Thiết kế bài dạy lớp 1 năm 2006 - Tuần 19

A/ MỤC TIÊU:

 - HS đọc viết được ăc, âc, mắc, gấc

 - Nhận biết được sự khác nhau giữa vần ăc và âc để đọc đúng tiếng mắc, gấc trong từ mắc áo, quả gấc.

 - Đọc đúng các từ ứng dụng màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân và câu ứng dụng: Những đàn chim quả lửa

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang

 - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt cho trẻ.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bộ chữ, tranh minh họa SGK phóng to.

C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 năm 2006 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Giống: kết thúc bằng c. Khác: iâcbắt đầu bằng â.
 - HS viết bảng con.
 - Đọc từ ứng dụng: GV gthiệu và ghi từ ứng dụng 
màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân
 - GV giải thích từ và đọc mẫu.
 - Nhận xét
 - HS đọc - Cá nhân, tổ, lớp.
Tiết 2
 - Luyện tập
 - Luyện đọc: Đọc lại vần ở tiết 1
 - Cá nhân, lớp.
 - Luyện đọc câu ứng dụng
 - GV treo tranh minh họa
 - HS quan sát.
 - GV gthiệu và ghi câu ứng dụng
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa
 - GV đọc mẫu
 - HS đọc - Cá nhân, tổ, lớp.
 - HS đọc lại.
 - Thử giản
Hát
 - Luyện viết
 - GV hdẫn HS viết bài 72 vào vở TV1.
 - Nhận xét.
 - Luyện nói: Chủ đề : Ruộng bậc thang
 - GV treo tranh và nêu câu hỏi
 - HS quan sát và trả lời.
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Chỉ ruộng bậc thang trong tranh
 + Ruộng bậc thang là nơi ntn?
 + Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì?
 + Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì
IV/ Củng cố, dặn dò:
 - Đọc bài SGK
 - Trò chơi "Kết bạn"
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Tuyên dương
 - Nhận xét.
 - Về nhà làm btập 77 vào vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 78.
TOÁN:
MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết:
	- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
	- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
	- Đọc và viết được các số đó.
	- Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
	- Rèn tính chính xác, ham học toán.	 
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Xem toán về nhà bài 70 vở BTT1.
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 a) Số 11:
 - GV hướng dẫn HS lấy bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính.
 - Mười que tính và 1 que tính là 11 que tính.
 - Số 11 gồm 2 chữ số, hai chữ số viết liền nhau.
 b) Số 12:
 - GV hướng dẫn HS lấy bó 1 chục que tính và 2 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính.
 - Mười que tính và 2 que tính là 12 que tính.
 - GV ghi bảng 12 và đọc: mười hai.
 - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và số 2 viết liền nhau, số 1 bên trái và số 2 bên phải.
 2/ Thực hành:
 Bài tập 1: 
 - Điền số
 - GV nhận xét
 Bài tập 2:
 - GV treo btập
 - GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu
 - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng sửa bài và đọc kết quả.
 - Lớp nhận xét.
 -1 em đọc đề bài.
 - Cả lớp làm bài và sửa bài.
 - Lớp nhận xét. 
 Bài tập 3:
 - GV treo bài tập 3
 - GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu
 - Cả lớp làm bài, sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
 Bài tập 4:
 - Điền đủ số vào mỗi vạch của tia số.
 - GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu
 - Cả lớp làm bài, sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
IV/ Củng cố: - Trò chơi nối số.
 - Tuyên dương - Nhận xét.
 V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm btập 71 vào vở BTT1
 - Chuẩn bị bài 72.
ĐẠO ĐỨC:
LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GV GIÁO
A/ MỤC TIÊU: 
	- HS hiểu thầy GV giáo là những người không quản ngại khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần phải vâng lời thầy GV giáo.
B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
	- Vở BTĐD - tranh BTĐD phóng to
	- Điều 12 GVng ước quốc tế về quyền trẻ em.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra:
 - Khi ra vào lớp cần phải xếp hàng như thế nào?
 - Trong giờ học cần phải như thế nào?
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 2/ Các họat động:
 Hoạt động 1: Đóng vai
 - GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo tình huống của btập 1.
 - Kết luận: Khi gặp thầy, GV giáo cần phải chào hỏi lễ phép. Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy GV giáo cần phải đưa hai tay.
 - Lời nói khi đưa "Thưa thầy, GV đây ạ"
 - Lời nói khi nhận "Em cảm ơn thầy, GV"
 - Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
 - Một số nhóm lên đóng vai trước lớp.
