Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 30 - Tiểu học Yên Sở

I. MỤC TIÊU: Bước đầu giúp học sinh

 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 100 (dạng 65- 30 và 36 - 4)

 - Củng cố kĩ năng tính nhẩm

II. ĐỒ DÙNG:

- Các thẻ que tính và các que tính rời

- Bảng đa dụng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 50 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 30 - Tiểu học Yên Sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: (Viết)
Bài 3: Đọc TKB
(Miệng)
3.Củng cố- Dặn dò
- Tính nhẩm:
59 - 32 64 - 24
- Lớp làm bảng con:Đặt tính rồi tính:
 35 - 15
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu trực tiếp- Ghi đầu bài
- GV treo lịch- giới thiệu quyển lịch
+ Hôm nay là thứ mấy?
- GV giới thiệu tên các ngày trong tuần?
+ GV gắn từng tờ lịch các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba...
Hỏi: Các bạn vừa đọc tên của mấy ngày?
+ GV chốt: Đó là các ngày trong tuần.
Hỏi: Một tuần lễ có mấy ngày?
+ GV chốt: 1 tuần có 7 ngày: chủ nhật,thứ hai, thứ ba
+ GV gắn băng giấy lên bảng: Một tuần lễ có 7 ngày là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba.
- GV chỉ vào tờ lịch của ngày và hỏi:
+Hôm nay là ngày bao nhiêu?
+ Giới thiệu về tháng 
+Hôm nay là ngày 9 tháng mấy?
+ Gọi HS đọc thứ, ngày tháng trên tờ lịch.
Hỏi: +Thứ sáu tuần này là ngày bao nhiêu?
+ Ngày 8 - 4 là thứ mấy?
+ HS cầm tờ lịch của mình đọc thứ, ngày, tháng
- GV giới thiệu thêm cách xem lịch ở một quyển lịch khác
 *Thư giãn: cả lớp hát bài cả tuần đều ngoan
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HS hỏi đáp theo cặp:
+ Bạn đi học vào ngày nào?
+ Còn bạn nghỉ học vào ngày nào?
- Mời một số cặp kể trước lớp
- GV nhận xét, 
- Hỏi: +Một tuần đi học mấy ngày, nghỉ mấy ngày?
+Vậy một tuần có mấy ngày?
+ Trong 7 ngày con thích ngày nào nhất, vì sao?
Liên hệ
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ GV giảng cho HS các thuật ngữ: hôm qua ,ngày mai
-GV cho HS tự làm bài vào vở
GV hỏi thêm: 
+ Hôm qua là thứ mấy ngày bao nhiêu?
-GV treo thời khoá biểu
+ Giới thiệu về thời khoá biểu
-GV nhận xét
Hỏi: +Ngày thứ mấy chúng ta có tiết Mỹ thuật?
+Chúng ta học thể dục vào ngày thứ mấy?
Hỏi: 
+ Con dán TKB ở đâu?
Liên hệ:
+ Bạn nào biết tự sắp xếp sách vở theo đúng thời khoá biểu?..
-1 tuần có bao nhiêu ngày?
Kể tên các ngày trong tuần?
-Nhận xét giờ học, dặn dò
- 2 HS lên bảng làm:
- Lớp làm bảng con
- HS nhắc lại tên bài
-Học sinh quan sát
-2 HS nhắc lại
- HS đọc tên ngày trong mỗi tờ lịch
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc: một tuần lễ có7 ngày
-HS trả lời
- HS đọc 
- HS trả lời 
- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc 
- HS chú ý
* HS hát
-1 HS đọc yêu cầu
- HS hỏi đáp
-HS kể
-HS nhận xét
- Một HS chữa bài toàn bài
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- HS làm bài
- HS chữa bài 
- HS khác nhận xét
-HS trả lời
- HS đọc TKB 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS giơ tay
- HS trả lời
Tự nhiên xã hội
 Bài : TRờI NắNG , TRờI MƯA
I. Mục tiêu 
Giúp HS biết:
	- Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
	- Mô tả được đám mây khi trời nắng, trời mưa.
	- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
II. Chuẩn bị
	- GV: Tranh minh hoạ, phiếu bài tập
	- HS: Vở bài tập TN-XH
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Giới thiệu bài
Hđ1: Quan sát tranh
Mục tiêu: HS quan sát , nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
* Trò chơi giữa tiết
d.Hđ 3: Thảo luận nhóm đôi
Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ : đi dưới trời nắng đội mũ nón, trời mưa phải che dù, mặc áo mưa.
 4. Củng cố, dặn dò
-ổn định lớp
- Gọi HS trả lời một số câu hỏi:
+ Kể tên một số cây cối , con vật xung quanh mà em biết ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm lớn:
+ Phân biệt tranh, ảnh về trời nắng, trời mưa.
+ Nêu dấu hiệu khi trời nắng, trời mưa.
- Cho HS thảo luận, GV quan sát
hướng dẫn.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận
* Tổ chức cho HS hát 
- Y.C HS thảo luận nhóm đôi: 
+ Tại sao đi dưới trời nắng bạn phải đội nón , mũ?
+ Để không bị ướt, đi dưới trời mưa , bạn phải làm gì ?
- Cho HS thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ.
- Gọi một số nhóm trình bày
- GV kết luận
* Trò chơi : Trời nắng, trời mưa
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương 
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
+ HS tự trả lời
- Nhắc lại tên bài
- HS thảo luận nhóm bốn:
+ HS tự phân biệt
+ Nêu dấu hiệu: trời nắng mặt trời chiếu sáng, trời trong xanh.
- HS tự thảo luận và trả lời
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
* Hát tập thể
- QST và trả lời câu hỏi:
+ Để không bị ốm, nhức đầu , sổ mũi.
+ Phải mặc áo mưa, đội nón, mũ, che dù.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Trình bày trước lớp
* Thi theo nhóm lớn
- Liên hệ thực tế
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008
Tập đọc
Bài : NGƯờI BạN TốT
I. Mục tiêu
	- HS đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó.
	- Ôn các vần uc, ưt ; tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần uc, ưt.
	- Hiểu nội dung bài : Nhận ra cách ứng xử ích kỉ của Cúc, thái độ giúp đỡ hồn nhiên, chân thành của Hà và Nụ. Hà và Nụ là những người bạn tốt.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần.
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
aHđ1: Giới thiệu bài
b.Hđ2: Hướng dẫn HS luyện đọc
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ 3 : Ôn các vần uc, ut
 *Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
Hđ4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Mèo con đi học” và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ, GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV đọc diễn cảm bài văn
* HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ
+ Yêu cầu HS phân tích tiếng , đánh vần và đọc trơn tiếng khó.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc câu : cho HS đọc nhẩm, đọc trơn từng câu
- Luyện đọc đoạn, bài 
* Thi múa, hát 
- Giới thiệu vần cần ôn : uc, ut
- Gọi HS nêu yêu cầu 1: 
- Cho HS thi tìm tiếng có chứa vần uc, ut
- Nêu yêu cầu 2 : Nói theo mẫu câu chứa tiếng có vần uc, ut
- Cho HS thảo luận nói theo nhóm đôi
*Nghỉ giữa tiết
* Tìm hiểu bài đọc
- Gọi HS đọc lại bài
- Gọi HS đọc lại đoạn 1
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi1
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt ý
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét, tổng kết
- Gọi HS đọc cả bài
- Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
- GV đọc diễn cảm cả bài lần 2
- Gọi HS đọc lại bài
* Hát tự do
* Luyện nói
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS quan sát tranh và luyện nói theo cặp.
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài
- Nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- 2-3 HS đọc, trả lời câu hỏi : 
+ Mèo kiếm cớ cái đuôi bị ốm để nghỉ học.
