết: 
- Đơn vị đo là “ gang tay”
 - HS xác định.độ dài gang tay của từng em
HS theo dõi và làm theo
HS theo dõi và làm theo
HS thực hành và điền kết quả
 - Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả
IV/ Củng cố: 
 - GV hệ thống lại kiến thức vừa học.
 - Nhận xét.
 .
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài tập 68 vở BTT1
 - Chuẩn bị bài 69
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
CUỘC SỐNG QUANH TA
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
	- Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
	- Có ý thức giữ gắn bó, yêu mến quê hương
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh SGK phóng to, 
C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra:
 - Kể những hoạt động trong lớp học
 - Em làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt.
III/ Bài mới: 
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 2. Các họat động:
 Họat động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường
 - Mục tiêu: HS quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, ở khu vực xung quanh trường
 - Cách tiến hành: 
 - Bước 1: GV giao nhiệm vụ quan sát
 + Nhận xét về quang cảnh trên đường
 + Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường
 - HS quan sát và trật tự nghe theo hướng dẫn của GV
 - Bước 2: Đưa HS đi tham quan
 - Một số HS trình bày trước lớp.
 - Bước 3: Đưa HS về lớp
 - HS thảo luận
- Thư giãn
Hát
 Họat động 2: Thảo luận về hoạt đọng sinh sống của nhân dân
 - Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân địa phương
 - Cách tiến hành: 
 - Bước 1: Thảo luận nhóm
- HS nói với nhau về những gì đã quan sát được
Họat động 3: Làm việc theo nhóm với SGK
Mục tiêu: HS biết phân tích 2 bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc sống ở thành phố
Cách tiến hành:
Bước 1: 
GV yêu cầu HS tìm bài 18, 19 SGK
Bước 2: GV gọi 1 số HS trả lòi các câu hỏi
Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
Kết luận: Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố
HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
HS đọc các câu hỏi và trả lời câu hỏi
Mỗi HS lần lượt chỉ vào các hình trong tranh và nói những gì các em nhận biết
IV/ Củng cố:
 - Trò chơi "hái hoa dân chủ"
 - GV ghi 1 số câu hỏi vào từng giấy và treo lên cành cây. Mỗi tổ cử 1 số bạn lên tham gia trò chơi.
 - Em nào hái xong đọc câu hỏi và trả lời đúng, nhanh, tổ đó thắng.
 - Nhận xét
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm bài 18
 - Chuẩn bị bài 19.
	Thứ 6 ngày 29 tháng 12 năm 2006
HỌC VẦN:
KIỂM TRA HKI
TOÁN:
MỘT CHỤC – TIA SỐ
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
	- Nhận biết 10 còn gọi là một chục
 	- Biết đọc và ghi số trên tia số
 	- Rèn tính chính xác, ham học toán
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Tranh SGK phóng to, bộ học toán
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động hc\ọc sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Xem toán về nhà bài 67 vở BTT1
 - Nhận xét.
 - 2 HS lên bảng
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
GV cho HS xem tranh và đếm số quả trên cây
10 que tính còn gọi là một chục que tính
Một chục bằng bao nhiêu đơn vị?
 1/ Giới thiệu tia số: 
- GV vẽ tia số rồi giới thiệu
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thư giãn
HS quan sát, trả lời 
HS nhắc lại kết quả đúng
Hát
 2/ Thực hành: Làm bài tập SGK
 Bài tập 1: 
 - Cô nhận xét
 Bài tập 2:
 - Cô nhận xét, lưu ý một số cộng với 0 thì bằng chính số đó.
 - HS luyện tập cách cộng.
 - Cả lớp làm bài và sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
 - HS đọc đề bài.
 - Cả lởp làm bài, 1 em lên bảng sửa bài
 - Lớp nhận xét. 
 B

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 - tuan 18.doc