 - Cả lớp thảo luận nhận xét.
 - Thư giãn
Hát
 Hoạt động 2: 
 - Kết luận: Thầy (GV) không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy GV giáo các em cần lễ phép lắng nghe lời dạy bảo của thầy, GV giáo.
 - HS làm bài tập 2.
 - HS tô màu vào tranh.
 - HS trình bày giải thích lý do tại sao lại tô màu vào quần áo bạn đó.
 - Cả lớp trao đổi nhận xét.
IV/ Củng cố: 
 - GV hướng dẫn HS kể về 1 bạn biết lễ phép, lắng nghe và làm theo lời dạy của GV giáo.
 - Tuyên dương - Nhận xét.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài 9 tiết 2.
Thứ 3 ngày 09 tháng 01 năm 2007
HỌC VẦN:
UC - ƯC
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học
	- HS có thể đọc viết được uc, ưc, trục, lực
	- Phân biệt sự khác nhau giữa uc với ưc để đọc đúng uc, ưc, cần trục, lực sĩ
	- Đọc đúng các từ ứng dụng máy múc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực và câu ứng dụng: Con gì  thức dậy
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất.
	- Bồi dưỡng tình yêu tiếng mẹ đẻ cho trẻ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bộ chữ, tranh minh học SGK phóng to.
C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra:
 - Đọc và viết: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ
 - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài
 - HS đọc đề bài.
 2. Dạy vần: 
 *Uc: 
 - Nhận diện: Vần uc được tạo bởi u và c
 - So sánh uc với ut
 - Giống: bắt đầu bằng u. Khác: uc kết thúc bằng c.
 - Đánh vần: u - cờ - uc
trờ - uc - truc - nặng - trục
cần trục
 - Ghép vào giá uc, cần trục
 - Tập viết: GV gthiệu chữ viết ong, cái võng - GV viết mẫu và hdẫn viết
 - HS viết bảng con.
 uc/caàn truïc
 - Thư giãn
Hát
 *Ưc: Quy trình tương tự như uc
 - Vần öc được tạo nên bởi ư và c
 - So sánh ưc với uc
 - Đánh vần: ư - cờ - ưc
lờ - ưc - lưc - nặng - lưck
lưcj sĩ
 - Ghép vào giá ưc, lực sĩ
 - Tập viết: GV gthiệu chữ ông, dòng sông
 - GV viết mẫu và hướng dẫn viết
 öc/löïc só
 - Giống: kết thúc bằng c . Khác: ưc bắt đầu bằng ư.
 - HS viết bảng con.
 - Đọc từ ứng dụng: GV gthiệu và ghi từ ứng dụng 
máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực
 - GV giải thích từ và đọc mẫu.
 - Nhận xét
 - HS đọc lại - Cá nhân, tổ, lớp.
 - HS đọc lại.
Tiết 2
 - Luyện tập
 - Luyện đọc: Đọc lại bài ở tiết 1
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Luyện đọc câu ứng dụng
 - GV treo tranh minh họa
 - HS quan sát.
 - GV gthiệu và ghi câu ứng dụng
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy
 - HS đọc - Cá nhân, tổ, lớp.
 - GV đọc mẫu.
 - HS đọc lại
 - Thư giãn
Hát
 - Luyện viết
 - GV hdẫn HS viết bài vào vở TV1.
 - Nhận xét.
 - Luyện nói: Chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất
 - GV treo tranh minh họa
 - HS quan sát.
 - GV nêu câu hỏi
 - HS trả lời
 + Bức tranh vẽ những gì?
 + Hãy chỉ và giới thiệu người và từng vật trong tranh?
 + Trong tranh bác nông dân đang làm gì?
 + Con gà đang làm gì?
 + Đàn chim đang làm gì?
 + Mặt trời như thế nào?
 + Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy?
 + Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
 - Bài tập: GV hướng dẫn HS làm phần 1, 2 bài 78 vào vở BTTV1.
 - Nhận xét
 - HS đọc phần bài tập đã hòan chỉnh
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Đọc bài SGK
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Trò chơi "Thi tìm từ nhanh"
 - Nhận xét.
 - Về nhà viế phần luyện viết bài 78 vào vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 79.
TOÁN:
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
A/ MỤC TIÊU: 
	- HS nhận biết mỗi số (13, 14, 15) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3, 4, 5).
	- Nhận biết mỗi số đó có hai chữ số.
	- Đọc và viết được các số 13, 14, 15.