+ Cừu nói cắt đuôi sẽ khỏi nên Mèo con xin đi học ngay.
- Quan sát tranh vẽ .Nhắc lại tên bài.
- Chú ý lắng nghe
+ Phân tích tiếng, từ khó : liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu.
- Luyện đọc câu: đọc nhẩm, đọc trơn
- Đọc tiếp nối, đồng thanh : Lớp, nhóm, cá nhân
* Thi múa, hát theo nhóm
- Chú ý lắng nghe, so sánh, nhận diện vần uc, ut
- Tìm các tiếng trong bài có vần uc, ut
- HS đọc thầm lại bài, tìm tiếng : Cúc, bút
- Đọc hai câu mẫu :
- Nói câu theo mẫu theo nhóm đôi.
*Nghỉ giữa tiết
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc cá nhân, lớp đọc thầm:
+ Hà hỏi mượn bút , ai đã giúp Hà.
- Trảlời : Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn.
- Cá nhân, đồng thanh
- Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ?
- Hà đến giúp Cúc.
- Lắng nghe
- 2 - 3 HS đọc trơn cả bài
- Là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- Lắng nghe
- Cá nhân, đồng thanh
* Hát
- Kể về người bạn tốt của em
- Tìm và tập hát theo nhóm lớn.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Cá nhân, đồng thanh
- Tự liên hệ 
- Chú ý
Giáo án môn Toán
 Tiết 120: Cộng trừ (không nhớ) trong phạm vị 100
Giáo viên dạy
 Năm sinh
 Năm vào ngành
 Ngày dạy
: Hữu Thị Thu
:1970
:1989
: Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố về làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
 - Rèn kĩ năng làm tính nhẩm (các trường hợp đơn giản).
 - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa phép tính cộng và phép trừ.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ chữa bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
- Tiết trước các con họcbài gì?
- Con hãy kể tên các ngày trong tuần?
- Hãy đọc thứ , ngày, tháng của ngày hôm nay? 
- G V nhận xét ghi điểm
-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời 
-Học sinh trả lời
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
-GV giới thiệu trực tiếp. Ghi đầu bài lên bảng.
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài?
- Theo con tính nhẩm là tính như thế nào?
- Y. C HS tự nhẩm 2phút
- Gọi HS đọc kết quả
- GV ghi lên bảng 80 + 10 = 90
-GV nhận xét
- Tương tự gọi 2HS nối tiếp đọc kết quả của các phép tính tiếp theo
- GV ghi bảng: ( 10, 80)
- Gọi HS nhận xét các số trong phép tính( cột1)
-GV nói: Đây là mối quan hệ giữa cộng và trừ
- Gọi HS đọc nối tiếp kết quả của cột 2, 3. GV ghi bảng: 60 + 4 = 64
+ Vì sao biết ngay kết quả phép tính?
- GV nhận xét
- HS nhắc lại đầu bài
-HS nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh trả lời 
- HS tính nhẩm
-HS đọc bài chữa:
 80 + 10 = 90
- HS nêu cách nhẩm
- HS đọc
- Học sinh trả lời +Các số giống nhau vị trí các số thay đổi
-HS đọc kết quả : 
64 -4 =? 64 - 60 =?
-Dựa vào phép +: 60 + 4
Bài 2: Đặt tính rồi tính
-GV gọi HS
-HS phân tích yêu cầu của bài?
- GV lưu ý cách đặt tính, tính kết quả.
- Yêu cầu HS tự làm bài
3 HS lên bảng thực hiện phép tính .
- Chữa bài: 
+ HS nêu nhận xét bài của bạn.