	- Ôn tập các số 10, 11, 12 về đọc, viết và phân tích số.
	- Bồi dưỡng lòng ham thích học toán của HS.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Bảng gài, que tính.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Làm bài tập 4 tiết 70 vở BTT1.
 - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2. Giới thiệu số 13, 14, 15:
 - Giới thiệu các số 13, 14, 15
 a) Họat động 1: Giới thiệu số 13
 - GV yêu cầu HS lấy bó que 1 chục và 3 que tính rời.
 - GV đính lên bảng 1 chục que và 3 que rời và hỏi đươc tất cả mấy que? (13 que). Vì sao em biết?
 + Vì: 1 bó là 1 chục và 3 que rời là 13 que.
 + Vì: 10 que và 3 que là 13 que.
 b) Họat động 2: Giới thiệu số 14.
 - Tiến hành tương tự số 13
 c) Lưu ý: Khi đọc 15 là: mười lăm
 - HS viết số 13 vào bảng con và đọc.
 - HS viết số 14 vào bảng con và đọc
 - Thư giãn
Hát
 2. Luyện tập:
 Bài tập 1: 
 + GV treo BT1
 + GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu .
 - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng sửa bài và đọc kết quả.
 - Lớp nhận xét
 Bài tập 2: 
 + GV treo BT2
 + GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng sửa bài và đọc kết quả.
 - Lớp nhận xét
 Bài tập 3:
 + GV treo BT2.
 + GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng sửa bài và đọc kết quả.
 - Lớp nhận xét
 Bài tập 4:
 + GV treo BT4.
 + GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp làm bài, sửa bài.
 - Lớp nhận xét
IV/ Củng cố: 
 - Thi viết nhanh số 11, 1,2, 13, 14, 15.
 - GV chọn 5 em viết nhanh nhất để tuyên dương.
 - Nhận xét.
 - HS xếp hình theo mẫu.
 - Các nhóm thi xếp hình.
 - Các nhóm cử đại diện lên thi xếp hình.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài tập 71 với BTT1
 - Chuẩn bị bài 73.
Thứ 4 ngày 10 tháng 01 năm 2007
HỌC VẦN:
ÔC - UÔC
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sau giờ học, HS có thể:
	- HS đọc và viết được ôc, uôc, mộc, đuốc
	- Phân biệt sự khác nhau giữa ôc và uôc để đọc và viết đúng các vần ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
	- Đọc đúng từ ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc và câu ứng dụng: Mái nhà . .. gốc đỏ
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc
	- Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt cho trẻ.
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Bảng ôn tập, tranh minh hoạ SGK phóng to, bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Đọc và viết được máy xúc, lọ mực, nóng nực
 - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV giới thiệu và ghi đề bài.
 - HS đọc đề bài.
 2. Dạy vần: 
 * Ôc:
 - Nhận diện vần: ôc được tạo bởi ô và c
 - So sánh ôc với ôt
 - Giống: kết thúc bằng 
 - Đọc từ ứng dụng: GV gthiệu và ghi từ ứng dụng
chót vót, bát ngát, Việt Nam
 - GV giải thích từ và đọc mẫu - Nhận xét.
 - HS đọc - Cá nhân, tổ, lớp.
 - HS đọc lại bài.
 - Thư giãn
Hát
 - Tập viết:
 - GV giới thiệu chữ viết, viết mẫu và hướng dẫn HS viết.
 - Nhận xét
 choùt voùt
 baùt ngaùt
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 - Luyện tập: 
 - Luyện đọc: 
 + Đọc lại bài tiết 1.
 + Luyện đọc câu ứng dụng.
 + GV treo tranh minh họa.
 + GV gthiệu và ghi câu ứng dụng.
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm
 + GV đọc mẫu 
 - Cá nhân-tổ- lớp. 
 - HS quan sát
 - HS đọc - cá nhân, tổ, lớp.
 - HS đọc lại.
 - Thư giãn:
Hát
 - Luyện viết: 
 - GV hdẫn HS viết bài 75 vào vở TV1.
 - Nhận xét.
 - HS viết bài 52 vào vở TV1
 - Kể chuyện: Chủ đề: Chuột nhà chuột đồng
 - GV giới thiệu câu chuyện và kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh.
 - Tranh 1: Một ngày nắng ráo chuột nhà về thăm chuột đồng và rủ chuột đồng ra thành phố. Nghe chuột nhà nói bùi tai, chuột đồng bỏ quê ra thành phố.