+ HS cả lớp so sánh kết quả đúng
- GV chốt:đặt tính, tính kết quả
-HS nêu yêu cầu
- Học sinh trả lời 
-HS làm bài vào vở
-HS nhận xét
Bài 3: Giải toán
GV gọi HS đọc đề, phân tích đề toán
- GV ghi tóm tắt lên bảng
+Giải thích: dấu ngoặc phần tóm tắt tương đương với dòng tóm tắt cuối cùng, tất cả
-GV kiểm tra, đánh giá
- Ai có lời giải khác của bạn?
- GV chốt bài
-1 HS đọc đề
-1 HS đọc tóm tắt
-HS giải vào vở
-1 HS chữa bài- NX
- HS so sánh kết quả
- HS trả lời
Bài 4: Giải toán
(Nếu hết thời gian, giải trong tiết tự học)
-GV gọi HS
- GV tóm tắt
- HS đổi vở, chữa bài
- 1 HS đọc bài giải
-GV đánh giá
-Học sinh đọc đề + tóm tắt
-HS giải
- Chữa bài
- HS nhận xét
3.Củng cố- Dặn dò
- Nêu tên bài học? 
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS trả lời 
- HS trả lời
Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008
Chính tả
Bài : MèO CON ĐI HọC
I. Mục tiêu
 - HS nghe, viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ đầu bài thơ.
	- Làm đúng bài tập chính tả: điền vần in / iên, chữ r, d / gi.
II. Chuẩn bị
	- GV: bảng phụ 
	- HS: SG, vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Hđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2 : Hướng dẫn HS tập chép 
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 
4.Củng cố , dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Nhận xét một số vở HS
-GV giới thiệu, ghi bảng.
 - Gọi HS đọc lại 8 dòng thơ đầu của bài thơ.
- Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai.
 - Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con
- GV sửa lỗi viết bảng con.
- GV lưu ý cách ngồi, tư thế cầm bút, cách trình bày.
- GV cho HS chép vở.
- GV đọc, yêu cầu HS soát lỗi, sửa một số lỗi phổ biến.
- Chấm , nhận xét một số bài.
* Tập bài thể dục 1 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm đề bài.
- GV treo bảng phụ cho HS quan sát.
- Cho HS thi làm, HS làm vào vở bài tập.
- Cho HS đọc bài đã hoàn thành.
- Bình chọn bài viết đẹp
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- 2 - 3HS
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát bảng phụ
+ Đọc cá nhân.
- Tìm từ : đuôi , Cừu, be toáng, chữa lành.
-Viết bảng con : đuôi , Cừu, be toáng, chữa lành
- Thực hành chép lại khổ thơ
- Theo dõi soát lỗi và sửa lỗi
* Tập thể dục chống mệt mỏi.
- Đọc : điền vào chỗ chấm r, d hay gi
- Quan sát bảng phụ.
- HS thi làm bài. 
- HS đọc bài: 
+ Thầy giáo dạy học.
+ Bé nhảy dây.
+ Đàn cá rô lội nước.- Bình chọn bài viết đẹp
Kể chuyện
 Bài : SóI Và SóC
I.Mục tiêu
 - HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại theo tranh từng đoạn, sau đó kể toàn bộ câu chuyện.
- Biết thay đổi giọng kể.
- HS nhận ra Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi nguy hiểm.
II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
aHđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2: Kể chuyện
* Trò chơi giữa tiết
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS xem tranh kể tiếp nối truyện Niềm vui bất ngờ
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV kể chuyện với giọng diễn cảm :
+ Lần 1 : kể diễn cảm
+ Lần 2 : kể diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn :
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
*Tranh 1 vẽ gì ?
*Câu hỏi dưới tranh là gì?
*Cho HS kể lại đoạn 1
Các tranh còn lại tương tự.
* Cho HS múa hát tập thể 
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của truyện :Sói và Sóc ai là người thông minh ?
- GV kết luận
- Gọi 1 –2 HS kể lại câu chuyện.
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Chú ý
- Nhắc lại tên bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ.
- Tập kể từng đoạn theo tranh :
+ Vẽ cảnh Sóc không may bị ngã vào Sói
+ Chuyện gì đã xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây ?
+ Kể đoạn 1 dựa vào tranh vẽ : 2- 3HS
Các đoạn còn lại tương tự.
* Múa, hát
- Thi kể cá nhân
- Tìm hiểu ý nghĩa truyện: Sóc là nhân vật thông minh.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- HS tự liên hệ
- Chú ý
Thủ công
Bài : CắT, DáN HàNG RàO ĐƠN GIảN
I.Mục tiêu
	- HS cắt, dán được hàng rào đơn giản
II. Chuẩn bị
	- GV: hình mẫu,bút chì, thước kẻ, kéo, giấy khổ lớn.
	- HS : bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng 
3.Bài mới
Giới thiệu bài
b. Hđ1 : Hướng dẫn quan sát mẫu và cách kẻ, cắt các nan giấy
Trò chơi giữa tiết
Hđ 2: Thực hành
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét:
+ Hàng rào được dán bằng gì ?
+ Số nan đứng ? Số nan ngang ?
+ Khoảng cách giữa các nan ?
- Hướng dẫn HS cách kẻ, cắt
+ Nan đứng : rộng 1 ô, dài 6 ô
+ Nan ngang : rộng 1 ô , dài 9 ô
* Hát tự do
- Nêu yêu cầu thực hành
- Yêu cầu HS lấy giấy nháp và thực hành
- GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn.
- Nhận xét một số bài
- Trình bày, nhận xét sản phẩm
- Tuyên dương những bài đẹp.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định
- Lấy đồ dùng học tập
- Nhắc lại tên bài
- Chú ý quan sát, nhận xét:
+ Được dán bằng các nan giấy
+ 2 nan ngang, 4 nan đứng
+ 2 ô
- Chú ý
* Hát,múa
- Chú ý lắng nghe
- HS thực hành kẻ, cắt các nan
- Chú ý quan sát, lắng nghe.
- Trình bày sản phẩm
Chiều Bồi dưỡng Toán
 Tiết 117: Ôn phép trừ trong phạm vi 100 
I. Mục tiêu 
 Bước đầu giúp HS :
 - Biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị - HS: vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
*HĐ: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở EHT :
 Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm
 - Thực hiện tính trừ lần lượt từ phải qua trái, hàng đơn vị trừ hàng đơn vị, hàng chục trừ hàng chục 
 - Thực hiện phép tính trên bảng con 58 
 - 20
 38 
 - Nhận xét, sửa sai: - Chú ý
Bài 2: - Đọc đề bài: 2 - 3 HS
 - Làm bài vào vở bài tập
 - HS nhẩm kết quả: Đúng ghi Đ, sai ghi S
 89
Đ
 - 5
 84
HS chữa bài theo nhóm đôi
GV nhận xét
Bài 3- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
 - Hướng dẫn HS cách tính nhẩm- HS làm bài
 46- 20 = 26 
 - Nhận xét, sửa sai
 - Làm bài vào vở bài tập
 Bài 4:- Đọc đề bài toán : 2 - 3 HS
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 - GV vừa hướng dẫn vừa ghi tóm tắt bài toán lên bảng. 
 - Hướng dẫn HS giải bài toán :
 + Muốn biết có bao nhiêu quả bóng xanh ta làm như thế nào?
 + Hướng dẫn HS viết bài giải vào vở 
 Tóm tắt Bài giải
 Có tất cả : 59 quả bóng Số quả bóng xnh có là :
 Đỏ : 34 quả bóng 59 - 34 = 25 ( quả)
 Có bóng xanh : quả ? Đáp số : 25 quả 
 IV Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Tiếng việt
Làm bài tập tiếng việt: Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh đọc đúng bài: Chuyện ở lớp
 - Vận dụng làm bài tập Tiếng Việt.