 - Tranh 2: Tối đầu tiên đi kiếm ăn, chuột nhà phân GVng. Em chạy vào nhà khuân thức ăn còn Bác tha về hang nhé, Không may gặp mèo rượt đuổi, chúng phải chạy vào hang, Chuột nhà an ủi chuột đồng: Thua keo này ta bày keo khác.
 - Tranh 3: Lần này chúng bò tới kho thực phẩm. Vừa lúc chui kho lấy hàng, một con chú dữ dằn nhằm chị em chuột mà sủa. Chúng đành phải rút vào hang với bụng đói meo.
 - Tranh 4: Sáng hôm sau chuột đồng vội xếp hành lí chia tay với chuột nhà, nó nói: Thôi, về nhà củ gặm mấy thứ xoàng xĩnh nhưng do chính tay mình làm ra còn hơn ở đây thức ăn cỏ vẻ ngon đầy nhưng không phải là của mình, lúc nào cũng lo lắng đề phòng. Sợ lắm.
 - GV hướng dẫn kể chuyện theo tranh.
 - GV chia 4 tổ, 4 bức tranh
 - Ý nghĩa: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra
 - HS các tổ thảo luận và kể cho nhau nghe nội dung tranh của tổ mình.
 - Đại diện tổ kể lại.
IV/ Củng cố:
 - Luyện đọc bài trong SGK.
 - Trò chơi: "Gọi đúng tên hình ảnh, đồ vật"
 - Nhận xét
 - Cá nhân, tổ, lớp.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm BT 75 vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 76.
THỦ CÔNG:
GẤP MŨ CA LÔ
A/ MỤC TIÊU:
	- HS biết gấp cái mũ ca lô bằng giấy.
	- Gấp được cái mũ ca lô bằng giấy.
	- Rèn tính thẩm mỹ, khéo tay.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- 1 mũ ca lô có kích thước lớn.
	- 1 tờ giấy màu hình vuông.
	- 1 tờ giấy vở.
	- Các bước gấp mẫu.
C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Họat động giáo viên
 Họat động học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Kiểm tra dụng cụ đã dặn.
 - Nhận xét.
 1. Giơi thiệu: 
 - GV gthiệu và ghi đề bài
 2. Quan sát nhận xét:
 - HS thực hành
 - GV hướng dẫn quan sát và nhận xét.
 - GV giới thiệu cho HS xem chiếc mũ ca lô mẫu.
 - Cho 1 em đội mũ để cả lớp quan sát.
 - Đặt câu hỏi để HS trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
 3. GV hướng dẫn mẫu:
 - GV làm mẫu thao tác gấp mũ ca lô.
 - GV hướng dẫn HS cách tạo tờ giấy hình vuông.
 + Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật, xé bỏ phần giấy thừa, ta được hình vuông.
 + Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở hình 2 được hình 3.
 + Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải và cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa (H.4)
 + Lật hình 4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên được hình 5.
 + Gấp 1 lớp giấy của hình 5 lên sao cho sátvới cạnh bên vừa mới gấp như cạnh 6.
 + Gấp theo đường dấu gấp vào trong phần vừa gẩp lên hình 7 được hình 8.
 + Lật hình 8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như hình 9 được hình 10.
 - Như vậy ta gấp được chiếc mũ ca lô banừg giấy màu.
 - GV hướng dẫn thao tác chậm để HS quan sát quy trình gâp mũ ca lô.
 - HS quan sát.
 - Thư giãn
 4. Thực hành:
 - GV cho HS thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy vở hình vuông được tạo ra ở đầu tiết 1 co thuần thục để tiết 2 trên giấy màu.
Hát
IV/ Củng cố, dặn dò:
 - GV hướng dẫn thao tác lại cách gấp mũ ca lô.
 - Nhận xét.
 - Chuẩn bị giấy màu để gấp mũ ca lô.
Thứ 5 ngày 11 tháng 01 năm 2007
HỌC VẦN:
IÊC - ƯƠC
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
	- HS đọc viết được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
	- Đọc đúng các từ ứng dụng: cá diếc, GVng việc, cái lược, thước kẻ và câu ứng dụng: Quê hương  ven sông
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối
	- Bồi dưỡng tính ham thích học Tiếng Việt.
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Tranh minh hoạ SGK bài 80 phóng to, bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Đọc và viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
 - Đọc câu ứng dụng.
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2. Dạy vần:
 * Iêc:
 - Nhận diện vần: iêc được tạo bởi iê và c
 - So sánh iêc với uôc
 - Đánh vần:
iê - cờ - iêc
xờ - iêc - xiêc - sắc - xiếc
xem xiếc
 - Ghép vào giá iêc, xem xiếc.
 - HS đọc đề bài.
 - Giống: âm cuối là c, khác: iêc bắt đầu bằng iê.
 - Tập viết:
 - GV gthiệu chữ viết - GV viết mẫu và hdẫn quy trình viết 
 - HS viết vào bảng con
 ieâc/xem xieác
 - Thư giãn
Hát
 *Ươc: Quy trình tượng tự như iêc
 - Nhận diện vần: ươc được tạo bởi ươ và c
 - Đánh vần:
ươ - cờ - ươc
rờ - ươc - rươc - sắc - rước
rước đèn
 - Ghép vào giá ươc, rước đèn.
 - Tập viết:
 - GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu
 - Nhận xét
 öôc/ röôùc ñeøn
 - Đọc từ ứng dụng:
 - GV giới thiệu và ghi từ ứng dụng
cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
 - GV giải thích từ, đọc mẫu
 - Nhận xét
 - HS viết bảng con
 - HS đọc - cá nhân, tổ, lớp.
 - HS đọc lại.
 Tiết 2
 - Luyện tập: 
 - Luyện đọc: 
 - Luyện đọc lại bài ở tiết 1
 - Luyện đọc lại câu ứng dụng.
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
 - Cá nhân - tổ - lớp. 
 - Thư giãn
Hát
 - Luyện viết:
 - GV hdẫn HS viết bài 80 vào vở TV1
 - Nhận xét.
 - HS viết bài vào vở TV1.
 - Luyện nói: Chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc
 - GV treo tranh và nêu câu hỏi
 + Tranh vẽ những gì?
 + Dãy 1: tranh xiếc
 + Dãy 2: tranh múa rối
 + Dãy 3: tranh ca nhạc
 - Bài tập 2:
 - Làm phần 1, 2 bài tập 80 vở BTTV1.
 - Nhận xét.
 - HS quan sát và trả lời.
 - Từng dãy thảo luận nội dung từng bức tranh. Sau đó lên trình bày trước lớp
IV/ Củng cố:
 - Trò chơi: thi tìm nhanh từ có tiếng mang vần iêc, ươc.
 - Nhận xét
 - Đọc cá nhân - tổ - lớp.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm BT 80 vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 81.
TOÁN:
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
A/ MỤC TIÊU: 
	- HS nhận biết mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9).
	- Nhận biết mỗi số trên có hai chữ số.
	- Đọc và viết được số đã học.
	- Bồi dưỡng lòng ham thích học toán của trẻ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bộ học tóan.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Đọc và viết các số từ 1à 15.
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 a) Giới thiệu các số từ 16 à10:
 - Họat động 1: Giới thiệu số 16
 - GV đính bó 1 chục que và 6 que rời lên bảng. GV hỏi: được bao nhiêu que tính? (16)
 - 10 que với 6 que là 16 que.
 - GV ghi 16 lên bảng và hướng dẫn: viết theo thứ tự từ trái sang phải: Đầu trên viết chữ số 1 rồi đến chữ số 6 ở bân phải chữ số 1.
 - GV nêu số 16 có hai chữ số 1và 6 viết liền nhau: chữ số 1 viết hàng chục và chữ số 6 viết hàng đơn vị. 
 - HS lấy bó 1 chục que và 6 que rời.
 2. Thực hành: 
 Bài tập 1: 
 - GV treo bài tập 1
 - GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu.
 - Cả lớp làm bài, sửa bài.
 - Lớp nhận xét
 Bài tập 2: 
 - GV treo bài tập 2.
 - GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu.
 - Cả lớp làm bài, sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
 - Thư giãn
Hát
 Bài tập 3: 
 - GV treo btập 3
 - GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu. 
 - Cả lớp làm bài tập và sửa bài.
 - Từng bàn đổi vở chấm.
 - Lớp nhận xét.
 Bài tập 4: 
 - GV treo bài tập 
 - GV hướng dẫn cách tóm tắt đề toán và viết phép tính.
 - GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu. 
 - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
IV/ Củng cố: 
 - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ bìa, 8 hình tam giác.
 - Khi hô "bắt đầu" các nhóm nhanh chóng dấu các hình tam giác vào tờ bìa như SGK. Nhóm nào dán nhanh, đúng, đẹp thì tổ đó thắng.
 - Nhận xét.
 - HS viết bảng con, GV chọn 5 em nhóm nhất và đúng để tuyên dương.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài tập 65 vở BTT1
 - Tiết sau kiểm tra.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (t2)
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
	- Quan sát và nói một số nét chính về họat động sinh sống của nhân dân địa phương.
	- HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình bài 18, 18 SGK phóng to.
C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra:
 - Em thấy gì khi đi tham quan 2 bên đường Lê Lợi về đến cổng trường
 - Nhận xét.
III/ Bài mới: 
 1. Giới thiệu:
 - GV giới thiệu và ghi đề bài
 2. Họat động: 
 - Thảo luận theo nhóm với SGK.
 - Mục tiêu: HS biết phân tích hai bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống thành phố.
 - Cách tiến hành: 
 - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.
 - HS trả lời câu hỏi SGK bài 18, 19
 - HS lần lượt chỉ vào sách và nói về những gì em thấy ?
 - Bước 2: Gọi một số HS trả lời câu hỏi
 + Bức tranh trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ?
 + Bức tranh trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ?
 - Kết luận: Bức tranh trang 18, 19 vẽ cảnh ở nông thôn.
 Bức tranh 20, 21 vẽ cảnh ở thành phố
 - Một số HS trình bày trước lớp.
 - Thư giãn
Hát
IV/ Củng cố:
 - GV cho treo tất cả tranh ảnh mà GV, trò đã sưu tầm lên để triển lãm.
 - Nhận xét
 - Cả lớp bình chọn tranh nào vẽ cảnh nông thôn để qua 1 bên và tranh nào vẽ cảnh thành phố để qua 1 bên.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài 20.
	Thứ 6 ngày 12 tháng 01 năm 2007
HỌC VẦN: 
TẬP VIẾT:
TUỐT LÚA, HẠT THÓC, CON ỐC, ĐÔI GUỐC...
A/ MỤC TIÊU:
	- Viết được: tuốc lúa, hạt thóc, con ốc, đôi guốc, cái đuốc....
	- Rèn luyện cách viết nối liên kết các con chữ và viết dấu theo cách viết liền mạch.
	- Rèn viết đúng mẫu, viết đẹp, giữ gìn sách vở.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Mẫu chữ, tranh vẽ, mô hình, vật thật.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Xem vở viết về nhà. Nhận xét
 - 8 em
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu:
 - GV giới thiệu và ghi đề bài.
 - HS đọc bài viết.
 2. Phân tích: Phân tích cấu tạo chữ viết và hướng dẫn HS viết.
 * Con ốc: GV gthiệu con ốc, treo từ con ốc và phân tích từ con ốc. GV viết mẫu
 con oác
 - Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
 - GV nhận xét.
 * Đôi guốc: Quy trình tt như con ốc
 GV viết mẫu, hdẫn cách viết
 ñoâi guoác
 * hạt thóc, tuốt lúa, cái đuốc: Quy trình tương tự như con ốc
 GV lần lượt viết mẫu và hdẫn cách viết
 haït thoùc
 tuoát luùa
 caùi ñuoác
 - GV nhận xét
 - HS viết bảng con, 1 em lên bảng
 - Lớp nhận xét.
 - HS viết vào bảng con.
 - 1 em lên bảng, lớp bảng con
 - 1 em lên bảng, lớp bảng con
 - 1 em lên bảng, lớp bảng con
 - 1 em lên bảng, lớp bảng con
 - Lớp nhận xét
 - Thư giãn
Hát
 - Luyện viết: 
 - GV hd HS mở vở TV1/2 bài tuần 19
 - GV sửa tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút.
 - GV hướng dẫn viết từng chữ, từng dòng
 - GV lưu ý nét nối, khoảng cách
 - HS viết lần lượt viết bài vào vở từng chữ, từng dòng.
IV/ Củng cố: 
 - GV chấm bài
 - GV chọn những vở viết đẹp trưng bày trước lớp.
 - Tuyên dương em viết đẹp.
 - Nhận xét
V/ Dặn dò:
 - Về nhà viết lại bài vào vở ở nhà.
 - Chuẩn bị bài 20.
TOÁN:
HAI MƯƠI - HAI CHỤC
A. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là 2 chục.
	- Đọc và viết được số 20.
	- Rèn tính chính xác, ham học toán.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
	- Que tính.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra:
 - Đọc và viết các số từ 0 à 10; 11 à 19
 - Phân tích số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19. - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 2. Số 20: GV lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa rồi gài lên bảng và hỏi:
 - Được bao nhiêu que tính ?(hai mươi que)
 - Để chỉ số 20 vừa lấy GV ghi số 20. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 - tuan 19.doc