II. Các hđ dạy và học 
1. Luyện đọc - HS đọc bài trong SGK theo nhóm
 - Đọc nối tiếp từng câu.
 - Đọc đồng thanh
2. Làm bài tập
 Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài: Tìm tiếng trong bài có vần uôt
 - Hướng dẫn HS làm bài- HS làm bài. 
 - GV chữa bài: 
 Tiếng trong bài có vần uôt: vuốt. 
 Bài 2: : HS đọc yêu cầu của bài: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc
 - Hướng dẫn HS làm bài- HS làm bài. - GV chữa bài: 
 Tiếng ngoài bài có vần uôc: thuộc bài, lọ ruốc, cái cuốc... 
 Bài3: Viết câu chứa tiếng có vần uôc
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS thảo luận nhóm đôi:
 - Gọi HS chữa bài: GV ghi: Bé học thuộc bài trước khi đến lớp.
 Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài: Nối ô chữ ở cột A với cột B
 Bạn Hoa không học bài,bị cô giáo gọi. 
 Bạn Hùng cứ trêu con.
 Bạn Mai tay đầy mực, bôi bẩn ra bàn. 
 Bài 5: Viết câu trả lời
 - Mẹ muốn bạn nhỏ nói cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp? ( Mẹ muốn nghe con đã ngoan thế nào)
- Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn?( Mẹ mong con ngoan ngoãn)
3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
Ôn bài hát tự chọn: Ngày hội toàn thắng
I.Mục tiêu
- HS hát đúng lời của bài hát: Ngày hội toàn thắng . 
- HS hát đúng kết hợp với gõ đệm
 - Biết ý nghĩa của bài hát, ý nghĩa ngày 30- 4.
II.Hoạt Động dạy và học
 A. Bài cũ: 
 - Gọi 2HS hát bài hát: Ngày hội toàn thắng
 B Ôn bài hát - GV ghi bảng tên bài hát, tên tác giả. 
 * HĐ1: Ôn lời ca 
 - GV hát toàn bài 1 lần.
 - GV hát từng câu- HS hát theo
 - HS hát toàn bài- GV nghe và sửa lỗi cho HS 
 - HS hát theo dãy bàn- GV nhận xét
 - HS tập hát theo nhóm, tổ
 - Vài HS biểu diễn trong tổ.
 * HĐ2: Tập gõ đệm
 - GV vừa hát vừa gõ đệm theo phách,tiết tấu lời ca
 - GV làm mẫu toàn bài
 - HS ôn cách gõ đệm. 
 - HS hát + gõ đệm theo phách,tiết tấu
 Ngày hội toàn thắng cây lá hoa cũng vang lời ca.
 Gõ theo phách: * * * * *
 Gõ đệm theo tiết tấu: * * * * * * * * * * * 
 - Mời một số nhóm biểu diễn
 - Hướng dẫn HS kết hợp vài động tác phụ hoạ đơn giản
 - GV làm mẫu- HS làm theo
 C. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét
 Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 118: Luyện tập 
I. Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kĩ năng :
	- Thực hiện phép trừ trong phạm vi các số đến 100.
 - Củng cố giải toán có lời văn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 *HĐ1: HS làm bảng con: 65 - 23 74 -20 89 - 47
 * HĐ2:Làm bài tập 
 Bài 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
 - Hướng dẫn HS cách đặt tính, yêu cầu đặt thẳng cột- HS làm bài
 56 - 24 56
 -24
 32 
 - Nhận xét, sửa sai
Bài 2: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
 - Hướng dẫn HS cách tính nhẩm- HS làm bài
 47- 7 = 40 
 - Nhận xét, sửa sai
 - Làm bài vào vở bài tập
Bài 3:- GV nêu yêu cầu bài toán, hướng dẫn HS cách điền dấu: 65 -5 < 65 - 4
 - Cho HS thi đua làm theo nhóm đôi
 - Cho các nhóm trình bày kết quả. 
 - Gọi HS nhận xét, GV sửa sai.
Bài 5:- Gọi HS đọc bài toán- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán 
 - Hướng dẫn HS giải bài toán.
 - Cho HS làm bài, đọc kết quả. Bài giải
 Lớp em có số bạn nam là:
 36 - 24 = 12 ( bạn)
 Đáp số : 12 bạn.
Bài 4: Chuyển thành trò chơi 
 - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
 - HS chơi- GV nhận xét
IV Củng cố và dặn - Nhận xét giờ học
Thực hành đạo đức
Ôn: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
I.Mục tiêu
- Giúp HS hiểu lợi ích của hoa và cây nơi công cộng; cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng; quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
- HS biết, có thái độ bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
II.Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Khi nào em cần nói lời cảm ơn, xin lỗi
B. Dạy bài ôn
 *HĐ1:Quan sát và đàm thoại 
 - GV giao nhiệm vụ quan sát
 - HS QS và trả lời:
 + Sân trường em trồng nhiều loại cây không? Em hãy kể tên những loại cây mà em biết? 
 + Ra chơi ở sân trường dưới bóng mát của cây em có thích không?
 + ở những nơi đó có đẹp không?
 - HS khác nhận xét
 * HĐ2: Cách chăm sóc và bảo vệ cây
 + Các bạn nhỏ đang làm gì ?( Các bạn nhỏ đang chăm sóc, trồng cây.
 + Những việc đó có tác dụng gì ?( Nhằm chăm sóc, bảo vệ cây và hoa )
 + Các bạn đang làm gì ?( Các bạn đang trèo cây, bể cây.)
 + Em tán thành những việc nào ? Tại sao ?( Em tán thành việc hai bạn nhắc các bạn không được phá hại cây.)
 + Tô màu vào quần áo các bạn có hành động đúng .
 - Liên hệ thực tế: Em đã là việc đó chưa?
 -Em hãy kể việc em đã làm để bảo vệ cây?
 - HS kể: Em biết tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu, làm hàng rào. Những việc là đó là cho cây cối trên sân trường thêm tươi tốt.
C. Củng cố dặn dò: - Dặn dò, nhận xét tiết học.
 Hoạt động tập thể
Trò chơi: Tiếng Việt
I. Mục tiêu: 
 - Qua việc tổ chức hội vui học tập củng cố kiến thức đã học về môn Tiếng Việt.
 - Phát huy óc phán đoán, suy luận của HS.
III. Hoạt động chủ yếu:
Nôi dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Chuẩn bị 
- GV chia học sinh thành các nhóm; tổ
- Chia nhóm 
- Cử mỗi nhóm; tổ một đại diện
Cử đại diện từng nhóm
II. Trò chơi
1. Môn Tiếng Việt
* GV cho HS chơi ôn tập vẫn thông qua trò chơi:
1. Điền vần anh hay ang.
 Em chạy nhảy tung tăng
 Múa hát qu... ông trăng.
 Em nhảy trăng cũng nhảy.
 Mái nhà ướt.vàng.
- Có 4 tổ cùng chơi (phô tô bài). Các tổ điền vần. tổ nào điền đúng - nhanh là tổ đó thắng.
2. Điền vần ương hay uâng.
Nhìn con đường đỏ từ đây
Bâng kh. vì thiếu bóng thầy đi qua.
Đ..`ơi có nhớ chăng là.
Ngày nào dạy học, thầy qua đ` này.
-uâng
- ương 
- ương
* Trò chơi: Giải nghĩa “Câu đố” để đ trí thông minh, óc suy luận và phán đoán:
Câu đó 1: Thân khẳng khiu tóc lơ thơ
Nụ cười tươi thắm, đón chờ xuân sang
 (Hoa gì)
- Các nhóm thảo luận đại diện từng tổ trả lời.
- Tổ nào trả lời đúng, nhanh là tổ đó

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 moi.doc